Bài thảo luận: So sánh cương lĩnh chính trị(2/1930) và luận cương chính trị của Đảng (10/1930) Nhóm 9: Vũ Thị Ngọc Bích Thạch Thị Minh Huyền Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Huế Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Hồng Loan Nguyễn Thị Phương Bùi Phương Thu Nội dung 2.Luận cương tháng 10-1930 3.So sánh cương lĩnh tháng 2/1930 và luận cương tháng 10/1930 4.Ưu điểm của cương lĩnh tháng 2/1930 5.Hạn chế của luận cương tháng 10- 1930 1.Cương lĩnh tháng 2-1930 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a.Hoàn cảnh ra đời: Tại hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chínhĐảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 tại Hương Cảng , Trung Quốc đã thông qua: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lãnh đạo cách mạng b.Nội dung: Xác định vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam: 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Lực lượng cách mạng Lãnh đạo cách mạng Phương hướng chiến lược Phương hướng chiến lược của Cách mạng Việt Nam là :”tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Về chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn Phong kiến. Dựng ra chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Về kinh tế: Tịch thu ruộng đất, miễn thuế cho dân cày, mở mang công nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ C l i c k i c o n t o a d d p i c t u r e 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Về văn hóa xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa 1.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Về lực lượng cách mạng: Chủ yếu là công nhân, nông dân. Đảng lôi kéo tư sản, trí tuệ, trung nông, Thanh Niên, Tân Việt cấp vô sản. [...]... đúng đắn và tiến bộ của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2 .Luận cương tháng 10/ 1930 a Hoàn cảnh ra đời: tháng 4 -1930 đồng chí Trần Phú được Quốc Tế Cộng Sản cử về nước hoạt động Tháng 7 -1930 Trần Phú được bầu vào ban chấp hành TƯ Đảng Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 1 diễn ra từ ngày 14 đến ngày 3 010- 1930 do đồng chí Trần Phú chủ trì Hội nghị đã thông qua Luận cương chính trị của đồng... 10/ 1930 Nhận xét: Bản luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề mà cương lĩnh đã nêu ra .Luận cương của Trần Phú có những điểm sáng tạo đồng thời cũng có những hạn chế so với cương lĩnh chính trị đầu tiên 3 .So sánh cương lĩnh tháng 2 /1930 và cương lĩnh tháng 10/ 1930 Về phương hướng chiến lược: Cả 2 văn kiện đề xác định được tính chất của cách mạng Việt Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng,...1 .Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Về giai cấp lãnh đạo cách mạng: giai cấp thông qua ĐCS Phương pháp cách mạng Việt Nam: dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng 1 .Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Đánh giá: Cương ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM HUYỆN UỶ ĐĂK HÀ * Số 1222 - CV/HU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đăk Hà, ngày 21 tháng10 năm 2014 Về việc triệu tập Hội nghị "Dân-Chính-Đảng” tháng10 năm 2014 Kính gửi: - Các đ/c Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng huyện, - Bí thư TCCSĐ trực thuộc Huyện uỷ, - Thủ trưởng quan, đơn vị, đoàn thể huyện khơng phải Bí thư chi Thực Quy chế số 06-QC/HU, ngày 12/02/2014 Ban Chấp hành Đảng huyện (khoá IV), Ban Thường vụ Huyện uỷ triệu tập Hội nghị DânChính - Đảngtháng10 năm 2014: Thành phần: Như Thời gian : (01 buổi), vào lúc 30 phút, ngày 24/10/2014 (thứ 6) Địa điểm : Hội trường 24/3 Ghi chú: Yêu cầu đồng chí Bí thư TCCSĐ, thủ trưởng quan, đơn vị tham dự hội nghị Trường hợp vắng phải báo cáo Thường trực Huyện uỷ văn (không điện thoại xin phép) cử cấp phó dự hội nghị Riêng đồng chí Ủy viên BCH Đảng huyện Bí thư TCCSĐ khơng cử cấp phó thay./ Nơi nhận: - Như trên, - Đăng tải Trang thông tin huyện, - Lưu VPHU T/L BAN THƯỜNG VỤ CHÁNH VĂN PHÒNG Nguyễn Huy Quốc TH-CV/HU ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Bài Thuyết ĐềTrình tài: So Sánh Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên Của Đảng Và Luận Cương Chính Trị Tháng10 -1930 GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Lớp: BK13-HTD Nhóm: MỤC LỤC NỘI DUNG 1./ Hoàn Cảnh Ra Đời Và Nội Dung 1.1./ Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên 1.1.1./ Hoàn cảnh đời .3 1.1.2./ Nội Dung 1.2./ Luận Cương Chính Trị Tháng10 – 1930 1.2.1./ Hoàn cảnh đời .9 1.2.2./ Nội Dung 12 2./ So Sánh 14 2.1./ Những điểm giống nhau: .14 2.1.1./ Về phương hướng chiến lược cách mạng 14 2.1.2./ Về nhiệm vụ cách mạng 15 2.1.3./ Về lực lượng cách mạng 15 2.1.4./ Về phương pháp cách mạng 15 2.1.5./ Về vị trí quốc tế .15 2.1.6./ Lãnh đạo cách mạng .15 2.2./ Những điểm khác 16 2.2.1./ Điểm thức .16 2.2.2./ Điểm thứ hai 17 3./ Ý Nghĩa 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 NỘI DUNG 1./ Hoàn Cảnh Ra Đời Và Nội Dung 1.1./ Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên 1.1.1./ Hoàn cảnh đời - Vào kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau hoàn thành việc xâm lược bình định vũ lực Thực dân Pháp thực sách nô dịch nhân dân ta kinh tế trị- văn hoá Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa Pháp.Chính sách cai trị Pháp làm cho mâu thuẫn xã hội Việt Nam trở nên gay gắt Đó mâu thuẫn tầng lớp thống trị nhân dân lãnh đạo cực khổ Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc, phong kiến Mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn liên tục mạnh mẽ Việt Nam đầu kỷ XX - Trước phát triển phong trào công nhân phong trào yêu nước cuối tháng 3-1929, Hà Nội, số hội viên tiên tiến tổ chức Thanh niên Bắc Kỳ thành lập chi công sản Việt Nam, đồng chí Trần Văn Cung làm Bí thư chi - Tại đại hội lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên ( tháng 5-1929 ) xảy bất đồng đoàn đại biểu vấn đề thành lập đảng cộng sản, mà thực chất khác đại biểu muốn thành lập đảng cộng sản giải thể tổ chức Hội Viện Nam cách mạng niên, với đại biểu muốn thành lập đảng cộng sản “ không muốn tổ chức đảng Đại hội niên không Trang muốn phá Thanh niên trước thành lập đảng” Trong hoàn cảnh đó, tổ chức công sản Việt Nam đời - Đông Dương Cộng sản Đảng: Ngày 17-6-1929, Hà Nội, Đại biểu tổ chúc cộng sản miền Bắc họp Đại Hội, định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng Tuyên ngôn Đảng nêu rõ: Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức đại đa số thực hành công nông liên hiệp mục đích đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư chủ nghĩa; diệt trừ chế độ phong kiến; giải phóng công nông; thực xã hội bình đẳng, tự bác ái, tức xã hội cộng sản - An Nam Cộng sản Đảng: trước đời Đông Dương Cộng Sản để đáp ứng yêu cầu phòng trào cách mạng, mùa thu 1929, đồng chí Hội Việt Nam cách mạng niên hoạt động Trung Quốc Nam Kỳ thành lập An Nam Cộng sản Đảng - Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn: Việc đời Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng làm cho nội chi Đảng Tân Việt phân hoá mạnh mẽ, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn - Mặc dù vươn cao cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, ba tổ chức cộng sản hoạt động phân tán, chia rẽ ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam lúc Đến cuối năm 1929 người cách mạng Việt Nam tổ chức nhận thức cần thiết cấp bách phải thành lập đảng cộng sản thống - Ngày 27-10-1929 Quốc tế Cộng sản gửi người công sản Đông Dương, yêu cầu người cộng sản Đông Dương phải khắc phục Trang chia rẽ nhóm cộng sản thành lập đảngđảng giai cấp vô sản - Nhận tin chia rẽ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc Người chủ trì hội nghị hợp Đảng họp từ ngày 6-1 đến ngày 7-2 1930 Hương Cảng Trung Quốc Hình 1: Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc Hình 2: Hình vẽ Hội nghị hợp Đảng Cộng Sản - Tại Hội nghị hợp có tham gia của: đại biểu Quốc tế Cộng sản; Đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng; Đại biểu An Nam Cộng sản Click icon to add picture Đường lối đảng cộng sản việt nam Quá trình phát triển giải hạn chế luận cương trị tháng10 – 1930 đảng (1930 – 1945) Thành viên Nội dung Luận cuơng trị 10-1930 GIAI ĐOẠN 1930 – 1935 LUẬN LUẬN Cương Cương ChínhChính trị trị GIAI ĐOẠN 1936 – 1939 1010 –– 1930 1930 GIAI ĐOẠN 1939 – 1945 tổng kết Luận cuơng trị 10-1930 Nội dung Luận cương trị 10-1930 - Mâu thuẫn giai cấp Đông Dương - Phương hướng chiến lược cách mạng - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền Trần Phú (1904 – 1931) - Lực lượng cách mạng - Phương pháp cách mạng - Quan hệ với cách mạng giới - Vai trò lãnh đạo Đảng Tấm biển hầm nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Hà Nội Luận cuơng trị 10-1930 Mâu thuẫn giai cấp Đông Dương Thợ thuyền, dân cày phần tử khốn khổ Địa chủ phong kiến & chủ Mâu thuẫn nghĩa đế quốc Luận cuơng trị 10-1930 Phương hướng chiến lược cách mạng _ Lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền • • Tính chất thổ địa phản đế Thời kì dự bị để làm cách mạng xã hội _ Sau cách mạng tư sản dân quyền dành thắng lợi tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản, đấu tranh thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa Luận cuơng trị 10-1930 Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền _ Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để _ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập ⇒ Hai nhiệm vụ chiến lược có mối quan hệ khăng khít với ⇒ Trong “ vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền” sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày Luận cuơng trị 10-1930 Lực lượng cách mạng _ Giai cấp vô sản: vừa động lực vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng _ Dân cày: lực lượng đông đảo _ Tư sản: • • Tư sản thương nghiệp Tư sản công nghiệp _ Tiểu tư sản: • • • • Bộ phận thủ công nghiệp Tiểu tư sản thương gia Tiểu tư sản trí Các phần tử lao khổ Luận cuơng trị 10-1930 Phương pháp cách mạng Đảng phải lãnh đạo quần chúng để đánh đổ phủ địch, giành lấy quyền Võ trang bạo động để giành quyền nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn pháp nhà binh” Luận cuơng trị 10-1930 Quan hệ với cách mạng giới Cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới Giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết với giai cấp vô sản giới, trước hết vô sản Pháp Đồng thời phải liên lạc mật thiết với phong trào cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa Luận cuơng trị 10-1930 Vai trò lãnh đạo Đảng _Sự lãnh đạo Đảng cộng sản điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng _Đảng phải có đường lối trị đắn, kỉ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng _Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi giai cấp vô sản Đong Dương, đấu tranh để đạt mục đích cuối chủ nghĩa cộng sản Hội nghị trung ương VI (11/1939 ) Hội nghị trung ương VI (11/1939 ) Ý nghĩa: Đánh dấu chuyển hướng quan trọng, dương cao cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước Mở đầu cho trình chuyển hướng chiến lược cách mạng Đảng đánh dấu trưởng thành Đảng Bước đầu cho thấy đắng Cương Lĩnh 2/1930 Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị trung ương VII (11-1940) Hội nghị trung ương VIII (5/1941) Hội nghị trung ương VIII (5/1941) Hội nghị trung ương VIII (5/1941) Ý nghĩa: Phản ánh nhạy bén Đảng trước tình hình có nhiều thay đổi Kế thừa phát huy cương lĩnh Hồ Chí Minh Hội nghị phát triển hoàn chỉnh chủ trương hội nghị trung ương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Chuyển hướng đề quyền tự giải dân tộc Đảng ta dần hoàn thiện trình chuyển hướng chiến lược nhằm mục tiêu độc lập dân tộc, chủ trương đắn tình hình Hội nghị trung ương VIII (5/1941) Ý nghĩa: Nhiệm vụ giải phóng dân tộc tập hợp quần chúng, phương pháp cách mạng từ khởi nghĩa vũ trang đề quyền dân tộc tự Là chuẩn bị đường lối phương pháp cách mạng cho thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Sự chuyển hướng chiến lược cách mạng Đảng giai đoạn hoàn toàn đắndẫn đến thắng lợi cách mạng tháng 8-1945 Chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Khởi nghĩa vũ trang giành quyền Chỉ thị Nhâât – Pháp bắn hành đôâng ta 3/1945 Chỉ thị nhận định: Nhật đảo Pháp tạo khủng hoảng trị sâu sắc, MỞ ĐẦU Mỗi đảng tổ chức trị, để có danh, định hướng hành động cho thành viên tập hợp tổ chức