1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Dương Tiến Dạt.pdf

9 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

...Dương Tiến Dạt.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG T THUỶ VĂN NGHIÊN CỨU C ĐẶC ĐIỂM LŨ LƯU ƯU V VỰC SÔNG HƯƠNG Hà Nội, 2016 TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA KHÍ T TƯỢNG THUỶ VĂN DƯƠNG TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU C ĐẶC ĐIỂM LŨ LƯU ƯU V VỰC SÔNG HƯƠNG Chuyên ngành: Thủy Th văn Mã ngành: D440224 NGƯ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN NGƯỜI N DUY KI KIỀU Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lũ lưu vực sơng Hương” hồn thành khoa Khí tượng – Thủy văn thuộc trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn trực tiếp Thầy giáo TS.Trần Duy Kiều giảng viên khoa Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo TS.Trần Duy Kiều tạo cho em điều kiện tốt nhất, định hướng cho em cách tiếp cận với toán giành nhiều thời gian quý báu để đọc, cho ý kiến góp ý nội dung, nhận xét để em hồn thành Đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy, cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung Khoa Khí tượng – Thủy văn nói riêng tạo cho em mơi trường học tập lành mạnh, cho em hội để phấn đấu dần trưởng thành suốt năm học vừa qua Do trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, tài liệu tham khảo có hạn nên Đồ án chắn có nhiều thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp q báu thầy, tồn thể bạn sinh viên để Đồ án hoàn thiện nội dung hình thức Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên thực Dương Tiến Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƯU VỰCSÔNG HƯƠNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm địa chất 1.1.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.5 Thảm phủ thực vật 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 Đặc điểm dân cư 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 1.2.3 Các ngành kinh tế 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – THỦY VĂN 1.3.1 Đặc điểm khí hậu 1.3.2 Đặc điểm thủy văn 12 1.4 NHẬN XÉT 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM MƯA GÂY LŨ TRÊNLƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 18 2.1 MỘT SỐ HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 18 2.1.1 Bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) 18 2.1.2 Hội tụ nhiệt đới (HTNĐ) 18 2.1.3 Gió mùa đơng bắc 19 2.1.4 Sự kết hợp hình thời tiết gây mưa lũ lưu vực sông Hương 19 2.2 TÌNH HÌNH MƯA GÂY LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 21 2.2.1 Mùa mưa lũ lưu vực sông Hương 21 2.2.2 Một số trận mưa lớn xảy lưu vực sông Hương 22 2.3 ĐẶC ĐIỂM MƯA GÂY LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 24 2.3.1 Đặc điểm mưa lớn lưu vực sông Hương 24 2.3.2 Cường độ mưa 25 2.3.3 Mưa sớm mưa muộn sinh lũ 26 2.3.4 Mưa gây lũ tiểu mãn 26 2.4 NHẬN XÉT 27 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM LŨ LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 28 3.1 TÌNH HÌNH LŨ TRÊN LƯU VỰC SƠNG HƯƠNG 28 3.1.1 Một số trận lũ lớn điển hình sơng Hương 28 3.1.2 Thiệt hại lũ gây sông Hương 29 3.2 ĐẶC ĐIỂM LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 30 3.2.1 Thời kì mùa lũ 30 3.2.2 Một số đặc trưng lũ lưu vực sông Hương 32 3.3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG LŨ LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 45 3.3.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình mưa rào – dòng chảy (NAM) 45 3.3.2 Số liệu đầu vào 46 3.3.3 Cấu trúc mơ hình 46 3.3.4 Các thành phần mơ hình 48 3.3.5 Các thơng số mơ hình 50 3.3.6 Kết hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 51 3.3.7 Đánh giá số đặc trưng lũ lưu vực sông Hương từ kết mơ hình 54 3.4 NHẬN XÉT 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới HTNĐ: Hội tụ nhiệt đới KKL: Khơng khí lạnh Qmax: Lưu lượng lớn (m3/s) Hmax: Mực nước lớn nhẩt (m) F: Diện tích lưu vực (km2) Qo: Lưu lượng dòng chảy chuẩn (m3/s) Mo: Modun dòng chảy chuẩn (l/s.km2) Wo: Tổng lượng dòng chảy chuẩn (m3) T: Nhiệt độ khơng khí (oC) R: Độ ẩm khơng khí (%) X: Lượng mưa (mm) V: Vận tốc gió (m/s) Z: Lượng bốc (mm) H: Mực nước (m) Q: Lưu lượng nước (m3/s) Hcl: Mực nước chân lũ lên (cm) Hcx: Mực nước chân lũ xuống (cm) Tl: Thời gian lũ lên (giờ) Tx: Thời gian lũ xuống (giờ) Xmax: Lượng mưa ngày lớn (mm) W: Tổng lượng lũ (m3) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng, năm số vị trí lưu vực sơng Hương (2000 – 2012) Bảng 1.2 Bảng phân bố độ ẩm khơng khí số vị trí lưu vực sơng Hương (2000 – 2012) 10 Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình tháng,năm số vị trí lưu vực sông Hương (2000 - 2012) 11 Bảng 1.4 Lượng bốc trung bình tháng, năm số vị trí lưu vực sơng Hương (2000 – 2012) 11 Bảng 1.5 Số nắng trung bình tháng, năm số vị trí lưu vực sông Hương (2000 – 2012) 12 Bảng 1.6 Danh sách trạm thủy văn lưu vực sông Hương 13 Bảng 1.7 Danh sách trạm khí tượng lưu vực sơng Hương 13 Bảng 1.8 Các đặc trưng thủy văn số tuyến quan trắc 16 Bảng 1.9 Mơ hình phân phơi dòng chảy năm trạm Thượng Nhật 16 Bảng 2.1 Các hình thời tiết gây mưa lũ lưu vực sông Hương ...MIANMA - Đất nước Chùa vàng trên đường phát triển Là quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam á, Mianma có diện tích 677.000 km2, dân số gần 44 triệu người, gồm 135 dân tộc, đông nhất là người Bơ-ma, chiếm 68% dân số. Khoảng 85% dân số Mianma là các tín đồ Phật giáo, ngoài ra còn có tín đồ Thiên chúa giáo, ấn giáo, Hồi giáo, Lão giáo, Nho giáo Tiếng Miến là ngôn ngữ chính thức của Mianma. Ngôn ngữ tiếng Miến thường thay đổi theo vùng. ở một số bang như Arakan (miền Đông), Tavoy, Mertgui (miền Nam), thổ ngữ được sử dụng ở đây là những ngôn ngữ của tiếng Miến cổ. Ngoài ra, tiếng Anh cũng được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp và trong các văn kiện chính thức. Thủ đô Y-an-gun có dân số trên 4 triệu người với mật độ 390 người/km2, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, du lịch và giao thông của cả nước, với nhiều thắng cảnh nổi tiếng như Chùa Vàng, Động Ma-ha-pa-xa-na, Viện Bảo tàng nghệ thuật Phật giáo, Vườn thú quốc gia, Công viên động vật hoang dã v.v Từ năm 1992 đến nay, Mianma đã thực hiện nhiều cải cách trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, chú trọng nâng cao vai trò của mình trên thế giới, đặc biệt là việc Mianma gia nhập Tổ chức asean vào tháng 7 năm 1997, cải thiện đáng kể vị thế của nước này trong khu vực và trên trường quốc tế, mở đường cho đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Mianma. Trong những năm gần đây, GDP của Mianma tăng trung bình 5-6%/năm, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Mianma liên tục tăng. Cho đến nay, đã có 25 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Mianma với 374 dự án và tổng số vốn 7,4 tỷ USD. Ngành khai thác dầu mỏ, khí đốt Mianma là ngành thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất, có cả các hãng dầu khí lớn của Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Hà Lan, Canađa Về nông nghiệp, Mianma là quốc gia có nền nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và trên 2/3 dân số sống bằng nghề nông. Những vùng trồng lúa gạo chính là đồng bằng châu thổ sông Irrawaddy, những vùng ven biển của Arakan và Tenasserim và thung lũng Sittang. Các vùng khác cũng trồng lúa nhưng chỉ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng địa phương. Các loại cây thực phẩm (đậu tương, đậu lăng, hạt có dầu, ớt, thuốc lá ), được trồng tại những vùng đất khô ở miền Trung và miền Bắc. Người dân sống ở vùng trung du chỉ trồng những loại cây phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình là chính, bởi địa hình ở đây chỉ có thể tiến hành canh tác với quy mô sản xuất nhỏ. Công nghiệp: Sau khi giành độc lập năm 1948, nền công nghiệp Mianma được Nhà nước và các nhà kinh doanh tư nhân gây dựng lại. Các nhà tư sản tham gia vào các ngành như dệt, thực phẩm và đồ uống, công nghiệp hóa chất, trong khi Nhà nước đầu tư vào các ngành dược phẩm, sợi bông, đay và cán thép. Tuy nhiên, các doanh nghiệp tư nhân đã bị chính quyền Mianma quốc hữu hóa vào thập niên 60, chỉ còn lại những cơ sở tư nhân nhỏ là được phép tồn tại. Năm 1977, Luật Công nghiệp tư nhân của Mianma được thông qua, theo đó, các nhà tư sản được phép hoạt động trong một số ngành công nghiệp như thực phẩm, đồ uống, dệt. Chính phủ Mianma thực hiện chính sách công nghiệp theo đường lối chủ nghĩa xã hội là một trong những nỗ lực tự lực, tự cường, nhằm xây dựng một nền công nghiệp có thể thay thế cho nhập khẩu từ nước ngoài. Số lượng các nhà máy, xí nghiệp tăng lên nhanh chóng như nhà máy xay lúa, xí nghiệp mộc, nhà máy dệt, xí nghiệp xà phòng, cao su, luyện nhôm, thực phẩm, luyện hóa dầu Nhiều tổ hợp công nghiệp lớn được xây dựng như các tổ hợp công nghiệp tại bờ Tây sông Irrawaddy, tại Syriam, phía Nam thủ đô Mianma. Các hợp tác xã cũng tham gia sản xuất công nghiệp, tuy nhiên do không có chuyên môn, quản lý và tổ chức kém, nên các hợp tác xã này đã không thành công trong nỗ lực kinh doanh của mình. Hiện nay, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tiến Đạt Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Đức Kiên Sinh viên thực hành : Nguyễn Sự Nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Sự Nghiệp - 30TH8 1 MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương I. Lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4 I. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương …………………… 4 1. Khái niệmvề tiền lương……………………………………………… 4 2. Vai trò của tiền lương …………………………………………………. 5 3. Quỹ tiền lương, Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn. ……………………………………………………………………… 7 4. Các nhân tố ảnh hưởng ………………………………………………… 9 II. Các hình thức trả lương ……………………………………………… 11 1. Trả lương theo thời gian……………………………………………… 13 2. Trả lương theo sả n phẩm………………………………………………. 14 III.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương………………… 16 1. Khái niệm…………………………………………………………… 16 2. Nội dung hạch toán và phương pháp hạch toán………………………. 18 3. Ý nghĩa của hạch toán tiền lương …………………………………… 27 Chương II. Thực trạng hạch toán tiền lương tại Công ty TNHH Tiến Đạt 29 I. Tổng quan về công ty…………………………………………… 29 1. Sự hình thành và phát triển của công ty……………………………… 29 2. Nguồn lực……………………………………………………………. 30 2.1. Lao động 30 2.2. Vốn và cơ sở vậ t chất 32 3. Tổ chức quản lí………………………………………………………… 34 4. Đặc điểm kinh doanh …………………………………………………. 42 II. Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty …… .42 1.Các nhân tố ảnh hưởng tới hạch toán tiền lương……………………… 43 2.Nội dung hạch toán…………………………………………………… 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Sự Nghiệp - 30TH8 2 2.1. Hạch toán lao động 44 2.2. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 51 2.3. Hạch toán các khoản chi từ quỹ phúc lợi 55 III. Đánh giá về công tác tiền lương tại công ty …………………………. 57 1.Ưu điểm………………………………………………………………… 57 2. Nhược điểm …………………………………………………………… 57 Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương của công ty ……………………………………………………………… 59 I. Định hướng phát triển của công ty……………………………………… 59 1. Định hướng chung ……………………………………………………… 59 2. Định hướng của công tác tiền l ương ………………………………… 59 II. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương của công ty………… 61 Kết luận. 64 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguyễn Sự Nghiệp - 30TH8 3 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng nhất của mọi doanh nghiệp. Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiền lương là một phạm trù kinh tế xã hội đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ng ười lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động. Từ việc gắn tiền lương với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và việc phát triển cơ sở kinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Từ đó sẽ phục vụ đắc lực cho mục đích cu ối cùng là con người z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………  Luận văn Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Tiến Đạt Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sinh viên: Trần Thị Lý - Lớp QTL201K 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài Hoà nhập cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cũng đã và đang nỗ lực để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình thông qua các chiến lược và kết quả sản xuất kinh doanh. Khi phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp sản xuất, thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Để có được những số liệu trên chúng ta không thể không nhắc tới vai trò to lớn của hạch toán kế toán. Việc tổ chức kế toán đúng, hợp lý, chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, trong việc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở các phân xưởng, tổ, đội sản xuất nói riêng. Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Qua đó, nhà quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả, để từ đó có đề ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Việc phân tích đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần mình, tính chính xác của giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hưởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất. Do vậy tổ chức tốt công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành, xác định đúng lượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hoàn thành là yêu cầu cấp bách và ngày càng phải hoàn thiện đổi mới công tác đó là rất cần thiết đối với doanh nghiệp. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Sinh viên: Trần Thị Lý - Lớp QTL201K 2 Như chúng ta đã biết, xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản xuất tài sản cố định Quản trị viên tập sự: Con đường tiến thân Quản trị viên tập sự (QTVTS) là chương trình đã trở nên quen thuộc với giới sinh viên Việt Nam trong những năm gần đây và thậm chí còn được xem là con đường tiến thân nhanh nhất của những người trẻ năng động, muốn khẳng định mình. Chính vì vậy, các cuộc thi tuyển QTVTS của các tập đoàn đa quốc gia đều có rất đông người tham dự, mặc dù số lượng tuyển dụng mỗi năm không nhiều. "Lính" hiện tại Khi đối diện với sự thiếu hụt nguồn nhân lực, đặc biệt là ở bộ phận quản lý trung và cao cấp, một mặt các doanh nghiệp (DN) tuyển dụng từ bên ngoài, mặt khác họ cũng chuẩn bị “lực lượng dự bị” để khi cần có thể thay thế. Đó chính là lý do ra đời của chương trình QTVTS ở các công ty lớn như: Unilever, Coca-Cola, Prudential, Pepsi, Nestlé, P&G, Maersk, Metro Họ muốn tìm kiếm và đào tạo những lãnh đạo DN tương lai khi những người này vừa rời khỏi ghế nhà trường. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực lao động - việc làm, đây là cách thức tuyển dụng thông minh vì tìm kiếm nhân tài trong giới trẻ dễ hơn tuyển dụng những người đã có kinh nghiệm làm việc từ những công ty khác. Với những người trẻ, DN dễ đào tạo và huấn luyện hơn vì họ vừa mới ra trường, chưa bị ảnh hưởng hoặc tác động từ bất cứ môi trường văn hóa kinh doanh nào. Hơn nữa, khi được đánh giá đúng năng lực bản thân và được công ty quan tâm đào tạo thì những “người trẻ” này sẽ rất trung thành. Đây sẽ là đội ngũ quản lý giỏi tiềm năng, nắm rõ mô hình và lĩnh vực kinh doanh của công ty, là nền tảng cho sự gắn bó lâu dài sau này, giúp giảm thiểu tỷ lệ biến động nhân sự. Tùy theo lĩnh vực hoạt động của mỗi DN mà các vị trí QTVTS cũng khác nhau. Hằng năm, Unilever tuyển dụng từ 15 - 25 QTVTS cho các vị trí tiếp thị, bán hàng, kế toán, phụ trách chuỗi cung ứng, điều hành sản xuất và nhân sự; Prudential tuyển dụng QTVTS ở những lĩnh vực bảo hiểm, định phí, pháp lý, tiếp thị, kinh doanh, nhân sự và công nghệ thông tin; còn Coca-Cola thì tuyển chọn QTVTS cho các công việc thuộc lĩnh vực tiếp thị, chuỗi cung ứng, kinh doanh, tài chính Prudential đang khởi động chương trình QTVTS năm 2011. Theo đánh giá của Giám đốc Nhân sự Prudential Việt Nam Đinh Kim Nhung, người khởi xướng chương trình này tại Công ty, đây là cơ hội đặc biệt giúp các sinh viên tài năng người Việt khởi nghiệp trong một môi trường chuyên nghiệp, đa dạng và nhiều thử thách, hướng tới trở thành những nhà quản trị giỏi trong những năm tới. “Sếp” tương lai Do là những lãnh đạo cấp cao trong tương lai nên người thi tuyển phải là sinh viên năm cuối ở các trường đại học, có kết quả học tập đạt loại khá trở lên, giao tiếp bằng tiếng Anh tốt, có khả năng lãnh đạo và kỹ năng làm việc nhóm. Để trở thành QTVTS, sinh viên phải trải qua các vòng thi tuyển khắt khe, sau đó sẽ được giao nhiệm vụ theo các dự án ở các phòng, ban trong công ty. Các QTVTS phải “hạ gục” hàng ngàn “đối thủ” trong nước và cả nước ngoài. Tuy chương trình tuyển chọn QTVTS khá gắt gao, nhưng sinh viên tham gia rất đông. Coca-Cola bắt đầu chương trình này từ năm 2004 và hằng năm đã thu hút sự tham gia của hàng trăm sinh viên tại các trường đại học hàng đầu trong nước cũng như nước ngoài. Mỗi năm, Unilever chỉ tuyển dụng từ 15 - 25 QTVTS nhưng có đến hơn 1.000 ứng viên dự tuyển. Chương trình QTVTS của Prudential mới “khởi động” được ba năm nhưng mỗi năm đều có hơn 1.000 sinh viên tham dự. Sau khi được tuyển chọn, các ...TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA KHÍ T TƯỢNG THUỶ VĂN DƯƠNG TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU C ĐẶC ĐIỂM LŨ LƯU ƯU V VỰC SÔNG HƯƠNG Chuyên ngành: Thủy Th văn Mã ngành: D440224... nội dung hình thức Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên thực Dương Tiến Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƯU VỰCSÔNG

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:56

w