...Đinh Nhật Duy.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT TV WHITE SPACE VÀ ỨNG DỤNG TRUYỀN DẪN INTERNET TỐC ĐỘ CAO Sinh viên thực hiện: Đinh Nhật Duy Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Trung Thành Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án riêng Đồ án thực hướng dẫn PGS TS Lê Trung Thành – Chủ nhiệm Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Những số liệu, thông tin sử dụng đồ án có nguồn gốc rõ ràng Kết đạt tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Sinh viên thực Đinh Nhật Duy LỜI CẢM ƠN Người xưa có câu: “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Là sinh viên khoa Công nghệ thông tin, khố ĐH1, trường đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội, em ghi nhớ công lao to lớn giảng viên Những người dẫn dắt chúng em từ bước chân vào giảng đường đại học kiến thức, lực đạo đức chuẩn bị hành trang bước vào sống để xây dựng đất nước trường sau năm học Em xin hứa lao động đem kiến thức học phục vụ cho Tổ quốc Để hoàn thành đồ án này, em cảm ơn PGS.TS Lê Trung Thành, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đồ án Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Công nghệ thông tin, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đinh Nhật Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG TV WHITE SPACE TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TV WHITE SPACE TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình phát triền mạng TV White Space giới 1.1.1 Tại Mỹ 1.1.2 Tại Anh 1.1.3 Tại Canada 1.1.4 Tại Phần Lan 1.1.5 Tại Nam Phi 1.1.6 Tại Ai – len 1.1.7 Tại Nhật Bản 1.1.8 Các quốc gia khác 1.1.9 Tại Việt Nam 1.2 Đề xuất ứng dụng công nghệ TV White Space Việt Nam 1.2.1 Chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang truyền hình số mặt đất 1.2.2 Phát triển truyền dẫn internet tốc độ cao thông qua TV White Space 14 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ TV WHITE SPACE 21 2.1 Khái niệm TV White Space 21 2.2 Các chuẩn công nghệ sử dụng cho TVWS 26 2.2.1 Quy tắc FCC 26 2.2.2 Ofcom 28 2.2.3 Tiêu chuẩn ECC Report 159 29 2.2.4 ETSI 29 2.2.5 ECMA 392 30 2.2.6 Tiêu chuẩn IEEE 802.22 WRAN (Wireless Regional Area Network) 30 2.2.7 Kết nối Máy – máy 31 2.3 Những ứng dụng sử dụng công nghệ TV White Space 32 2.3.1 Băng thông rộng nông thôn 33 2.3.2 Sử dụng mạng không dây nhà 33 2.3.3 Xây dựng thành phố thông minh 34 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ TV WHITE SPACE 36 3.1 Thiết bị TV White Space 36 3.2 Phân loại thiết bị TV White Space 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân kênh tần số băng tần UHF (470-806MHz) cho truyền hình mặt đất Bảng 2.1 Khoảng cách an toàn thiết bị CR tới vùng biên trạm quảng bá 27 Bảng 2.2 Quy định ngưỡng cảm biến FCC 28 Bảng 2.3 Thông số hoạt động WSD đề xuất Ofcom 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy hoạch sử dụng kênh tần số cho truyền hình mặt đất băng tần UHF (470 – 806) MHz đến năm 2020 Hình 1.2 Bản đồ số hóa truyền hình giới Hình 1.3 Vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất (vùng màu xanh dương) Đà Nẵng Đài Truyền hình Việt Nam 10 Hình 1.4 Đài Truyền hình Việt Nam triển khai 18 trạm phát sóng số nước, đảm bảo vùng phủ sóng trải rộng từ đất liền tới ngồi đảo xa 11 Hình 1.5 Logo DVB – T2 13 Hình 1.6 Mơ hình vùng ngoại ô 18 Hình 1.7 Mơ hình nội thành 20 Hình 2.1 Bản đồ không gian tiêu biểu khoảng trắng 22 Hình 2.2 Bản đồ thời gian biểu khoảng trắng 22 Hình 2.3 Minh họa phổ TVWS 22 Hình 2.4 Kiến trúc WISER 24 Hình 2.5 Hoạt động hệ thống TVWS đơn giản 25 Hình 2.6 Hệ thống băng thông rộng không dây TVWS thiết kế Carlson Neul 26 Hình 2.7 Hệ thống TVWS sử dụng chuẩn công nghệ WRAN 31 Hình 2.8 Mơ hình hoạt động M2M 32 Hình 2.9 Băng thơng rộng nông thôn 33 Hình 2.10 Mạng khơng dây nhà 33 Hình 2.11 Khái niệm thành phố thông minh 34 Hình 2.12 Các camera giám sát phát sóng dải truyền hình khơng dây giúp đỡ Sở Giao thông Vận tải Wilmington giám sát lưu lượng giao thơng 35 Hình 3.1 Thiết bị TV White Space 36 Hình 3.2 Thiết bị TV White Space hãng Carlson – Mỹ (Nguồn: [13]) 37 Hình 3.3 Phạm vi hoạt động thiết bị TVWS 37 Hình 3.4 Phạm vi hoạt động thiết bị TVWS sử dụng công nghệ WRAN 38 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ ngữ Tiếng Anh viết tắt CR Cognitive radio DSA Dynamic Spectrum Access Tiếng Việt Công nghệ vô tuyến nhận thức Quang phổ động truy cập European Telecommunications Viện Tiêu chuẩn Viễn Standards Institute thông châu Âu The Federal Communications Ủy ban Truyền thông Liên Commission bang International Telecommunication Liên minh Viễn thông Union Quốc tế PU ...Hợp nhất mã số đăng ký kinh doanh và mã số thuế Sau khi bỏ quy định về mã số xuất nhập khẩu trong năm 2004, đến nay pháp luật Việt Nam lại tiếp tục cải tiến và hạn chế tối thiểu các thủ tục hành chính đó là hợp nhất mã số thuế và số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Như vậy, hiện nay doanh nghiệp chỉ còn duy nhất một mã số trong quá trình hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu và đăng ký thuế. Vào ngày 29/7/2008, liên Bộ Kế hoạch đầu tư, Công an và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA (Thông tư 05/2008) quy định về chế độ phối hợp giải quyết đăng ký kinh doanh (ĐKKD), đăng ký thuế và đăng ký dấu. Đây được xem là bước tiến rõ nét nhất trong quá trình cải cách hành chính liên quan đến thủ tục đăng ký thành lập mới và điều chỉnh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam. Trước khi Thông tư 05/2008 ban hành, việc phối hợp giải quyết ba thủ tục trên cũng đã được quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BKH- BTC-BCA (Thông tư 02/2007) ngày 27/2/2007. Song, trong phạm vi áp dụng lại cho phép tồn tại song song hai thủ tục giải quyết: (i) theo thủ tục phối hợp và (ii) theo thủ tục độc lập như các văn bản đang có hiệu lực (ĐKKD theo Thông tư 03/2006/TT-BKH; Đăng ký thuế theo Thông tư 85/2007/TT-BTC và đăng ký con dấu theo Thông tư 08/2003/TT-BCA). Chính yếu tố này đã dẫn đến cách vận dụng không thống nhất, đồng bộ tại các Cơ quan ĐKKD trên phạm vi toàn quốc và hậu quả là không đạt được mục đích như tham vọng trước khi Thông tư 02/2007 được ban hành. Điểm nổi bật và được đánh giá cao nhất tại Thông tư 05/2008 là (i) Thống nhất Mã số ĐKKD và Mã số thuế của Doanh nghiệp; (ii) Thời gian giải quyết chỉ còn 05 ngày, giảm đến 1/3 so với Thông tư 02/2007 và ½ theo quy định của Luật doanh nghiệp. Cụ thể: Khi thành lập doanh nghiệp mới, GCN ĐKKD cũng đồng thời là GCN Mã số thuế và có tên gọi là “Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế" hay "Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và đăng ký thuế" đối với chi nhánh/Văn phòng đại diện; Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ hoàn tất hồ sơ và chuyển cho Cục thuế. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ từ Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thuế phải thông báo kết quả mã số doanh nghiệp cho Sở Kế hoạch 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả được trình bày trong luận án là mới, đã được công bố trên các tạp chí Toán học nước ngo ài. Các kết quả viết chung với Trần Văn Tấn, Sĩ Đức Quang và Vũ Đức Việt đã được sự đồng ý của các đồng tác gi ả khi đưa vào luận án. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công tr ình nào khác. Nghiên cứu sinh: Bùi Khánh Trình 2 LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự quan tâm và hướng dẫn tận tình của GS.TSKH Đỗ Đức Thái. Nhân dịp này, tôi xin được gửi tới thầy lời cảm ơn châ n thành và sâu sắc nhất. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TSKH Trần Văn Tấn, TS Sĩ Đức Quang và CN Vũ Đức Việt, những người đã giúp đỡ và cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt hơn bản luận án này. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu của Trường ĐHSP Hà Nộ i, Ban chủ nhiệm Khoa Toán - Tin, Phòng Sau đại học và Phòng Khoa Học và Công N ghệ của trường đã tạo mọi điều kiện thuậ n lợi để tôi có thể hoàn thà nh luận án của mình Cuối cùng, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong Khoa Toán-Tin thuộc Trường ĐHSP Hà Nội, B ộ Môn Toán thuộc Trường ĐH Xây Dựng, các thành viên của Seminar Hình học phức thuộc Khoa Toán - Tin, cùng các bạn đồng nghiệp về sự động viên khích lệ cũng như những trao đổi hữu ích trong suốt quá trình học tập và công tác. Tác giả Mục lục Lời cam đoan 1 Lời cảm ơn 2 Một số quy ước và kí hiệu 5 1 ĐỊNH LÝ DUY NHẤT CHO CÁC ÁNH XẠ PHÂN HÌNH TRONG TRƯỜNG HỢP MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH 18 1.1 Một số khá i niệm và kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . 19 1.2 Định lý duy nhất cho các ánh xạ phân hình với bộ i bị chặn và tập đồng nhất nhỏ . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2 VẤN ĐỀ DUY NHẤT CHO CÁC ÁNH XẠ PHÂN HÌNH TRONG TRƯỜNG HỢP MỤC TIÊU DI ĐỘNG 35 2.1 Một số khá i niệm và kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . 36 2.2 Bổ đề về hàm bổ trợ C artan . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2.3 Vấ n đề duy nhất cho các ánh xạ phân hình trong trường hợp mục tiêu di động m à không đếm bội . . . . . . . . . 47 3 4 3 ĐỊNH LÝ DUY NHẤT CHO CÁC ĐƯỜNG CONG ĐẠI SỐ TỪ DIỆN RIEMANN COMPACT VÀO P n (C) VỚI CÁC MỤC TIÊU SIÊU MẶT 54 3.1 Định lý cơ bản thứ hai cho các đường cong đại số . . . . 55 3.2 Một mở rộng của định lý duy nhất của Ru và Xu cho trường hợp các siêu mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo . . . . . . . . . . . . 71 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 5 MỘT SỐ QUY ƯỚC VÀ KÍ HIỆU Trong toàn bộ luận án, ta thống nhất một số kí hiệu như sau. • P n (C): không gian xạ ảnh phức n− chiều. • z = |z 1 | 2 + ··· + |z m | 2 1/2 với z = (z 1 , . . . , z m ) ∈ C m • B(r) := {z ∈ C m : z < r} là hình cầu mở bán kính r trong C m • S(r) : = {z ∈ C m : z = r} là mặt cầu bán kính r trong C m • d = ∂ + ∂, d c := √ −1 4π ( ∂ − ∂): các toán tử vi phân. • υ := (dd c z 2 ) m−1 , σ := d c logz 2 ∧ (dd c logz 2 ) m−1 : các dạng vi phân. • O(1): hàm bị chặn đối với r. • O(r): vô cùng lớn cùng bậc với r khi r → +∞. • o(r): vô cùng bé bậc cao hơn r khi r → +∞. ĐỀ TÀI “Vốn cố định công ty TNHH in và thương mại Nhật Sơn ” Giáo viên hướng dẫn : Đoàn Trần Nguyên \ Sinh viên thực hành : 1 LỜI MỞ ĐẦU Chu trình tái sản xuất xã hội gồm các khâu sản xuất - > phân phối -> trao đ ổi - >tiêu dùng. Trong đó sản xuất đóng vai trò quyết định cho quá trình tồn tại kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra sản xuất còn đáp ứng nhu cầu c ủa thị trường cụ thể là người tiêu dùng. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một hệ thống quản lý thích hợp để theo dõi hoạt động của doanh nghiệp để từ đó có các biện pháp phương hướng đúng đ ắn. Trong hệ thống việc quản lý và sử dụng vốn có vai trò quan trọng , nó giúp nắm rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện hành và quá khứ. Nhận thấy được tầm quan trọng trên, kết hợp với kiến thức đã học và quá trình thực tập tại công ty TNHH in và thương mại Nhật Sơn cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Đoàn Trần Nguyên. Em đã thực hiện báo cáo tốt nghi ệp với đề tài “Vốn cố định”. Vì trong nghiên cứu còn hạn chế do đó trong quá trình xem xét không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của thầy giáo, các cán bộ lãnh đạo nghiệp vụ ở công ty để đ ề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH IN VÀ THƯƠNG M ẠI NHẬT SƠN A. Đặc điểm của công ty TNHH in và thương mại Nhật Sơn 1) Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Tên công ty: Công ty TNHH in và thương mại Nhật Sơn Tên giao d ịch: Nhat Son Trading and printing company limited Văn phòng chính: Phòng 404 tập thể in 15 Láng Hạ - phường Láng Hạ - quận Đống Đa – Hà N ội. Cơ sở sản xuất: 47 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội Vốn điều lệ : 1.700.000.000 VNĐ do 2 thành viên góp vốn. Tỷ lệ góp vốn là 88,24% và 11,76% Ban đầu công ty là cơ sở sản xuất Thành Công. Lúc đầu đội ngũ công nhân còn ít, máy móc thi ết bị còn hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ. Như ng n ền kinh tế ngày càng phát triển và để phù hợp với tình hình của thị trường. Doanh nghiệp đã quyết định chuyển đổi cơ cấu kinh doanh, mua s ắm thêm máy móc, trang thiết bị mới, đổi mới công nghệ sản xuất , đào tạo tay nghề cho công nhân viên, điều chỉnh chế độ làm việc phù hợp nhằm đạt hiểu quả sản xuất cao nhất. Tổng số lao động mà công ty sử dụng là 70 người trong đó có 12 nhân viên văn phòng chiếm 17% và 58 nhân viên sản xuất chiếm 83%. Cơ sở sản xuất Thành Công được thành lập tháng 4 năm 2001. Sau đổi tên và nâng cấp thành công ty In và thương mại Nhật Sơn được thành lập ngày 15/3/2002 đăng ký thay đổi tên lần thứ 1 ngày 20/8/2003. Công ty đư ợc Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102004741 từ ngày 15/3/2002. 3 Trong thời gian từ lúc thành lập đến nay, doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến máy móc, hoàn thiện quy trình sản xuất, chăm lo đến đời sống công nhân, nâng cao chất lượng sản phẩm. Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu thuộc 2 lĩnh vực là sản xuất và thương mại. Về sản xuất: · In và các dịch vụ liên quan đến in · Sản xuất và gia công nhãn mác, bao bì. · Tạo mẫu và thiết kế in. Về thương mại: · Buôn bán thiết bị vật tư ngành in · Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng thiết bị in. 2) Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và thương mại Công ty có ch ức năng chủ yếu là sản xuất và thương mại. · Sản xuất là quá trình làm tăng thêm độ dày bóng đẹp, bền cho sản phẩm sau khi đã in ấn mẫu mã. Nhiệm vụ: - Để bảo quản sản phẩm - Thu hút được thị hiếu của khách hàng · Thương mại là ngành nghề đi song song với sản xuất mà doanh nghiệp Nhật Sơn đã đưa ra. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp, thương mại chưa phát triển mạnh mà mọi hoạt động chủ yếu chỉ t ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ——————————- DƯƠNG THANH MI MỘT SỐ ĐỊNH LÝ DUY NHẤT TRONG LÝ THUYẾT NEVANLINA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ——————————- DƯƠNG THANH MI MỘT SỐ ĐỊNH LÝ DUY NHẤT TRONG LÝ THUYẾT NEVANLINA Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 604601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đình Sang, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN. Hà Nội - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô đã và đang công tác tại khoa Toán - Cơ - Tin học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, đặc biệt là T.S Ninh Văn Thu, những người đã giảng dạy và cung cấp những kiến thức khoa học quý báu trong suốt những năm học vừa qua để tôi có nền tảng kiến thức để thực hiện luận văn này. Tiếp theo tôi xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn là PGS. TS. Nguyễn Đình Sang, người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ và tạo điều kiện về nhiều mặt để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, cổ vũ động viên và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong cuộc sống, công việc và học tập nói chung cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chúc mọi người sức khỏe, đạt được nhiều thành tích cao trong công tác, học tập và nghiên cứu khoa học và gặt hái thêm nhiều thành công trong cuộc sống. Học viên: Dương Thanh Mi 3 Mục lục LỜI CẢM ƠN 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU 6 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 9 1.1 Một số khái niệm trong giải tích phức . . . . . . . . . . . . 9 1.2 Một số định lý về xấp xỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.3 Định lý Montel về tính chỉnh hình của hàm giới hạn đều . . 16 2 Tính chỉnh hình của hàm giới hạn của dãy hàm chỉnh hình 18 2.1 Tính chỉnh hình của hàm giới hạn của dãy hàm chỉnh hình một biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.2 Tính chỉnh hình của hàm giới hạn của dãy hàm chỉnh hình nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.3 Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 2.4 Định lý Cartan về tính chỉnh hình của giới hạn của dãy các tự đẳng cấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU • Hol(Ω): vành các hàm chỉnh hình trên miền Ω. • C k (Ω): không gian các hàm khả vi liên tục đến cấp k trên Ω. • H(ω, Ω) (hoặc Hol(ω, Ω)): tập các ánh xạ chỉnh hình từ ω vào Ω. • ∆ := {z ∈ C : |z| < 1}: đĩa đơn vị trong mặt phẳng phức. 5 MỞ ĐẦU Việc nghiên cứu các tính chất của hàm giới hạn của dãy các hàm xác định trên một tập hợp nào đó trong R n đã và đang được nhiều nhà toán học quan tâm và nghiên cứu mở rộng từ miền trong không gian một chiều đến không gian nhiều chiều. Trong giải tích phức, các nhà toán học quan tâm đến tính chỉnh hình của hàm giới hạn (điểm hoặc đều) của dãy các hàm chỉnh hình. Mục đích của luận văn này là trình bày lại các kết quả Montel, H. Cartan, W. F. Osgood [7], K. R. Davidson [2], S. Krantz [4], về chủ đề này. Bố cục của luận văn bao gồm hai chương: Chương I: Kiến thức chuẩn bị. Nội dung của chương này là trình bày một số kiến thức cơ bản của giải tích phức. Các khái niệm cơ bản như khái niệm hàm chỉnh hình, sự hội tụ điểm, sự hội tụ đều, Đồng thời, chúng tôi cũng giới thiệu các kết quả cổ điểm của Montel, Ascoli-Arzela, Runge, Stone-Weierstrass, về tính chỉnh hình của hàm giới hạn và các tiêu chuẩn cho sự hội tụ đều. Những kiến thức này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu ở chương sau. 6 Chương II : Tính chỉnh hình của hàm giới hạn của dãy hàm chỉnh hình. Trong chương này, chúng tôi giới thiệu các kết quả của W. F. Osgood, S. Krantz, về tính chỉnh hình của hàm giới hạn. Kết quả chính là chỉ ra rằng hàm giới hạn điểm của dãy các hàm chỉnh hình là chỉnh hình trong một tập con mở trù mật của miền xác định. Các ví dụ cụ thể về tính chỉnh hình của hàm ... gốc rõ ràng Kết đạt tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Sinh viên thực Đinh Nhật Duy LỜI CẢM ƠN Người xưa có câu: “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Là sinh viên khoa... hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đinh Nhật Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG TV WHITE SPACE TRÊN THẾ GIỚI... Tại Phần Lan 1.1.5 Tại Nam Phi 1.1.6 Tại Ai – len 1.1.7 Tại Nhật Bản 1.1.8 Các quốc gia khác 1.1.9 Tại Việt Nam 1.2 Đề xuất