quần chúng, thường cần phải có cương lĩnh văn có tính cương lĩnh (như tuyên ngôn, tuyên bố, lời kêu gọi ), trình bày quan điểm mục đích, đường lối, nhiệm vụ, cách thức hoạt động cho giai đoạn lịch sử định Cương lĩnh trị sở để vạch mục tiêu, nhiệm vụ, xác định chủ trương, biện pháp tập hợp lực lượng tổ chức đấu tranh thực mục tiêu nhiệm vụ trị cụ thể thích ứng với điều kiện tình trị giai đoạn đấu tranh trị([1]) Đảng Cộng sản Việt Nam từ ngày thành lập đến có bốn cương lĩnh trị (kể Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011), cương lĩnh ruộng đất số văn kiện khác có tính cương lĩnh văn hóa, quân Các cương lĩnh có mối liên hệ kế thừa phát triển tích cực Để làm rõ mối liên hệ thống cương lĩnh trị luận cương tháng10 năm 1930 chọn nội dung “Sự thống Cương lĩnh Đảng Luận cương Chính trị tháng 10/1930” làm chủ đề tiểu luận Những vấn đề nội dung cương lĩnh luận cương tháng10 năm 1930 1.1 Nội dung cương lĩnh Chánh cương vắn tắt Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị thành lập Đảng (tháng 2-1930) thảo luận, thông qua Tuy "vắn tắt", ngắn gọn, có 282 chữ, Chánh cương xác định rõ ràng nhiều vấn đề chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam Sau phân tích tình hình xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ách thống trị thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn, Chánh cương vạch đường lối cách mạng Việt Nam "làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" Nghĩa làm cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Chánh cương rõ, trị: Đánh đổ ách thống trị thực dân Pháp chế độ phong kiến, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông Về kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng ) tư Pháp để giao cho phủ công nông binh quản lý; tịch thu ruộng đất tư Pháp đại địa chủ để làm công chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang phát triển công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm Về xã hội: Dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền, thực phổ thông giáo dục theo công nông hóa Cùng với Chánh cương vắn tắt, đồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị thành lập Đảng thông qua Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Lời kêu gọi thành lập Đảng Trong rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng giai cấp vô sản; Đảng tổ chức để dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo quần chúng lao khổ đấu tranh giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức, bóc lột, tiêu trừ tư đế quốc, làm cho thực xã hội cộng sản Ai tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng, hăng hái tranh đấu dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng đóng kinh phí, chịu phấn đấu tổ chức Đảng vào ĐảngĐảng viên có trách nhiệm tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản cổ động quần chúng theo Đảng; tham gia tranh đấu trị kinh tế công nông; thực hành cho sách nghị Đảng Tất tài liệu trở thành văn kiện quan trọng có tính kinh điển Đảng ta, xác lập đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam tôn chỉ, mục đích, nguyên tắc tổ chức hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương - Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương (còn gọi Luận cương cách mạng tư sản dân quyền) đồng chí Trần Phú khởi thảo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (tháng 10-1930) thảo luận, thông qua Luận cương soạn thảo hoàn cảnh khó khăn bị địch khủng bố, truy lùng gắt gao thiếu phương tiện Luận cương dài 16 trang Luận cương phân tích tình hình giới cách mạng Đông Dương từ sau chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) đến năm 1930 Luận cương nhận định: Ở Đông Dương, tính chất trị kinh tế chi phối, mâu thuẫn giai cấp ngày kịch liệt, bên thợ thuyền, dân cày tầng lớp lao khổ với bên địa chủ, phong kiến, đế quốc, tư chủ nghĩa Để giải mâu thuẫn đó, Đông Dương có đường làm cách mạng giải phóng dân tộc; cách mạng Đông Dương cách mạng tư sản dân quyền có tính chất phản đế điền địa Cách mạng tư sản dân quyền thời kỳ dự bị để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa