KIỂM TRA BÀI CŨCh1: Cho biết tỉ trọng công nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng đông nam bộ?. Ch2: cho biết vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả nước - Tỉ tr
Trang 1Biên soạn: Đỗ Tiến Sỹ
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Ch1: Cho biết tỉ trọng công nghiệp xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng đông nam bộ ?
Ch2: cho biết vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam đối với cả nước
- Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng của đông nam bộ là 59.3 %
- Cả nước tỉ trọng công nghiệp là 38,5 %
- Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò quan trọng đối với đông nam bộ, các tỉnh phía nam và cả nước.
Trang 4TIẾT 38
Trang 5PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘBài 34 thực hành
I > Bài tập 1
1> Quan sát bảng 34.1 nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn nhất, ngành nào có tỉ trọng nhỏ nhất
Các ngành công nghiệp
Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước ( % )
Chế biến lương thực thực
Trang 6Hóa chất
Vật liệu xây dựng
Dệt may
- Chọn biểu đồ hình cột
- Cách vẽ
Trục tung chia làm 10 đoạn mỗi đoạn là 10
%
Trục hoành chia làm
07 đoạn mỗi đoạn tương ứng với một ngành công nghiệp
Các ngành CN trọng điểm
0
I > Bài tập 1
Trang 7Hóa chất
Vật liệu xây dựng
Dệt may
Các ngành CN trọng điểm
BIỂU ĐỒ TỈ TRỌNG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM
Ở ĐÔNG NAM BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC ( NĂM 2001 )
I > Bài tập 1
Trang 8Hóa chất
Vật liệu xây dựng
Dệt may
Các ngành CN trọng điểm
Trang 9II > Bài Tập 2
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn
có trong vùng ?
Câu 3: những ngành công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kĩ thuật cao
Câu 2: những ngành công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nhiều lao động ?
Câu 4: vai trò của vùng đông nam bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước
Trang 10Câu 1: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng :
Trang 11Câu 1: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng :
Trang 12Câu 1: những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng :
Trang 14Câu 2: Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động
Trang 15Câu 3: Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao
Ngành CN khai thác nhiên liệu
Ngành điện
II > Bài Tập 2
Trang 16Công nghiệp cơ khí
Ngành công nghiệp cơ khí - điện tử
Công nghiệp điện tử
Câu 3: Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao
II > Bài Tập 2
Trang 17Các ngành công nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp vật liêu xây dựng
Nhà máy xi măng Nhà máy xi măng
Câu 3: Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao
II > Bài Tập 2
Trang 18Câu 4: Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công
nghiệp của cả nước
- Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉ trọng GDP của vùng so với cả nước 351 % năm 2002 giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17.84 triệu đồng, gấp 2,6 lần mức
bình quân cả nước.
- Công nghiệp là thế mạnh của vùng, sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ chiếm 56,6 % giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước
( năm 2002 ) < thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp
lớn nhất chiếm 50,4 giá trị sản lượng toàn vùng ( 2002 ) >
- Vùng kinh tế trọng điểm phía nam có ba trung tâm kinh tế lớn tạo nên ba cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tế, vượt trước nhiều mặt so với vùng khác trong cả nước.
II > Bài Tập 2
Trang 19- Trong các vùng kinh tế của cả nước, vùng đông nam bộ chỉ
chiếm………….về diện tích và……… về dân số nhưng là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất so với ……….của
vùng và so với công nghiệp của các vùng khác trong cả nước Năm 2001các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng chiếm tỉ lệ cao so với cả nước là………
2 > Trong bảng 34.1 sản phẩm công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất so với
cả nước ? Vì sao sản phẩm này có tỉ trọng cao nhất ? Sản phẩm này hỗ trợ
những ngành công nghiệp nào phát triển ?
BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC
1 > Dựa vào biểu đồ hình 34.1 và kiến thức đã học, hãy chọn từ thích hợp
để điền vào nhận xét sau:
- Dầu thô 100 %.
- Đông nam bộ hiện là nơi duy nhất trên đất nước ta khai thác dầu mỏ.
- hỗ trợ công nghiệp hóa chất, điện … phát triển.
Các ngành kinh tế
Dầu thô, cơ khí, điện tử, hóa chất, dệt may, chế biến LTTP
Trang 20YÊU CẦU VỀ NHÀ
- Tìm tư liệu, tranh ảnh vùng sản xuất lương thực thực phẩm lớn nhất nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long