1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Thao.pdf

7 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 281,14 KB

Nội dung

...Nguyễn Thị Thao.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

HOA NGUYÊN THI THẢO CỦA LÊ QUANG ĐỊNH – NHỮNG VẦN THƠ ĐI SỨ TƯƠI TẮN, HÀO MẠI Ths. Đỗ Thị Mỹ Phương (K.Văn -ĐHSPHN) Trong sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam, văn học miền đất Nam bộ có ý nghĩa đặc biệt. Mặc dù xuất hiện muộn và không có nhiều bề dày truyền thống nhưng văn học nơi đây đã tạo dựng được một gương mặt, tiếng nói riêng với nhiều tên tuổi và tác phẩm đặc sắc. Một trong số đó không thể không nói đến Lê Quang Định với tập thơ Hoa Nguyên thi thảo. Hoa Nguyên thi thảo được làm chủ yếu trong chuyến đi sứ Trung Hoa năm 1802 – 1803 mà Lê Quang Định là chánh sứ. Đây là chuyến đi có ý nghĩa đặc biệt không chỉ với bản thân Lê Quang Định, với nhà Nguyễn mà còn khắc một dấu mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc. Sứ đoàn Lê Quang Định là một trong những sứ đoàn đầu tiên của triều Nguyễn đến Trung Hoa, mang trọng trách hết sức nặng nề và thiêng liêng: yêu cầu sự thừa nhận quyền tự trị nước Việt của nhà Nguyễn (cầu phong), khẳng định cương vực, biên giới mới của lãnh thổ nước ta, gồm cả đất Việt Thường ngày xưa và những vùng đất mới do chúa Nguyễn khai phá (xin đặt quốc hiệu). Chuyến đi sứ là một quá trình đấu trí khôn khéo, mềm mỏng nhưng quyết liệt và cuối cùng đã kết thúc thắng lợi. Hoa Nguyên thi thảo được ra đời trên chặng Hoa trình khó khăn, gian khổ nhưng vẻ vang ấy. Đi sứ trong tư thế của người chiến thắng, trong niềm tin tưởng và kiêu hãnh của người hoàn thành trọn vẹn sứ mệnh đất nước giao phó đã hình thành nên cái nhìn lạc quan, tin yêu cuộc sống mãnh liệt ở thơ Lê Quang Định Hoa Nguyên thi thảo được biết đến và khắc in tương đối sớm (xem TL số 4) nhưng việc biên dịch, chú giải tập thơ để giới thiệu với công chúng chưa thật sự được quan tâm. Mới chỉ có ít bài thơ được trích dịch, giới thiệu trong một số công trình và hợp tuyển. Phải đến những năm đầu thế kỉ XXI, trong dịp kỉ niệm 300 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, tập thơ mới được dịch, in trong cuốn Gia Định tam gia. Phần sáng tác của Lê Quang Định ở đây còn những điểm chưa hoàn bị lắm. Chẳng hạn, số lượng thơ được giới thiệu và phiên dịch thiếu 11 bài, tên tác phẩm đôi khi còn chưa chính xác, phần dịch nghĩa cũng có chỗ chưa thanh thoát, những điển tích, điển cố liên quan chú thích chưa đủ. Tuy vậy, cuốn sách của Hoài Anh là những khai phá bước đầu trong quá trình đưa tác phẩm của Lê Quang Định đến với bạn đọc. Để đạt đến sự hoàn thiện, bản dịch cần sự góp sức của nhiều học giả. Hoa Nguyên thi thảo gồm 74 bài thơ. Tập thơ mở đầu bằng bài Lưu biệt Bắc thành Nguyễn Tổng trấn ghi lại sự kiện bắt đầu chặng hành trình vạn dặm và kết thúc là bài Khốc tiên phần - cảm xúc của Lê Quang Định khi đứng trước mộ cha mẹ. Trừ 4 bài thơ cuối tập là Võ Hậu quân hỏa, Ngô Lễ bộ tửu khóc những người anh hùng đã tử tiết và Trường phái hầu phát, Khốc tiên phần có lẽ được sáng tác sau khi Lê Quang Định đi sứ trở về, 70 bài còn lại trong Hoa Nguyên thi thảo chính là tập nhật kí hành trình tới Hoa Nguyên của tác giả. Là tập thơ đi sứ nhưng Hoa Nguyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VƯƠNG MY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thao Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Các ký tự viết tắt BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTC CNSX Công nhân sản xuất CNV Cơng nhân viên CPBH Chi phí bán hàng DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng 10 KT 11 KPCĐ 12 LĐ 13 LĐTL Lao động tiền lương 14 NCTT Nhân công trực tiếp 15 NKC Nhật ký chung 16 QĐ 17 QLDN Quản lý doanh nghiệp 18 QLPX Quản lý sản xuất 19 SP 20 SXKD 21 TK 22 TNHH Trách nghiệm hữu hạn 23 TSCĐ Tài sản cố định 24 VNĐ Việt Nam đồng Chữ viết đầy đủ Bộ tài Kế tốn Kinh phí cơng đồn Lao động Quyết định Sản phẩm Sản xuất kinh doanh Tài khoản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Danh sách cổ đông sáng lập 32 Bảng 3.2: Tình hình lao động công ty năm 2012 năm 2013 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Hạch toán phải trả cho người lao động 26 Sơ đồ 2.2: Hạch toán kế toán khoản phải trả phải nộp khác 31 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty 35 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức máy kế toán 37 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hình thức Nhật ký chung 39 Sơ đồ 3.4: Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty TNHH Vương My 49 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VƯƠNG MY .7 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.6 Kết cấu khóa luận 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 17 2.1 Khái niệm tiền lương khoản trích theo lương 17 2.1.1 Khái niệm tiền lương quỹ tiền lương 17 2.1.2 Các khoản trích theo lương 18 2.2 Hạch toán số lượng lao động, thời gian kết lao động 20 2.2.1 Hạch toán số lượng lao động 20 2.2.2 Hạch toán thời gian lao động 20 2.2.3 Hạch toán kết lao động 21 2.3 Cách tính tiền lương khoản trích theo lương 22 2.4 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương 26 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH VƯƠNG MY 37 3.1 Tổng quan công ty TNHH Vương My 37 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH Vương My 37 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh công ty TNHH Vương My 38 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 39 3.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn 41 3.1.5 Hình thức kế toán 43 3.1.6 Tình hình lao động doanh nghiệp công ty qua năm 2012 2013 45 3.1.6.1 Tình hình chung quản lý lao động 45 3.1.6.2 Phân loại lao động 47 3.2 Thực trạng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Vương My 48 3.2.1 Đặc điểm kế toán tiền lương khoản trích theo lương cơng ty TNHH Vương My 48 3.2.2 Chứng từ kế toán 51 3.2.3 Tài khoản sử dụng 52 3.2.4 Sổ kế toán 54 3.3 Đánh giá thực trạng kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Vương My 56 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY TNHH VƯƠNG MY 58 4.1 Đánh giá thực trạng tổ chức kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Vương My 58 4.1.1 Nhận xét chung cơng tác kế tốn cơng ty 58 4.1.2 Nhận xét kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty TNHH Vương My 59 4.2 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty TNHH Vương My 62 4.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 62 4.2.2 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 63 Về bài viết: “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na Nguyễn Đình Phức Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 03 (397), ra tháng 3 năm 2005, có đăng bài “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa Nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi bài nghiên cứu của Phó giáo sư đến tay công chúng, thì người viết này đang dốc hết tâm trí của mình để hoàn thành luận án Tiến sĩ Ngữ văn tại Đại học Nam Kinh, Trung Quốc, nên không có dịp bái đọc.Sau khi về nước, với mục đích cập nhật thông tin, bù đắp lỗ hổng kiến thức chuyên ngành, chúng tôi đã dành nhiều thời gian cho việc đọc, nhất là đọc các công trình, bài báo liên quan đến những vấn đề mà chúng tôi quan tâm, và bài báo khoa học nói trên là một trong số đó. Ngay từ những năm nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi giảng dạy tại khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi đã có bản khắc mộc Hoa Nguyên thi thảo trong tay. Chỉ có điều bản khắc ấy là bản không đầy đủ, có nhiều trang đầu bị rách, mất, bản này do thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp. Hồ Chí Minh cất giữ, mang ký hiệu HNv.245. Nhận thức được giá trị phê bình của bản khắc Hoa Nguyên thi thảo, đặc biệt là giá trị giao lưu văn hóa Việt - Trung của tập thơ, nên ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, chúng tôi đã dày công sưu tầm để có được bản khắc hoàn chỉnh và dự định chọn làm đề án tốt nghiệp bậc Thạc sỹ tại Đại học Nam Kinh(Trung Quốc). Dự định trên có sự chuẩn bị chín muồi, nhưng không thể thực hiện bởi sự chuyển hướng đề tài từ phía Giáo sư hướng dẫn, nên đành tạm gác những điều bấy lâu ôm ấp trong lòng, nhưng vẫn hy vọng có dịp đem tâm huyết của mình thỉnh giáo bậc thức giả. Mùa xuân 2005, vì chọn Lịch đại thi tuyển 歷代詩選 của Nguyễn Miên Thẩm làm đề tài tốt nghiệp, nên Gia Địnhtam gia trong đó có Lê Quang Định nghiễm nhiên nằm trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi. Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi đã đem Cấn Trai thi tập 艮齋詩集 của Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập 拾英 堂詩集 của Ngô Nhân Tĩnh và Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định, chỉnh lý trực tiếp trên văn bản chữ Hán. Trong văn bản chỉnh lý này, quan điểm của chúng tôi có nhiều chỗ không thống nhất với quan điểm của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, nay xin tạm nêu ra đây, mong được bậc thức giả chỉ giáo. Bài viết của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na phân thành hai mục lớn, trong đó mục I lại phân thành nhiều mục nhỏ. Để tiện cho việc theo dõi và đưa ra ý kiến góp ý, ở đây chúng tôi giữ nguyên cách phân mục của tác giả bài viết. I. Vài nét về tập thơ mà Nguyễn Tố Như có lời bình 1. Nhan đề sách Ở mục này, chúng tôi xin góp ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, về văn bản Hoa Nguyên thi thảo, PGS.TS Nguyễn Đăng Nasử dụng bản mộc khắc do Cấn Trai đường khắc in tháng mạnh xuân, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822). Bản này hiện lưu giữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, mang ký hiệu A.779bis, ký hiệu này thuộc phần sau của sách Thập Anh đường thi tập, bản mang số ký hiệu A.779. Theo hiểu biết của chúng tôi, bản khắc của Cấn Trai đường vào năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), có lẽ là bản khắc duy nhất của Hoa Nguyên thi thảo, vì bản A.779bis qua so sánh với bản khắc HNv.245 cất giữ Về bài viết: “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na Nguyễn Đình Phức Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 03 (397), ra tháng 3 năm 2005, có đăng bài “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa Nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi bài nghiên cứu của Phó giáo sư đến tay công chúng, thì người viết này đang dốc hết tâm trí của mình để hoàn thành luận án Tiến sĩ Ngữ văn tại Đại học Nam Kinh, Trung Quốc, nên không có dịp bái đọc.Sau khi về nước, với mục đích cập nhật thông tin, bù đắp lỗ hổng kiến thức chuyên ngành, chúng tôi đã dành nhiều thời gian cho việc đọc, nhất là đọc các công trình, bài báo liên quan đến những vấn đề mà chúng tôi quan tâm, và bài báo khoa học nói trên là một trong số đó. Ngay từ những năm nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi giảng dạy tại khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi đã có bản khắc mộc Hoa Nguyên thi thảo trong tay. Chỉ có điều bản khắc ấy là bản không đầy đủ, có nhiều trang đầu bị rách, mất, bản này do thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp. Hồ Chí Minh cất giữ, mang ký hiệu HNv.245. Nhận thức được giá trị phê bình của bản khắc Hoa Nguyên thi thảo, đặc biệt là giá trị giao lưu văn hóa Việt - Trung của tập thơ, nên ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, chúng tôi đã dày công sưu tầm để có được bản khắc hoàn chỉnh và dự định chọn làm đề án tốt nghiệp bậc Thạc sỹ tại Đại học Nam Kinh(Trung Quốc). Dự định trên có sự chuẩn bị chín muồi, nhưng không thể thực hiện bởi sự chuyển hướng đề tài từ phía Giáo sư hướng dẫn, nên đành tạm gác những điều bấy lâu ôm ấp trong lòng, nhưng vẫn hy vọng có dịp đem tâm huyết của mình thỉnh giáo bậc thức giả. Mùa xuân 2005, vì chọn Lịch đại thi tuyển 歷代詩選 của Nguyễn Miên Thẩm làm đề tài tốt nghiệp, nên Gia Địnhtam gia trong đó có Lê Quang Định nghiễm nhiên nằm trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi. Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi đã đem Cấn Trai thi tập 艮齋詩集 của Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập 拾英 堂詩集 của Ngô Nhân Tĩnh và Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định, chỉnh lý trực tiếp trên văn bản chữ Hán. Trong văn bản chỉnh lý này, quan điểm của chúng tôi có nhiều chỗ không thống nhất với quan điểm của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, nay xin tạm nêu ra đây, mong được bậc thức giả chỉ giáo. Bài viết của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na phân thành hai mục lớn, trong đó mục I lại phân thành nhiều mục nhỏ. Để tiện cho việc theo dõi và đưa ra ý kiến góp ý, ở đây chúng tôi giữ nguyên cách phân mục của tác giả bài viết. I. Vài nét về tập thơ mà Nguyễn Tố Như có lời bình 1. Nhan đề sách Ở mục này, chúng tôi xin góp ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, về văn bản Hoa Nguyên thi thảo, PGS.TS Nguyễn Đăng Nasử dụng bản mộc khắc do Cấn Trai đường khắc in tháng mạnh xuân, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822). Bản này hiện lưu giữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, mang ký hiệu A.779bis, ký hiệu này thuộc phần sau của sách Thập Anh đường thi tập, bản mang số ký hiệu A.779. Theo hiểu biết của chúng tôi, bản khắc của Cấn Trai đường vào năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), có lẽ là bản khắc duy nhất của Hoa Nguyên thi thảo, vì bản A.779bis qua so sánh với bản khắc Về bài viết: “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na Nguyễn Đình Phức Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 03 (397), ra tháng 3 năm 2005, có đăng bài “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa Nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi bài nghiên cứu của Phó giáo sư đến tay công chúng, thì người viết này đang dốc hết tâm trí của mình để hoàn thành luận án Tiến sĩ Ngữ văn tại Đại học Nam Kinh, Trung Quốc, nên không có dịp bái đọc.Sau khi về nước, với mục đích cập nhật thông tin, bù đắp lỗ hổng kiến thức chuyên ngành, chúng tôi đã dành nhiều thời gian cho việc đọc, nhất là đọc các công trình, bài báo liên quan đến những vấn đề mà chúng tôi quan tâm, và bài báo khoa học nói trên là một trong số đó. Ngay từ những năm nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi giảng dạy tại khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi đã có bản khắc mộc Hoa Nguyên thi thảo trong tay. Chỉ có điều bản khắc ấy là bản không đầy đủ, có nhiều trang đầu bị rách, mất, bản này do thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp. Hồ Chí Minh cất giữ, mang ký hiệu HNv.245. Nhận thức được giá trị phê bình của bản khắc Hoa Nguyên thi thảo, đặc biệt là giá trị giao lưu văn hóa Việt - Trung của tập thơ, nên ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, chúng tôi đã dày công sưu tầm để có được bản khắc hoàn chỉnh và dự định chọn làm đề án tốt nghiệp bậc Thạc sỹ tại Đại học Nam Kinh(Trung Quốc). Dự định trên có sự chuẩn bị chín muồi, nhưng không thể thực hiện bởi sự chuyển hướng đề tài từ phía Giáo sư hướng dẫn, nên đành tạm gác những điều bấy lâu ôm ấp trong lòng, nhưng vẫn hy vọng có dịp đem tâm huyết của mình thỉnh giáo bậc thức giả. Mùa xuân 2005, vì chọn Lịch đại thi tuyển 歷代詩選 của Nguyễn Miên Thẩm làm đề tài tốt nghiệp, nên Gia Địnhtam gia trong đó có Lê Quang Định nghiễm nhiên nằm trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi. Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi đã đem Cấn Trai thi tập 艮齋詩集 của Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập 拾英 堂詩集 của Ngô Nhân Tĩnh và Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định, chỉnh lý trực tiếp trên văn bản chữ Hán. Trong văn bản chỉnh lý này, quan điểm của chúng tôi có nhiều chỗ không thống nhất với quan điểm của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, nay xin tạm nêu ra đây, mong được bậc thức giả chỉ giáo. Bài viết của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na phân thành hai mục lớn, trong đó mục I lại phân thành nhiều mục nhỏ. Để tiện cho việc theo dõi và đưa ra ý kiến góp ý, ở đây chúng tôi giữ nguyên cách phân mục của tác giả bài viết. I. Vài nét về tập thơ mà Nguyễn Tố Như có lời bình 1. Nhan đề sách Ở mục này, chúng tôi xin góp ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, về văn bản Hoa Nguyên thi thảo, PGS.TS Nguyễn Đăng Nasử dụng bản mộc khắc do Cấn Trai đường khắc in tháng mạnh xuân, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822). Bản này hiện lưu giữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, mang ký hiệu A.779bis, ký hiệu này thuộc phần sau của sách Thập Anh đường thi tập, bản mang số ký hiệu A.779. Theo hiểu biết của chúng tôi, bản khắc của Cấn Trai đường vào năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), có lẽ là bản khắc duy nhất của Hoa Nguyên thi thảo, vì bản A.779bis qua so sánh với bản khắc HNv.245 cất giữ tại Thư Về bài viết: “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na Nguyễn Đình Phức Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 03 (397), ra tháng 3 năm 2005, có đăng bài “Lời bình của thi hào Nguyễn Du trong Hoa Nguyên thi thảo” của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Khi bài nghiên cứu của Phó giáo sư đến tay công chúng, thì người viết này đang dốc hết tâm trí của mình để hoàn thành luận án Tiến sĩ Ngữ văn tại Đại học Nam Kinh, Trung Quốc, nên không có dịp bái đọc.Sau khi về nước, với mục đích cập nhật thông tin, bù đắp lỗ hổng kiến thức chuyên ngành, chúng tôi đã dành nhiều thời gian cho việc đọc, nhất là đọc các công trình, bài báo liên quan đến những vấn đề mà chúng tôi quan tâm, và bài báo khoa học nói trên là một trong số đó. Ngay từ những năm nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, khi giảng dạy tại khoa Ngữ văn và Báo chí, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh, chúng tôi đã có bản khắc mộc Hoa Nguyên thi thảo trong tay. Chỉ có điều bản khắc ấy là bản không đầy đủ, có nhiều trang đầu bị rách, mất, bản này do thư viện Viện Khoa học Xã hội Tp. Hồ Chí Minh cất giữ, mang ký hiệu HNv.245. Nhận thức được giá trị phê bình của bản khắc Hoa Nguyên thi thảo, đặc biệt là giá trị giao lưu văn hóa Việt - Trung của tập thơ, nên ngay từ những năm đầu thế kỷ XXI, chúng tôi đã dày công sưu tầm để có được bản khắc hoàn chỉnh và dự định chọn làm đề án tốt nghiệp bậc Thạc sỹ tại Đại học Nam Kinh(Trung Quốc). Dự định trên có sự chuẩn bị chín muồi, nhưng không thể thực hiện bởi sự chuyển hướng đề tài từ phía Giáo sư hướng dẫn, nên đành tạm gác những điều bấy lâu ôm ấp trong lòng, nhưng vẫn hy vọng có dịp đem tâm huyết của mình thỉnh giáo bậc thức giả. Mùa xuân 2005, vì chọn Lịch đại thi tuyển 歷代詩選 của Nguyễn Miên Thẩm làm đề tài tốt nghiệp, nên Gia Địnhtam gia trong đó có Lê Quang Định nghiễm nhiên nằm trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi. Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, chúng tôi đã đem Cấn Trai thi tập 艮齋詩集 của Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập 拾英 堂詩集 của Ngô Nhân Tĩnh và Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định, chỉnh lý trực tiếp trên văn bản chữ Hán. Trong văn bản chỉnh lý này, quan điểm của chúng tôi có nhiều chỗ không thống nhất với quan điểm của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na, nay xin tạm nêu ra đây, mong được bậc thức giả chỉ giáo. Bài viết của PGS.TS. Nguyễn Đăng Na phân thành hai mục lớn, trong đó mục I lại phân thành nhiều mục nhỏ. Để tiện cho việc theo dõi và đưa ra ý kiến góp ý, ở đây chúng tôi giữ nguyên cách phân mục của tác giả bài viết. I. Vài nét về tập thơ mà Nguyễn Tố Như có lời bình 1. Nhan đề sách Ở mục này, chúng tôi xin góp ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, về văn bản Hoa Nguyên thi thảo, PGS.TS Nguyễn Đăng Nasử dụng bản mộc khắc do Cấn Trai đường khắc in tháng mạnh xuân, năm Minh Mệnh thứ 3 (1822). Bản này hiện lưu giữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, mang ký hiệu A.779bis, ký hiệu này thuộc phần sau của sách Thập Anh đường thi tập, bản mang số ký hiệu A.779. Theo hiểu biết của chúng tôi, bản khắc của Cấn Trai đường vào năm Minh Mệnh thứ 3 (1822), có lẽ là bản khắc duy nhất của Hoa Nguyên thi thảo, vì bản A.779bis qua so sánh với bản khắc HNv.245 cất giữ

Ngày đăng: 04/11/2017, 18:05