1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1180966233 8. Nong len toan cau

1 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 23 KB

Nội dung

1180966233 8. Nong len toan cau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

TRƯỜNG ĐHKHTN- ĐHQGHN KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH - ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỰ NÓNG LÊN TOÀN CẦU SV: Đỗ Thị Thu Trang Giáo viên: GS.TS. Phạm Ngọc Hồ Hà nội 2007 2 HIÊUU ỨNG NHÀ KÍNH I. Hiệu ứng nhà kính là gì? 1. Khí nhà kính là gì? Khí nhà kính bao gồm carbon dioxide, methane, hơi nước và nitrous oxide. Những loại khí này xuất hiện một cách tự nhiên trong môi trường, nhưng cũng do các quá trình sản xuất công nghiệp tạo nên. Khí CFCs là dạng khác của khí nhà kính, loại khí này cũng do quá trình công nghiệp tạo ra. 2. Khái niệm Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở. H.1.Sơ đồ mô phỏng hiệu ứng nhà kính 3 Khi bức xạ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất, một phần bức xạ này sẽ phản xạ lại vào vũ trụ tại biên ngoài khí quyển, phần còn lại xuyên qua bầu khí quyển truyền đến bề mặt Trái Đất dưới dạng bước sóng ngắn.Tại đây, một phần bức xạ sóng ngắn phản xạ lại, xuyên qua lớp khí nhà kính vào không gian vũ trụ và một phần đốt nóng Trái Đất. Trái Đất hấp thu phần năng lượng bước sóng ngắn và trở thành vật bức xạ nhiệt vào khí quyển( bức xạ sóng dài). Một phần bức xạ hồng ngoại sóng dài do Trái Đất phát ra được hấp thụ bởi các khí trong khí quyển( hơi nước, CO2, CH4, Nox…)tạo thành một lưới nhiệt bao trùm toàn bộ bề mặt Trái Đất, giữ cho khí quyển và bề mặt Trái Đất ở một nhiệt độ nhất định. Hiệ tượng này giống nhưhiện tượng nhà kính trồng rau khi mà bức xạ Mặt Trời xuyên qua kính bị giữ lại làm cho nhiệt độ của nhà kính tăng lên.Vì vậy, các khí có tính chất trên được gọi là khí nhà kính. Lớp khí bao gồm các khí nhà kính được gọi là lớp khí nhà kính. 3. Định nghĩa “ Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trong khí quyển tầng thấp (tầng đối lưu) tồn tại một lớp khí chỉ cho bức xạ sóng ngắn xuyên qua và giữ lại bức xạ nhiệt của mặt đất dưới dạng sóng dài, nhờ đó bề mặt trái đất luôn có nhiệt độ thích hợp đảm bảo duy trì sự sống trên Trái Đất”. 4. Bản chất của Hiệu ứng nhà kính Nhiệt độ bề mặt trái đất, được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển. Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình 16 0 C là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, Nóng lên tồn cầu - Global Warming: Nói cách chặt chẽ, nóng lên lạnh tồn cầu xu nóng lên lạnh tự nhiên mà trái đất trải qua suốt lịch sử Tuy nhiên, thuật ngữ thường để tăng dần nhiệt độ trái đất chất khí nhà kính tích tụ khí Nóng lên toàn cầu châm ngòi bùng nổ tiến hóa Các nhà nghiên cứu tin rằng, chỉ trong vài năm hay vài thập kỷ, động thực vật đã có thể tiến hóa để thích nghi với một thế giới đang ấm dần lên. Một số loài không thể thích ứng kịp sẽ bị tuyệt chủng, nhưng những loài khác sẽ tiến hóa và chọn lọc tự nhiên giúp chúng tồn tại trong một môi trường đã thay đổi. Hiện nay loài sóc đỏ ở Canada sinh sản sớm hơn vào mùa xuân (Ảnh: Redbubble.net) Thế giới tự nhiên đang thay đổi để thích nghi Năm 1997, Arthur Weis, khi đó còn giảng dạy tại Đại học California (Hoa Kỳ), đã thu gom một ít hạt cải để nghiên cứu. Khi nghiên cứu hoàn thành, ông quyết định không vứt xô hạt đi mà để nó vào một chiếc lò ấp lạnh và khô ráo, dù chẳng có lý do gì đặc biệt. Song giờ đây Weis rất hài lòng vì đã làm như vậy. Khi một đợt hạn hán nghiêm trọng xảy ra ở phía nam California, Weis đã có dịp mang xô hạt giống kia ra tiến hành một thí nghiệm. Năm 2004, ông và các đồng sự thu nhặt thêm hạt cải ở nơi đã lấy hạt cải bảy năm trước đó. Họ lấy số hạt giống đã thu nhặt năm 1997 trong lò ra rồi gieo cả hai loại hạt trong điều kiện như nhau. Các hạt giống mới lớn lên thành các cây có kích thước nhỏ hơn, ít hoa hơn và đặc biệt là vào mùa xuân chúng ra hoa sớm hơn tám ngày. Như vậy, biến đổi khí hậu đã khiến cây cải tiến hóa chỉ trong một vài năm. Weis tin rằng thí nghiệm của ông chỉ là một sự báo trước cho những điều sắp xảy ra. Hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ làm nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng, đồng thời cũng khiến khí hậu thế giới có thêm nhiều biến đổi, chẳng hạn, sẽ có thêm nhiều đợt hạn hán ở California. Weis cũng như những nhà nghiên cứu khác tin chắc rằng, cuộc sống vì thế sẽ trải qua một sự bùng nổ tiến hóa. Weis hiện đã chuyển sang nghiên cứu tại Đại học Toronto. Ông phát biểu: “Darwin cho rằng tiến hóa chỉ diễn ra từ từ, một thay đổi nhỏ nhất cũng phải mất một khoảng thời gian dài hơn cuộc đời của một nhà nghiên cứu. Đó có thể là trường hợp thông thường, nhưng tiến hóa cũng có thể diễn ra rất nhanh chóng trong những điều kiện thích hợp. Biến đổi khí hậu sẽ là một trong những môi trường khiến các điều kiện ấy hội tụ”. Ở thập niên trước, các nhà sinh học bảo tồn đã công bố một loạt các nghiên cứu chứng minh rằng sự nóng lên toàn cầu đang thay đổi bộ mặt của tự nhiên. Loài sóc đỏ ở Canada sinh sản sớm hơn vào mùa xuân, cừu hoang ở Scotland cũng trở nên nhỏ hơn là một vài ví dụ. Nhiều loài chim, động vật, thực vật cũng thay đổi phạm vi cư trú. Các loài sống trên núi đang di chuyển lên cao, trong khi một số loài khác rời xích đạo để đổ về hai cực. Thích nghi và chọn lọc tự nhiên Có hai nguyên nhân có thể gây ra những thay đổi này. Một nguyên nhân được gọi là sự thích nghi. Ở rất nhiều loài thực vật, các cá thể giống hệt nhau về yếu tố gen sẽ có thân thấp trong điều kiện sống nhiều gió và có thân cao trong điều kiện sống lặng gió. Loài người cũng có tính thích nghi: hai thế kỷ trước, người dân ở các nước công nghiệp cao lớn hơn tổ tiên của họ, chủ yếu là do họ ăn thực phẩm chứa nhiều protein hơn và sống trong môi trường tốt hơn (và những phụ nữ mang thai cũng được ăn thực phẩm nhiều protein hơn và sống trong môi trường tốt). Tính thích nghi có thể giúp động thực vật phát triển mạnh khi các điều kiện sống thay đổi. Vào mùa xuân, côn trùng chui ra từ kén vì chúng cảm nhận thấy ngày dài hơn. Đồng hồ sinh học của chúng được mã hóa theo gen, nhưng chúng cũng đủ linh hoạt để chui ra khỏi kén sớm hơn nếu loài thực vật mà HÀNH ĐỘNG VÌ TRÁI ĐẤT www.nhiethuyet.org THƯ NGỎ A NHIỆT HUYẾT DỰ ÁN Glossary Global Warming - The increase in the average temperature of the Earth's air and oceans. Conservation - The preservation of natural resources. Carbon emissions - Carbon that is released into the air through the burning of fossil fuels such as coal, gas, or oil. Fossil fuel - An energy rich deposit of coal or petroleum that is the fossilized remains of dead plants and animals. Carbon Dioxide (CO 2 ) - A gas that is produced by all animals and plants during respiration and used by plants during photosynthesis. Carbon Dioxide is also the by-product of burning fossil fuels. Greenhouse effect - When certain gases in Earth's atmosphere trap energy from the sun, if the amount of gases in the atmosphere increases too much, excess heat is trapped, causing global temperatures to increase. Greenhouse gases - Components in Earth's atmosphere  including water vapor, carbon dioxide, methane, nitrous oxide, and ozone  that contribute to the greenhouse effect. These gases help keep the sun's light energy close to Earth rather than reflecting back into space. Without greenhouse gases, Earth would be too cold to live on. Ozone v. Warming Cần lưu ý một điều quan trọng là hiện tượng nóng lên toàn cầu hoàn toàn tách biệt với sự suy giảm tầng ozone. Sự suy giảm tầng ozone nói đến hiện tượng mỏng dần của lớp ozone trong tầng bình lưu, tầng này nằm ở độ cao vào khoảng 10 đến 50 km trên mực nước biển. Sự suy giảm của lớp ozone tạo điều kiện cho các bức xạ có hại xâm nhập bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã thành công trong việc khắc phục lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực. Mặt khác, nóng lên toàn cầu lại muốn nói đến sự gia tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất. Hiểu thêm về Nóng Lên Toàn Cầu Những khái niệm cơ bản trước khi chúng ta bắt đầu chiến dịch.  Nóng lên toàn cầu là gì?  Hiện tượng nhiệt độ trung bình của bề mặt của Trái Đất tăng lên được gọi là nóng lên toàn cầu. Sự tăng nhiệt độ này làm cho các luồng gió và hải lưu điều hòa nhiệt độ Trái Đất thay đổi, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu.  Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất đã tăng 0,8°C từ năm 1880, phần nhiều là trong những thập kỷ gần đây. Hai thập kỷ cuối thế kỷ 20 nóng nhất trong 400 năm trở lại.  Những nơi lạnh nhất trên Trái Đất cũng đã nóng lên. Nhiệt độ trung bình tại Alaska, bắc Canada, và bắc Nga tăng nhanh gấp đôi mức trung bình toàn cầu. Suy nghĩ: Nóng lên toàn cầu là gì? Tại sao nó lại đáng lo ngại? Bạn có liên quan không?  Nguyên nhân chính? Bầu khí quyển Trái Đất được tạo thành từ các khí như CO 2 , những khí này giữ năng lượng mặt trời lại trong một quá trình được gọi là hiệu ứng nhà kính. Quá trình này cần cho sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên, khi lượng khí này tăng lên, quá nhiều nhiệt bị giữ lại, dẫn đến nhiệt độ không khí tăng lên.  Nguyên nhân chính của việc tăng CO 2 trong không khí là sự đốt cháy của các nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu và khí đốt để lấy năng lượng.  Từ năm 1990, lượng thải hàng năm của CO 2 và các loại khí nhà kính khác đã tăng lên khoảng 20%. Suy nghĩ: Chúng ta biết rằng nóng lên toàn cầu là mối hiểm họa cho sự sống trên Trái Đất. Các nhà khoa học lại biết được nguyên nhân dẫn đến nó. Trong khi chúng ta hiểu được vấn đề, và nguyên nhân của nó, theo bạn tại sao chặn đứng nóng lên toàn cầu lại là một việc khó khăn?  Ảnh hưởng của nóng lên toàn cầu? Các nhà khoa học đang theo dõi sự biến đổi khí hậu để đánh giá các tác động hiện tại và trong tương lại của nóng lên toàn cầu. Dựa trên các mô hình hiện có, ảnh hưởng của Sự nóng lên toàn cầu và tia vũ trụ Mặc dù sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn và sâu sắc đến sự sống của muôn loài trên hành tinh, nhưng xét trong khoảng thời gian hàng thế kỷ thì hiện tượng đó không có gì đặc biệt: trong ba thiên niên kỷ vừa qua biến động nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất đã nhiều lần đạt đến mức thăng giáng như vậy (0,74 ± 0,18°C). Trongthế kỷ trước, Trái đất của chúng ta đã phải hứngchịu nhiều sự thay đổi bất thườngvề thời tiết dotình trạng nónglên toàncầugây ra.Nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất đã tăng 0,74± 0,18°C.Đó là thực tế không chối cãiđược. Tất cả các phép đo sử dụng nhiều phương pháp và công cụ khácnhauđều khẳng định điều đó. Trongthế kỷ haimươi, sự nónglên toàn cầu đã làm cho băng ở các địa cực cũng như trêncác dòng sông tan chảy nhanh chóng dẫn đến mực nướcbiểntăngkhoảng 17 cm.Biến đổi khí hậu chắc chắn sẽ kéo theo nhiều hậuquả về kinh tế cũng như xã hội. Ngườidânở nhữngnơi bị ảnh hưởngnặng nề nhất đang thực sự lo lắngcho tương laivà vậnmệnh củamình.Điều đáng tiếc là cho đến naychúng ta vẫn chưa hiểu rõcơ chế chi phối sự biến đổi khí hậu, dođó công việc dự báo trong lĩnhvực này thường xuyên mắc phải saisố lớn. Hình 1.Nhiệt độ trái đất(hình trên bên trái), mực nước biển (hình trên bên phải) và hàmlượng các khí gây hiệu ứngnhà kính (hình giữa bên trái)tăngtheothời gian trong thế kỷ 20. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất tươngquan với biến đổi chukỳ mặttrời rõ ràng hơnso với sự giatăng nồng độ CO2trong khôngkhí (hình giữa bên phải). Các giai đoạnnhiệt độ trái đấttăngtrong ba nghìn năm gần đây cũng tương đương như sự gia tăng nhiệt độ trong thế kỷ 20 (hình dưới). Đâu là nguyên nhân chính? Trongnhiều thập niên qua, người ta cho rằngsự gia tăng hàm lượngcác khí gây hiệu ứng nhàkính từ thời đạicôngnghiệp chođến nay là nguyên nhânchính làm cho Trái đất nónglên.Mặc dù khí cacbonic chỉ đóng góp khoảng 20%vào hiệu ứngnhà kính (hơi nước đóng góp hơn 50%)nhưng nólà yếu tố gây nên hiện tượng tăng nhiệt độ toàn cầu: lượng CO2thải vào khôngkhí tăng thêmmộtphần ba trong nửa sau thế kỷ XX. Như vậy, cũng như sự gia tăng nhiệt độ trái đất,sự gia tăng lượngkhí cacbonic trong khí quyển là điều khôngthể phủ nhận. Một vấn đề quantrọng cần phải chúý làta chưa thể xácđịnhđược chínhxácmức độ liênhệ giữa sự gia tăng nồngđộ khí cacbonic trong khí quyển và sự gia tăng nhiệt độ củaTrái đất. Mứcđộ gia tăng nhiệt độ toàncầu trong thế kỷ qua vẫn nằmtrong khoảngthăng giáng nhiệt độ quan sát được trong các thời kỳ trước thời đại công nghiệp. Đánh giá ảnh hưởng của lượngCO2 phát thải vào bầu khí quyển lên khí hậu trái đất rất khó. Những hiệu ứng sơ cấp (độ truyền qua của khí quyển) càng dễ dàngđánh giá bao nhiêu thì những hiệu ứngthứ cấp (hiệuứng phảnhồi) lại phức tạp, khóhiểu vàkhó nhận biết bấy nhiêu. Một ví dụ về hiệu ứng phản hồi: khinhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên 1oCthì lượng nước bốchơitừ cácđại dươngsẽ nhiều hơn,sẽ có nhiều mây hơnvà nhiệt độ sẽ giảm.Có nhiều yếutố phảnhồiphải tính đếnnhư các loại mây khác nhau cótác động khácnhau, sự tồn tại của hệ thực vật, v.v Khi tínhđến tất cả các hiệu ứng đó thì việc đánhgiá trở nên rất phức tạp chứ không đơn giảnlà tăng lượngCO2 thì nhiệt độ sẽ tăng. Vấn đề ở chỗ mức độ ảnh hưởng củacác hiệu ứng thứ cấp này cóthể tương đươngvới hiệu ứng sơ cấp. Chođến nayvẫn chưa có bằngchứng trực tiếp nào chứng minhlượngkhícacbonic thải vào khí quyển từ thời đại công nghiệp là nguyên nhân chínhgây ra sự nónglên toàn cầu trong thế kỷ XX, nhưngcũng khôngtồn tại bằng chứng nào phủ nhận điều đó. Quacác nghiên cứu về khí hậu trong các thế kỷ trước thế kỷ XX, người ta tìm ra mối tương quanlớn giữa hoạt động của Mặt trời và nhiệt độ của Trái - 1 - Lời nói đầu Hiện nay trên thế giới đang có nhiều biến động ,các cuộc khủng hoảng xảy ra trong khu vực tình trạng khủng bố ở nhiều quốc gia ,các cuộc chiến tranh Là một quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa , đứng trước bối cảnh kinh tế và chính trị phức tạp như vậy ,Việt nam cần phải có những đối sách thích hợp và kịp thời song vẫn không quên nhiệm vụ phát triển kinh tế . Giống như nhiều quốc gia đang phát triển khác , Việt nam rất coi trọng xuất khẩu , lấy xuất khẩu làm nền tảng , thu ngoại tệ nhằm phát triển nền kinh tế trong nước , kiến thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng . Tuy nhiên do kinh tế còn lạc hậu , trình độ kĩ thuật còn non kém nên các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam chủ yếu chỉ là các mặt hàng nông sản , có giá trị kinh tế thấp Với ưu thế là một quốc gia ven biển , giàu tiềm năng về thủy sản , có thể nói thủy sản là một mặt hàng xuất khẩu đem lại giá trị kinh tế lớn , do đó từ lâu thủy sản đã giữ một vai trò quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu của nước ta , nhận thức được điều này , nhà nước ta đã có những điều chỉnh và đầu tư thích hợp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành . Cho đến nay sau khi trải qua nhiều thăng trầm , ngành thủy sản nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể ,với kim ngạch xuất khẩu tăng liên thục theo từng năm , và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao . Có thể nói ngành thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế then chốt trong nền kinh tế quốc dân . Song không thể phủ nhận rằng ngành thủy sản Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập cần phải khắc phục , đặc biệt trong vấn đề cải tạo nuôi trồng và chế biến thủy sản Sau đây là một số những phân tích và giải pháp để nâng cao chất lượng cũng như năng lực cạnh tranh của ngành trong thời gian tới - 2 - I/ xuất khẩu thủy sản việt nam tiềm năng và thực trạng A. đánh giá về tiềm năng của nghành thủy sản –những lợi thế và khó khăn 1 . Tiềm năng và ưu thế Việt nam là đất nước nằm trong bán đảo Trung ấn , đựơc thiên nhiên phú cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghành thuỷ sản. Với bờ biển dài hơn 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam tạo nên sự khác nhau rõ rệt về các vùng khí hậu ,thời tiết ,chế độ thuỷ học Ven bờ có nhiều đảo ,vùng vịnh và hàng vạn hécta đầm phá , ao hồ sông ngòi nội địa ,thêm vào đó lại có ưu thế về vị trí nằm ở nơi giao lưu của các ngư trường chính , đây là khu vực được đánh giá là có trữ lượng hải sản lớn, phong phú về chủng loại và nhiều đặc sản quí . Việt nam có thế mạnh về khai thác và nuôi trồng thuỷ sản trên cả 3 vùng nước mặn, ngọt ,lợ. Khu vực đặc quyền kinh tế biển khoảng 1 triệu km2 thuộc 4 khu vực được phân chia rõ ràng về mặt thuỷ văn đó là: Vịnh Bắc Bộ ở phía Bắc, khu vực biển miền Trung, khu vực biển Đông Nam và vùng Vịnh Tây Nam, hàng năm có thể khai thác 1,2 –1,4 triệu tấn hải sản ,có độ sâu cho phép khai thác ở nhiều tầng nước khác nhau. ở vùng vịnh Bắc bộ và Tây nam bộ có độ sâu phân bố giống nhau với 50% diện tích sâu dưới 50m nước và độ sâu lớn nhất không quá 100m . Biển Đông nam bộ ,độ sâu từ 30-60m chiếm tới 3/4diện tích , độ sâu tối đa ở khu vực này là 300m .Biển miền Trung có độ sâu lớn nhất ,mực nuớc 30-50m ,100m chỉ cách bờ biển có 3- 10 hải lý, độ sâu từ 200-500m chỉ cách bờ 20-40 hải lý ,vúng sâu nhất đạt tới 4000-5000m. Nhờ có những nét đặc trưng như vậy mà nghề thuỷ sản Việt Nam gồm cả đánh bắt và nuôi trồng đã tồn tại và phát triển từ lâu đời,đến nay đã trải qua nhiều thăng trầm .Một - 3 - trong những bước quan trọng đánh dấu quá trình chuyển biến nhằm đạt được hiệu quả kinh tế ngày càng cao góp phần thúc đẩy sự tiến bộ chung trên phương diện kinh tế cả nước của nghành thuỷ sản .Đó là từ năm 1981 đến nay nghành thuỷ sản luôn hoàn thành kế hoạch nhà nước giao.Sản lượng năm 1998 gấp 4 lần sản lượng năm 1988, nộp ngân sách 723457 triệu đồng , cho đến nay nghành thuỷ sản đã phát triển mạnh mẽ ,có khả năng cạnh tranh với nhiều nước đứng đầu về xuất khẩu thuỷ sản,năm 2002kim ngạch xuất khẩu đạt 2 tỉ USD ,Việt nam được xếp vào

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:53

w