...GT Phan tich he thong nguon nuoc.docx

8 93 1
...GT Phan tich he thong nguon nuoc.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...GT Phan tich he thong nguon nuoc.docx tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

………… o0o………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU CONTAINER 1700TEU – ĐI SÂU TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NGUỒN 1 Mục lục Trang Lời mở đầu…………………………………………………………………………………3 Phần I Tổng quan về tàu container 1700TEU 4 Chương1: Giới thiệu chung container 1700TEU 4 A.Giới thiệu về tàu container 1700TEU 5 B.Giới thiệu hệ thống điện tàu container 1700TEU 6 Chương2: Trạm phát điện chính tàu container 1700TEU 6 2.1. Tổng quan về trạm phát điện chính 6 2.1.1. khái niệm 7 2.1.2. Phân loại 8 2.1.3 .yêu cầu 8 2.2.Đặc điểm và cấu tạo hệ thống trạm phát điện tàu container 1700TEU…… 8 2.2.1.Đặc điểm kĩ thuật của trạm phát điện tàu điện tàu container 1700 TEU……………8 2.2.2.Cấu tạo chung của bảng điện chính …. 9 2.2.3.Giới thiệu các phần tử và chức năng các phần tử trong bảng điện chính………….16 2.3Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của bảng điện chính tàu container 1700TEU…… 16 2.3.1 .Giới thiệu sơ đồ … 16 2.3.2 .Mạch động lực và đo luờng máy phát số 1 17 2.3.3 .Mạch điều khiển đóng,mở aptomat 17 2.3.4. Mạch hoà đồng bộ cho máy phát số 1 .20 2.3.5. Một số hệ thống báo động và bảo vệ của hệ thống 26 2.4. Hệ thống điều chỉnh điện áp 26 Chương 3:Các hệ thống tự động tàu container 1700TEU…………… … ………… 29 3.1Hệ thống nồi hơi tàu container…………………………………… ………… 29 3.1.1Khái niệm chung về hệ thống nồi hơi tàu thuỷ………………… …………………29 3.1.2.Các chức năng điều khiển nồi hơi …………………………… ………………… 30 3.1.3 Giới thiệu các phần tử trong bản vẽ………………………… ……………………30 3.1.4 Nguyên lý hoạt động……………………………………… ……………… 34 a.Tự động cấp nước ………………………………………… …………………… 34 b.Tự động hâm sấy dầu…………………………… …… …………………… 37 c.Tự động duy tri áp suất hơi…………………………… …………………………….38 d.Tự động đốt lò……………………………………… ……………………… 39 3.1.5 Các chế độ bảo vệ……………………………… ………………………… 42 2 3.2 Hệ thống cứu hoả bằng co 2 tàu container 1700TEU……………………………… 43 3.2.1 Giới thiệu các phần tử……………………………………………………………. 43 3.2.2 Nguyên lý hoạt động………………………………………………………… 44 3.2.3 Nhận xét đánh giá…………………………………………………………………44 3.3.Hệ thống Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NGUỒN NƯỚC PGS.TS Hồng Ngọc Quang Hà Nội, 1/2016 LỜI NĨI ĐẦU Phân tích hệ thống nguồn nước môn học sử dụng việc giảng dạy cao học ngành Thủy văn trường đại học nước ta nhiều nước giới Để có tài liệu giảng day, mơn học Phân trích hệ thống nguồn nước nhiều sở đại học nước biên soạn theo mục tiêu đào tạo riêng sở đào tạo Để triển khai đào tạo cao học ngành Thủy văn - Tài nguyên nước, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội phải sử dụng tài liệu số trường khác Nhưng mục tiêu đào tạo khác mặt khác giáo trình đó, giáo trình nước tài liệu sơ khai nên chúng sử dụng làm tài liệu tham khảo Chính vậy, việc biên soạn giáo trình Phân tích hệ thống nguồn nước, phục vụ riêng biệt cho đào tạo cao học thủy văn tài nguyên nước Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cần thiết Giáo trình Phân tích nguồn nước biên soạn Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội gồm nội dung tương ứng với chương: - Hệ thống nguồn nước phân tích hệ thống nguồn nước - Phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu - Phương pháp mơ hệ thống nguồn nước - Phương pháp Quy hoạch tài nguyên nước - Phương pháp phân tích kinh tế hệ thống tài nguyên nước Do việc biên soạn thực lần đầu nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đượcmọi góp ý bạn đọc Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: Hoangquang1951 @gmail.com Xin chân thành cám ơn./ MỤC LỤC TT 1.1 Nội dung Trang Chương 1: Hệ thống phân tích hệ thống nguồn nước 10 Định nghĩa đặc trưng hệ thống 10 1.1.1 Định nghĩa hệ thống 10 1.1.2 Các đặc trưng hệ thống 11 Cấu trúc hệ thống 11 1.2.1 Đầu vào đầu hệ thống 12 1.2.2 Trạng thái hệ thống 13 1.2.3 Biên hệ thống 14 1.3 Phân loại hệ thống 14 1.2 1.3.1 Phân theo dạng hộp mơ hình 14 1.3.2 Phân theo trạng thái hệ thống 15 1.3.3 Dạng có điều khiển khơng điều khiển 15 1.3.4 Dạng ngẫu nhiên tất định 16 1.3.5 Hệ thống hệ thống 16 1.4 Hệ thống nguồn nước 17 1.4.1 Khái niệm phân loại 17 1.4.2 Hệ thống thủy văn không điều khiển 18 1.4.3 Hệ thống thủy văn có điều khiển – hệ thống nguồn nước 18 1.4.4 Một số hệ thống nguồn nước cụ thể 21 Câu hỏi ôn tập chương 26 Chương 2: Phân tích hệ thống nguồn nước 27 Vận trù học phân tích hệ thống 27 1.5.1 Khái niệm vận trù học 27 1.5.2 Bối cảnh hình thành lý thuyết phân tích hệ thống 28 1.5.3 Q trình hình thành lý thuyết phân tích hệ thống 29 Phương pháp luận phân tích hệ thống 32 1.6.1 Phương pháp phân tích 33 1.6.2 Nguyên lý quan điểm phân tích hệ thống 34 1.6.3 Khó khăn tiếp cận tốn phân tích hệ thống 37 Bài tốn phân tích hệ thống nguồn nước 39 1.7.1 Xác định mục tiêu 39 1.7.2 Chuẩn bị số liệu tính tốn đặc trưng đầu vào 40 1.5 1.6 1.7 1.7.3 Mô hệ thống 44 1.7.4 Lập phương án lựa chọn phương án 45 1.8 Trình tự thực phân tích hệ thống 45 Câu hỏi ôn tập chương 47 Chương 2: Mô hệ thống 50 Mô phân loại mơ hình mơ 50 2.1.1 Mơ tối ưu 50 2.1.2 Phân loại mơ hình mơ 51 Các bước thiết lập mơ hình lĩnh vực áp dụng 52 2.2.1 Các bước thiết lập mô hình 52 2.2.2 Các lĩnh vực áp dụng 54 Lợi ích, ưu nhược điểm hạn chế phương pháp mơ 55 2.3.1 Lợi ích ưu điểm 55 2.3.2 Nhược điểm hạn chế 56 Một số mô hình mơ 57 2.4.1 Phân loại 57 2.4.2 Phương pháp Montete Carlo 58 2.4.3 Mơ hình tốn thủy văn thủy lực 59 Câu hỏi ôn tập chương 60 Chương 3: Các phương pháp phân tích hệ thống 61 3.1 Mở đầu 61 3.2 Phương pháp tối ưu hóa đa mục tiêu 61 3.2.1 Định nghĩa 61 3.2.2 Phân loại tốn tối ưu hóa nhiều mục tiêu 65 2.1 2.2 2.3 2.4 3.2.3 Các bước giải toán tối ưu hóa nhiều mục tiêu 67 Các phép giải tối ưu 68 3.3.1 4.3.1 Giải pháp không ưu tiên 68 3.3.2 Phương pháp chọn trước mục tiêu 70 3.4 Hệ thống hỗ trợ định 71 3.4.1 Khái niệm 71 3.4.2 Nội dung hệ thống hỗ trợ định 73 3.4.3 Các thành phần hệ thống hệ thống hỗ trợ đinh 75 Phương pháp chuyên gia 75 3.5.1 Yêu cầu sử dụng phương pháp chuyên gia 75 3.5.2 Nội dung phương pháp chuyên gia 77 Phương pháp ràng buộc trọng số 78 3.6.1 Phương pháp ràng buộc 78 3.6.2 Phương pháp trọng số 78 3.7 Phương pháp thỏa hiệp theo thứ tự ưu tiên 80 3.8 Thuật tiến hóa 81 3.8.1 Thuật toán di truyền 81 3.8.2 Thuật toán hoán vị 86 3.8.3 Thuật toán mạng nơron thần kinh 88 Thuật toán mờ 89 3.9.1 Lý thuyết mờ 89 3.9.2 Tống ưu hóa hệ thống mờ 91 Câu hỏi chương 92 3.3 3.5 3.6 3.9 Chương 4: Quy hoach phân bổ nguồn nước 94 Khái niệm quy hoạch phân bổ hệ thống nguồn nước 94 4.1.1 Theo ngân hàng ADB 94 4.1.2 Theo Luật Tài nguyên nước 17/20012/QH13 94 Nguyên tác sở phân bổ nguồn nước 95 4.2.1 Nguyên tắc phân bổ nguồn nước 98 4.2.2 Các phân bổ nguồn nước 99 4.2.3 Các yếu tố cần xem xét phân bổ hệ thống nguồn nước 100 Quá trình phân bổ nguồn nước 100 4.3.1 Theo Ngân hàng ACB 100 4.3.2 Theo thông tư 42/2015/TT-BTNMT 104 4.4 Phân tích lựa chọn phương án phân bổ hệ thống nguồn nước 105 4.4.1 Kỹ thuật phân tích, lựa chọn phương án phân bổ nguồn nước 105 4.4.2 Xây dựng phương án, lấy ý kiến lựa chọn phương án 107 4.4.3 Chuẩn bị nội dung thông tin biên tập đồ quy hoạch 109 4.4.4 Lụa chọn phương án 110 4.4.5 Tổ chức thực giám sát hệ thống phân bổ nguồn nước 111 4.5 Quy hoạch phân bổ nguồn nước liên tỉnh ...http://www.ebook.edu.vn Chương III Thành Phần Dữ Liệu Mức Quan Niệm Trong phần này đề cập đến hai mô hình ứng với các mức quan niệm và logic về dữ liệu. Nội dung trong mô hình quan niệm về dữ liệu sẽ đề cập đến mô hình thực thể - kết hợp: một mô hình giàu ngữ nghĩa, rất thuận lợi để người dùng có thể hiểu được những đối tượng, quan hệ chính trong tổ chức để có thể góp ý với người phân tích hệ thống trước khi thự c hiện những bước tiếp theo. Mô hình luận lý cho dữ liệu sẽ trình bày cách chuyển mô hình thực thể - kết hợp về mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ: một mô hình phổ dụng có cơ sở toán học vững chắc được thể hiện trên hầu hết các hệ cơ sở dữ liệu hiện nay. III.1. KHÁI NIỆM VỀ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU MỨC QUAN NIỆM Dữ liệu là tập hợp các ký hiệu từ đó nó xây dựng nên những thông tin phản ánh các mặt của tổ chức. Nó là thành phần quan trọng chủ yếu của hệ thống thông tin. Do tính chất phức tạp của các tổ chức (nhiều đối tượng, nhiều mối quan hệ, ), để thông tin phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời các khía cạnh của chúng, cần phải nghiên cứu các cách thức, các phương pháp nhằm nhận biế t, tổ chức, lưu trữ các dữ liệu để xử lý và khai thác chúng hiệu quả. Mức quan niệm này có nhiệm vụ nhận biết hay nói cách khác là xác định một cách đầy đủ, chính xác tất cả những lớp đối tượng, những mối quan hệ giữa chúng trong tổ chức. Thông tin về những đối tượng, những quan hệ này chính là thành phần dữ liệu của hệ thống thông tin về tổ chức. Cho đến nay đã có nhiều cách thức mô tả, trình bày thành phần thành phần dữ liệu của các tổ chức. Nói chung chúng dùng hình thức mô hình vì nó mang tính trực quan và dễ hiểu đối với những người tham gia xây dựng hệ thống thông tin. Hai mô hình thường được người ta dùng trong việc xây dựng thành phần dữ liệu mức quan niệm này là: • Mô hình quan hệ: dùng khái niệm quan hệ biểu diễn các lớp đối tượng cũng như mối liên quan giữa chúng. Ðặc điểm của kiểu mô hình này là nghèo nàn về nghữ nghĩa, khó diễn đạt cho những người tham gia xây dựng hệ thống thông tin, đặc biệt là đối với người dùng. Chính vì vậy mà mô hình quan hệ thích hợp với mức logic về dữ liệu hơn là với mức quan niệm. http://www.ebook.edu.vn • Mô hình thực thể - kết hợp (Entity - Relationship Model ERM): Ðặc điểm của kiểu mô hình này là giàu ngữ nghĩa, dễ hình dung và được chuẩn hóa bằng những quy tắc chặt chẽ. Ngoài hình thức mô hình, bảng mô tả các ràng buộc toàn vẹn: mô tả các ràng buộc mà không thể hiện được trên các mô hình trên. Từ điển dữ liệu là hồ sơ vừa để kiểm tra mô hình vừa cần thiết cho các bước tiếp theo trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin. Về mặt mô hình hóa thành phần dữ liệu mức quan niệm, trong cuốn giáo trình này chúng tôi trình bày mô hình thực thể - kết hợp vì những đặc tính ưu việt của nó mà chúng tôi đã đề cập ở trên. Mô hình là một tập hợp các phần tử thường dùng làm tập đích cho một ánh xạ từ những tập khác (thường trong thế giới thực) vào nó, sao cho các phần tử và tác tử trong mô hình phản ánh được các lớp đối tượng, các quan hệ, các xử lý trong tổ chức trong thế giới thực. Mô hình thường có dạng trực quan, cụ thể, dễ hình dung để mô tả, để biểu diễn, để nghiên cứu những vấn đề ph ức tạp, trừu tượng hay những đối tượng mà khó có thể thực hiện trên chính nó. III.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP Mô hình thực thể _ kết hợp xây dựng dựa trên những khái niệm: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính và một số khái niệm liên quan. III.2.1. Thực thể (Entity) a. Giới thiệu: Ðể minh họa việc nhận diện các thực thể trong một hệ thống thông tin, chúng ta xét một thí dụ cụ thể, đó là vấn đề quản lý mua bán hàng ở một đơn vị thương mại mà nó đã được mô tả trong phần trước. Dựa trên vật chứng là các hóa đơn bán hàng, các phiếu nhập kho (hóa đơn mua hàng), bảng báo cáo nhập - xuất - tồn tại một kho, tình hình kinh doanh, thẻ kho, tình hình sử MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 3 1.1 Khái niện 3 1.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực 3 1.3 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực 4 1.3.1 Trình độ văn hóa 4 1.3.2 Trình độ chuyên môn 4 1.3.3. Trình độ ngoại ngữ 5 1.3.4 Tin học văn phòng 5 1.3.5 Tác phong và kỷ luận công nghiệp 5 1.3.6 Năng suất lao động 5 1.4 Quá trình phát triển của quản trị nguồn nhân lực 6 1.5 Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực 7 CHƯƠNG 2:NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY 8 2.1 Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam 8 2.2 Lao động trong ngành Dệt may Việt nam hiện nay 8 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đền nguồn lao động ngành dệt may Việt Nam 10 2.4 Định hướng nhu cầu lao động ngành Dệt may trong nhưng năm tới 13 2.5 Giải pháp cho nguồn nhân lực nghành Dệt may Việt Nam 15 2.5.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 15 2.5.2 Nhóm giải pháp vi mô 16 CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 19 3.1 Nhận xét 19 3.2 Đánh giá 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong các yếu tố đầu vào của sản xuất thì con người là yếu tố trung tâm quyết định đến sự thành công hay thất bại của mọi doanh nghiệp trên thương trường. Ngày nay khi khoa học kỹ thuật có những tiến bộ vượt bậc, công nghệ sản xuất thay đổi nhanh chóng thì yêu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng bức thiết hơn. Chính vì vậy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng lao động và phát triển tài nguyên nhân