1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 7 guong cau loi

22 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài giảng powerpoint gương cầu lồi theo đúng chuẩn kĩ năng kiến thức, có lồng ghép tích hợp môi trường và tích hợp hướng nghiệp, nêu rõ ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế, có tính liên hệ thực tế cao

KIỂM TRA MIỆNG Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? Trả lời :  Là ảnh ảo không hứng chắn  Ảnh lớn vật  Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương KIEÅM TRA MIỆNG Hãy vẽ ảnh vật sáng AB trước gương Gương có bề mặt phản xạ phần mặt cầu cong lồi có tên gọi gì? Tại đoạn đường gấp khúc có vật cản , đường núi, đèo người ta thường đặt loại gương này?Nó giúp cho người lái xe? Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.7.1/SGK) C1: Bố trí thí nghiệm H7.1 Hãy quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi hình 7.1 cho nhận xét: Ảnh có phải ảnh ảo khơng? Vì sao? Nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ vật? Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu hỏi Trả lời: Ảnh ảo khơng hứng chắn Ảnh nhỏ vật Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.7.1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK) Hai cục pin Thí giống nghiệm nhóm đặt thẳng (5ph) đứng cách gương phẳng gương cầu lồi khoảng So sánh độ lớn ảnh cục pin tạo hai gương Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.7.1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK) * Độ lớn ảnh vật tạo gương: gương cầu lồi gương phẳng + Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ vật + Gương phẳng: Ảnh vật Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.7.1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK) *Kết luận: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau: ảo - Là ảnh …… không hứng chắn nhỏ vật - Ảnh ……… Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm : (H.7.1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK) Kết luận: Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi: + Ảnh ảo, không hứng chắn + Ảnh nhỏ vật Ví dụ: Mặt muỗng inox, mặt gương chiếu hậu xe mơ tơ, mặt ngồi cầu kim loại,… Tuần Tiết Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi: II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.6.2 +7.3/SGK) Sau thay gương phẳng Đặt gương phẳng gương cầu lồi có kích thẳng đứng hình thước đặt vị trí 6.2 Xác định bề rộng C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy hai gương gương phẳng (hình 7.3) Xác định vùng nhìn thấy bề rộng vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi Bài GƯƠNG CẦU LỒI Gương lồi Gươngcầu phẳng Trả lời: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi: II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.6.2 +7.3/SGK) =>Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát vùng ……… rộng so với nhìn vào gương phẳng có kích thước Bài GƯƠNG CẦU LỒI I.Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H.7.1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra:(H.7.2/SGK) Kết luận: Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi: + Ảnh ảo không hứng chắn + Ảnh nhỏ vật II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Thí nghiệm:(H.6.2 +7.3/SGK) Kết luận: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước III Vận dụng: III.Vận dụng C3: Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi gì? Trả lời: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau III.Vận dụng C4: Ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt gương cầu lồi lớn Gương giúp ích cho người lái xe? Trả lời: Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi xe cộ người bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn giao thơng GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Tại vùng núi cao, đoạn đường khuất, đường hẹp uốn lượn, khúc quanh cua, người ta thường đặt gương cầu lồi GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Đối với ngành giao thông vận tải, việc chế tạo loại gương cầu dùng hướng dẫn người tham gia giao thông lái xe an tồn sử dụng kính chiếu hậu, tránh tai nạn giao thông sử dụng hệ thống gương pha đèn ô tô, môtô Dùng siêu thị Dùng phong thủy Dùng lớp học Dùng nhà máy TỔNG KẾT SƠ ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ghi nhớ; - Đọc “Có thể em chưa biết” *Đối với học tiết học này: *Đối với học tiết - Tìm ứng dụng gương cầu lồi sống - Làm BT: 7.1 7.10/trang 18,19-SBT -Xem trước 8: “Gương cầu lõm” +Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? +So sánh kích thước ảnh tạo gương cầu lõm gương phẳng học tiếp theo: - Ứng dụng gương cầu lõm sống ... GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H .7. 1/SGK) C1: Bố trí thí nghiệm H7.1 Hãy quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi hình 7. 1 cho nhận xét: Ảnh có phải ảnh ảo khơng? Vì sao? Nhìn... Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H .7. 1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H .7. 2/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H .7. 2/SGK) Hai cục pin Thí giống nghiệm nhóm đặt thẳng (5ph) đứng... pin tạo hai gương Bài GƯƠNG CẦU LỒI I Ảnh vật tạo gương cầu lồi: Thí nghiệm: (H .7. 1/SGK) Thí nghiệm kiểm tra: (H .7. 2/SGK) * Độ lớn ảnh vật tạo gương: gương cầu lồi gương phẳng + Gương cầu lồi:

Ngày đăng: 03/11/2017, 13:19

Xem thêm: Bai 7 guong cau loi

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của  - Bai 7 guong cau loi
g ương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN