1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Đinh Hữu Thắng.pdf

8 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

...Đinh Hữu Thắng.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

i Bộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân NGUYễN THị THU LIÊN Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình ở các doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.30.01 Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Đông1. PGS. TS. Nguyễn Thị Đông1. PGS. TS. Nguyễn Thị Đông1. PGS. TS. Nguyễn Thị Đông 2. PGS. TS. 2. PGS. TS. 2. PGS. TS. 2. PGS. TS. Nghiêm Văn LợiNghiêm Văn LợiNghiêm Văn LợiNghiêm Văn Lợi Hà nội, năm 2009 iiLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong Luận án là hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Liên iii MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 7 1.1. u cầu của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế với vấn đề quản lý tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp 7 1.2. Vai trò của kế tốn tài sản cố định hữu hình ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 15 1.3. Nội dung cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp 35 1.4. Chuẩn mực kế tốn về tài sản cố định hữu hình . 47 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 56 2.1. Tổng quan về doanh nghiệp ở việt nam. 56 2.2. Chế độ kế tốn tài sản cố định hữu hình ở việt nam qua các thời kỳ. . 69 2.3. Thực trạng kế tốn tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. 97 2.4. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn tài sản cố định hữu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ỜNG H HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ ĐINH HỮU THẮNG Đ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ SỬ Ử DỤNG ẢNH LANDSAT THÀNH L LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ MẶT ẶT ĐẤ ĐẤT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, PH THÀNH PHỐ ỐH HÀ NỘI HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ ĐINH HỮU THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG ẢNH LANDSAT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Trắc địa - Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LÊ THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS 1.1 Khái quát viễn thám 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.3 Nguyên lý viễn thám 10 1.1.4 Khái niệm xạ điện từ, đặc tính phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 12 1.1.5 Phân loại viễn thám 21 1.1.6 Một số vệ tinh viễn thám 24 1.1.7 Ứng dụng viễn thám 30 1.2 Khái quát hệ thống thông tin địa lý 31 1.2.1 Định nghĩa 31 1.2.3 Lưu trữ liệu GIS 33 1.2.4 Dữ liệu cho GIS 34 1.3 Giới thiệu số phần mềm xử lý ảnh thành lập đồ 35 1.3.1 Giới thiệu phần mềm ENVI 35 1.3.2 Giới thiệu phần mềm ArcGis 37 CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH THÔNG TIN VIỄN 39 THÁM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT 39 2.1 Khái quát đồ lớp phủ mặt đất 39 2.1.1Khái niệm 39 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2 Chiết tách thông tin viễn thám thành lập đồ lớp phủ mặt đất 40 2.2.1 Các dạng liệu viễn thám 40 2.2.2 Giải đoán ảnh mắt 42 2.2.3 Phương pháp xử lý ảnh số viễn thám 45 CHƯƠNG III SỬ DỤNG ẢNH VỆ TINH LANDSAT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ MẶT ĐẤTHUYỆN ĐAN PHƯỢNG 51 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 51 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 51 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 53 3.2 Thành lập đồ lớp phủ mặt đất huyện Đan Phượng 53 3.2.1 Dữ liệu sử dụng 53 3.2.2 Quy trình thành lập đồ lớp phủ mặt đất 55 3.2.3 Tiền sử lý ảnh 56 3.2.4 Phân loại ảnh có kiểm định 62 3.2.5 Đánh giá độ xác 72 3.2.6 Thành lập đồ lớp phủ 74 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt phát triển viễn thám qua kiện Bảng 1.2 Độ thấu quang nước phụ thuộc vào bước sóng 21 Bảng 1.3 Số vệ tinh NASA phóng 25 Bảng 1.4 Đặc trưng cảm độ phân giải không gian 26 Bảng 1.5 Đặc trưng quỹ đạo vệ tinh MOS 26 Bảng 1.6 Đặc trưng quỹ đạo vệ tinh IKONOS 28 Bảng 1.7 Các thông số ảnh vệ tinh Spot 29 Bảng 2.1 Bộ chìa khóa giải đốn ảnh viễn thám 44 Bảng 2.2 Khóa giải đốn ảnh Landsat - TM 45 Bảng 3.1:Các đơn vị hành sở Huyện Đan Phượng 52 Bảng 3.2 Phân loại lớp phủ mặt đất bố trí điểm mẫu 63 Bảng 3.3 Xây dựng hệ thống phân loại 64 Bảng 3.4 Ma trận sai số tương quan chéo theo pixcel 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ngun lý thu nhận liệu viễn thám 11 Hình 1.2 Bức xạ sóng điện từ 13 Hình 1.3 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 15 Hình 1.4 Khả hấp thụ nước 16 Hình 1.5 Đặc tính phản xạ phổ thực vật 16 Hình 1.6 Đặc tính phản xạ phổ thổ nhưỡng 17 Hình 1.7 Khả phản xạ phổ đất phụ thuộc vào độ ẩm 18 Hình 1.8 Khả phản xạ hấp thụ nước 19 Hình 1.9 Khả phản xạ phổ số loại nước 20 Hình 1.10 Viễn thám chủ động viễn thám bị động 22 Hình 1.11 Viễn thám chủ động 22 Hình 1.12 Viễn thám bị động 22 Hình 1.13 Vệ tinh địa tĩnh vệ tinh quỹ đạo gần cực 23 Hình 1.14 Vệ tinh Landsat 25 Hình 1.15 Vệ tinh quân Cosmos-2504 Nga 27 Hình 1.16 Vệ tinh IKONOS (Nguyễn Khắc Thời nnk, 2012) 28 Hình1.17 Vệ tinh SPOT 30 Hình 1.18 Thành phần GIS 31 Hình 1.19 Các thành phần cứng GIS 32 Hình 1.20 Lưu trữ liệu vecter 33 Hình 1.21 Lưu trữ liệu raster 33 Hình 1.22 Nguồn liệu cho GIS 34 Hình 1.23 Dữ liệu đầu GIS 35 Hình 1.24 Bộ phần mềm ứng dụng ArcGIS (Nguồn: ESRI) 37 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động truyền liệu từ vệ tinh 41 Hình 2.2 Quy trình xử lý ảnh vệ tinh 41 Hình 3.1 Ảnh tổ hợp màu thật 432 53 Hình 3.2 File vectorr TP.Hà Nội bao gồm huyện Đan Phượng 54 Hình 3.3 Tăng cường chất lượng ảnh 56 Hình 3.4 Mở Vectorr file 57 Hình 3.5 Đặt tên file Output 58 Hình 3.6 Hộp thoại Available Vectorr List 58 Hình 3.7 Chọn huyện Đan Phượng cần cắt 58 Hình 3.8 Cửa sổ Available Vectorr List 59 Hình 3.9 File Vectorr quận, huyện chọn 59 Hình 3.10 Chọn File liệu để liên kết với file ROI 60 Hình 3.11 Cửa sổ Export EVF Layers 60 Hình 3.12 Mở ROI Tool 60 Hình 3.13 Chọn Input, Output ROIs 61 Hình 3.14 Ảnh cắt khu vực huyện Đan Phượng 61 Hình 3.15 Ảnh cần nắn ảnh gốc dùng để tham chiếu 62 Hình 3.16 Mở ảnh nắn tổ hợp màu 753 65 Hình 3.17 Hộp thoại ROI Tool 65 Hình 3.18 Chọn ... TÀI KHOẢN 211 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH Một số nguyên tắc hạch toán. Kết cấu và nội dung phản ánh. Phương pháp hạch toán kế toán. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp theo nguyên giá. HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU 1. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. 2. Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để dùng cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; c. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; d. Có giá trị theo quy định hiện hành (từ 10.000.000 đồng trở lên). Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, nếu từng con súc vật thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định đều được coi là một tài sản cố định hữu hình. Đối với vườn cây lâu năm, nếu từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định đều được coi là một tài sản cố định hữu hình. 3. Giá trị TSCĐ hữu hình được phảan ánh trên TK 211 theo nguyên giá. Kế toán phải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ. Tuỳ thuộc vào nguồn hình thành, nguyên giá TSCĐ hữu hình được xác định như sau: a) TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì kế toán phản ánh giá trị TSCĐ theo giá mua chưa úo thuế. Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hành hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án BỘ TÀI CHÍNH HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 03 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH (Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) HÀ NỘI, 01-2002 QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. 02. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán TSCĐ hữu hình, trừ khi có chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phương pháp kế toán khác cho TSCĐ hữu hình. 03. Trường hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phương pháp xác định và ghi nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phương pháp quy định trong chuẩn mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện theo các quy định của chuẩn mực này. 04. Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả khi có ảnh hưởng do thay đổi giá cả, trừ khi có quy định liên quan đến việc đánh giá lại TSCĐ hữu hình theo quyết định của Nhà nước. 05. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau: Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh được tính bằng: (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc: (b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ ĐINH HỮU THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG ẢNH LANDSAT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ LỚP PHỦ MẶT ĐẤT HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w