sự, đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp. Với đường lối phát triển theo co chế thị trường có sự điều tiết cảu nhà nước, nền kinh tế Việt Nam đã và đang từng bước đi lên vững chắc trên con đường hội nhập kinh tế thế giới, dần khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế. Việt Nam là quốc gia với dân số đông, nguồi lao động dồi dào, tuy nhiên để doanh nghiệp phát triển kịp với xu thế chung của nền kinh tế thì vấn đề mang tính chiến lược và là nền tảng quyết định sự thành công của mọi chiến lược khác của công ty. Chính vì vậy việc nghiên cứu về vấn đề nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng, mỗi một doanh nghiệp cần phải có những chiến lược nguồn nhân lực riêng phù hợp với tình hình thực tế. Nắm bắt được tầm quan trọng như trên, tôi quyết định chọn chủ đề đàn tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đề án môn học hệ thống hóa quá trình tìm hiểu lý thuyết và phân tích hệ thống nguồn nhân lực trong ngành dệt may Việt Nam. Chượng 1: Tổng quan về quản trị nhân lực Chương 2: Nguồn nhân lực trong ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Nhận định về quản trị và phát triển nguồn nhân lực 2 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niện Khi bàn về khái niệm nguồn nhân lực, có rất nhiều quan điểm đưa ra nhưng theo tôi, nguồn nhân lực của một tổ chức là toàn thể các lực lượng nhân viên có năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi của họ, có thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với các hoạt động của tổ chức và có sự phụ thuộc tác động qua lại giữa chính họ và môi trường xung quanh. Vậy quản trị nguồn nhân lực là gì? Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sach và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển và duy trì con người của một tổ chức, như vậy quản trị nguồn nhân lực chính là nhưng hoạt động nghiên cứu về các vấn đền quản trị con người trong tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản sau: Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. 1.2 Vai trò của quản trị nguồn nhân lực Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị đạt được mục đích, kết quả thông qua người khác và học được cách 1 ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NGUỒN NƯỚC CHƯƠNG I: 1.Các khó khăn, yêu cầu việc sử dụng phân tích hệ thống - Thiếu kiên thức, số liệu: Số liệu liên quan đến vấn đề cần giải có số liệu thu thập có cấp độ xác thấp - Tính đa ngành vấn đề: Phần lớn vấn đề hệ thống yêu cầu kiến thức từ nhiều ngành khác nên cần phải có nhóm chuyên gia thuộc lĩnh vực khác để giải chúng - Không có phương pháp tiếp cận phù hợp: Trong ngành, lĩnh vực phương pháp áp dụng mà phải mượn phương pháp từ ngành khác - Mục đích không rõ ràng mục tiêu thay đổi: Mặc dù nhà hoạch định thường có sẵn ý tưởng đầu thường mập mờ họ thay đổi mục tiêu trình PTHT nhờ nhà PTHT - Chịu trách nhiệm nhiều thành phần: Tong toán PTHT, nhiều người, nhiều quan có trách nhiệm quyền lực liên quan đến vấn đề cần giải quyết; có vấn đề phức tạp cần đến PTHT - Sức cản lại thay đổi hệ thống xã hội: Truyền thống yếu tố quan trọng khó thay đổi nhà PTHT lại khuyến khích thay đổi nhằm giải vấn đề đặt - Tính phức tạp: vấn đề phức tạp đòi hỏi phải áp dụng PTHT để giải vấn đề 2.Đặc trưng PTHT - Bối cảnh (context): phạm vi yếu tố xã hội, kinh tê, môi trường, thể chế công nghệ có ảnh hưởng dến việc giới hạn đặc trưng hóa vấn đề 1 2 - Phương pháp (method): tổ hợp hiểu biết, sáng kiến, phân tích, thiết kế, trực giác (intuition), phán (judgment), phương pháp tiếp cận khoa học - Mục đích (aim): để hỗ trợ công việc tìm kiếm phản ứng tốt hệ thống với vấn đề cần giải Nó thực thông qua việc thiết kế dánh giá chương trình, định hành động - Khách hàng (clients): nguời có trách nhiệm quan tâm đến phản ứng tích cực hệ thống - Quan hệ (relation): tương tác liên tục nhóm phân tích khách hàng suốt trình làm việc 3.Các bước PTHT (9 bước) Phân tích hệ thống hoàn chỉnh thuờng bao gồm buớc Các bước có ranh giới không rõ ràng nên chúng tiến hành song song, không theo trình tự sau đây, vài buớc lập lại trình Sắp xếp, tổ chức chứng cứ, kinh nghiệm kiến thức khoa học liên quan đến vấn đề cần giải (khi mà nhà phân tích thu thập thêm chứng phát triển kiến thức mới) 2 3 Xem xét mục đích xã hội liên quan đến vấn đề trợ giúp cá nhân, tổ chức nhìn nhận lại mục đích Tìm kiếm phương án để đạt mục tiêu, thông thuờng bao gồm thiết kế sáng tạo cách Nhìn nhận lại vấn đề - trình bày lại - dựa kiến thức tích luỹ trình phân tích Uớc lượng tác động nhiều tổ hợp hành động (phương án hành động), có cân nhắc đến tương lai bất định (uncrtainty future) cấu trúc tổ chức bất định.Những bất định gắn liền với tootr hợp hành động có tương lai So sánh phương án lựa chọn (alternatives) cách áp dụng nhiều tiêu chí khác việc đánh giá kết Trình bày kết nghiên cứu theo khung phù hợp cho việc lựa chọn phương án Trợ giúp buớc hành động lựa chọn Ðánh giá, kiểm định (evaluate) kết việc triển khai (implementing) tổ hợp hành động CHƯƠNG II: 1.Khái niệm PTHT 3 4 - Hệ thống thủy văn cấu trúc hay thể tích khoảng thời gian bao quanh biên hệ thống, nhận nước biến vào khác, tự vận hành chúng tạo nước biến đầu Hệ thống thủy văn chia làm hệ thống con: + Hệ thống nước khí quyển, bao gồm: giáng thủy, bốc hơi, tích đọng lá, trình thoát qua + Hệ thống nước mặt, bao gồm: chảy tràn suờn dốc, chảy mặt, dòng sát mặt dòng chảy ngầm chảy sông suối đại dương + Hệ thống nuớc sát mặt, bao gồm trình thấm, hồi quy nuớc ngầm, dòng chảy sát mặt, dòng ngầm - Hệ thống nguồn nước hệ thống tích hợp bao gồm hệ thống tài nguyên nước, hệ thống khai thác quản lý, hệ thống sử dụng nước mối quan hệ tưong tác hệ thống hệ thống với + Hệ thống tài nguyên nước: bao gồm dạng tồn nước có khí quyển, thủy sinh quyển, đặc trưng trữ lượng, chất lượng phân bổ theo không gian thời gian + Hệ thống khai thác quản lý: bao gồm hệ thống công trình khai thác, vận hành bảo tồn luật, nghị định, sách,quy định, quy trình vận hành liên quan đến tài nguyên nước + Hệ thống sử dụng nước: bao gồm nhu cầu hộ sử dụng nước, phong tục, tập quán dùng nước, v - Định nghĩa PTHT nguồn nước nghệ thuật sáng tạo - thiết kế (hay kỹ thuật) việc ứng dụng kiến thức phương pháp khoa học để giải vấn đề phức tạp liên quan đến tài 4 5 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG NGUỒN NƯỚC (Tài liệu sử dụng cho đào tạo cao học ngành Thủy văn) PGS.TS Hoàng Ngọc Quang Hà Nội, 1/2016 LỜI NÓI ĐẦU Phân tích hệ thống môn học đưa vào giảng dạy cao học ngành Thủy văn nước ta số trường Đại học Quốc Gia, Đại học Thủy lợi tổ chức biên soạn thành giáo trình Tuy nhiên, giáo trình biên soạn theo mục tiêu đào tạo riêng trường nên phục vụ đào tạo cao học trường Đối với Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, giáo trình đẫ gới thiệu dùng làm tài liệu tham khảo nên chưa thể đáp ứng mục đích, yêu cầu nội dung đào tạo cao học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Do vậy, việc biên soạn giáo trình Phân tích hệ thống nguồn nước, phục vụ riêng biệt cho đào tạo cao học thủy văn tài nguyên nước Đại học Tài Phân tích hệ thống nguồn nước nguyên Môi trường Hà Nội cần thiết Giáo trình biên soạn với nội dung: - Hệ thống nguồn nước phân tích hệ thống nguồn nước - Mô hệ thống nguồn nước - Các phương pháp phân tích nguồn nước - Quy hoạch tài nguyên nước - Phân tích kinh tế hệ thống tài nguyên nước Giáo trình trình bày chương với 145 trang, 17 hình vẽ, 15 biểu bảng Trong chương có câu hỏi tập ví dụ Tuy nhiên, biên soạn lần đầu nên tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đượcmọi góp ý bạn đọc Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: Hoangquang1951 @gmail.com Xin chân thành cám ơn./ MỤC LỤC TT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 Nội dung Chương 1: Hệ thống phân tích hệ thống nguồn nước Định nghĩa đặc trưng hệ thống Định nghĩa hệ thống Các đặc trưng hệ thống Cấu trúc hệ thống Đầu vào đầu hệ thống Trạng thái hệ thống Biên hệ thống Phân loại hệ thống Phân theo dạng hộp mô hình Phân theo trạng thái hệ thống Dạng có điều khiển không điều khiển Dạng ngẫu nhiên tất định Hệ thống hệ thống Hệ thống nguồn nước Khái niệm phân loại Hệ thống thủy văn không điều khiển Hệ thống thủy văn có điều khiển – hệ thống nguồn nước Một số hệ thống nguồn nước cụ thể Trang 10 10 10 11 11 12 13 14 14 14 15 15 16 16 17 17 18 18 21 Phân tích hệ thống nguồn nước 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.6 1.6.1 1.6.2 1.6.3 1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 1.7.4 1.8 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 Câu hỏi ôn tập chương Chương 2: Phân tích hệ thống nguồn nước Vận trù học phân tích hệ thống Khái niệm vận trù học Bối cảnh hình thành lý thuyết phân tích hệ thống Quá trình hình thành lý thuyết phân tích hệ thống Phương pháp luận phân tích hệ thống Phương pháp phân tích Nguyên lý quan điểm phân tích hệ thống Khó khăn tiếp cận toán phân tích hệ thống Bài toán phân tích hệ thống nguồn nước Xác định mục tiêu Chuẩn bị số liệu tính toán đặc trưng đầu vào Mô hệ thống Lập phương án lựa chọn phương án Trình tự thực phân tích hệ thống Câu hỏi ... hệ thống 13 1.2.3 Biên hệ thống 14 1.3 Phân loại hệ thống 14 1.2 1.3.1 Phân theo dạng hộp mơ hình 14 1.3.2 Phân theo trạng thái hệ thống 15 1.3.3 Dạng có điều khiển khơng điều khiển 15 1.3.4... hoach phân bổ nguồn nước 94 Khái niệm quy hoạch phân bổ hệ thống nguồn nước 94 4.1.1 Theo ngân hàng ADB 94 4.1.2 Theo Luật Tài nguyên nước 17/20012/QH13 94 Nguyên tác sở phân bổ nguồn nước 95 4.2.1... cần xem xét phân bổ hệ thống nguồn nước 100 Quá trình phân bổ nguồn nước 100 4.3.1 Theo Ngân hàng ACB 100 4.3.2 Theo thông tư 42/2015/TT-BTNMT 104 4.4 Phân tích lựa chọn phương án phân bổ hệ thống

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan