1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van hoa Ha Noi

17 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 277,66 KB

Nội dung

Văn hóa Hà Nội Hà Nội trung tâm văn hóa lớn Việt Nam.[1] Trên địa bàn thành phố tập trung nhiều thư viện, bảo tàng, nhà hát di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật Hà Nội diễn sôi đa dạng Cung văn hóa[sửa | sửa mã nguồn] Cung văn hóa nơi vừa tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật, vừa tổ chức sinh hoạt văn hóa cho cộng đồng lớp học nghệ thuật, thi văn hóa Cung văn hóa lớn Hà Nội Cung văn hóa hữu nghị Hà Nội (hay gọi Cung văn hóa hữu nghị Việt Xơ [2]) Ngồi Hà Nội số cung văn hóa khác: • Cung văn hóa thiếu nhi (bao gồm rạp Khăn quàng đỏ) [3] • Cung văn hóa niên nằm phố Tăng Bạt Hổ Nhà hát[sửa | sửa mã nguồn] Nhà hát Lớn Hà Nội Nhà hát lớn Hà Nội Nhà hát lớn Hà Nội (thời xưa gọi Nhà hát Tây[4]), nơi tổ chức buổi hòa nhạc buổi biểu diễn lớn Ngoài thành phố nhiều địa điểm biểu diễn nghệ thuật Hà Nội: • Nhà hát chèo Trung ương • Nhà hát múa rối Trung ương • Nhà hát Trẻ • Nhà hát tuồng Hà Nội • Rạp Cơng nhân • Rạp Hồng Hà Rạp chiếu phim[sửa | sửa mã nguồn] • Trung tâm chiếu phim Quốc gia • Rạp Dân chủ • Rạp Tháng Tám • Rạp Tuổi trẻ • Rạp Ngọc Khánh • Rạp Megastar Vincom Thư viện[sửa | sửa mã nguồn] Thư viện lớn Hà Nội lớn nước Thư viện Quốc gia Việt Nam nằm đường Tràng Thi Ngồi ra, Hà Nội nhiều thư viện khác: • Thư viện Hà Nội • Thư viện Khoa học Kỹ thuật • Thư viện Khoa học Xã hội Viện bảo tàng[sửa | sửa mã nguồn] Bảo tàng lịch sử Việt Nam • Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam • Bảo tàng Chiến thắng B52 • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam • Bảo tàng Hồ Chí Minh • Viện Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam (trước Viện Bảo tàng Quân đội) • Bảo tàng Lịch sử Việt Nam • Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam • Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Ứng xử[sửa | sửa mã nguồn] Nhìn chung người Hà Nội thường có tính tự hào xuất xứ người Hà Nội Cùng với Huế, Hà Nội hai địa phương mà người dân có tính tự tơn địa danh cao Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Tuy thủ đơ, trung tâm văn hóa Việt Nam, số kiện văn hóa tổ chức Hà Nội xảy nhiều việc đáng ý, điển hình vụ tàn phá hoa người Hà Nội Lễ hội hoa anh đào diễn thủ đô năm 2008,[5] hay hành động thiếu ý thức, văn minh đáng xấu hổ Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009 tổ chức hồ Hoàn Kiếm.[6] Nhà văn Băng Sơn phát biểu: "Tôi cảm thấy buồn xấu hổ Người Hà Nội làm xấu Hà Nội Bao nhiêu năm hội hoa Đà Lạt, TP HCM mà làm hàng rào giữ ngày cuối cùng" Những vụ việc dấy lên sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận nước phương tiện thông tin đại chúng, đặt câu hỏi lớn "văn hóa người Tràng An" thời đại ngày [7] Có nhiều ý kiến nhận xét lối cư xử nhã nhặn, lịch người Hà Nội dần, thay vào cách cư xử xơ bồ, tục tĩu, huỵch toẹt, thiếu văn hóa giới trẻ Hà Nội[8][9][10] Thậm chí có nhận xét "Người Hà Nội chửi bậy hát hay, khó sửa!".[11] Hà Nội tiếng với "bún mắng, cháo chửi" ngày trở nên phổ biến bị nhiều báo phản ánh phê phán nhiên qn ăn có phong cách phục vụ vơ văn hóa, thơ lỗ, xem thường, xúc phạm khách hàng thu hút nhiều người đến ăn[12][13][14][15][16][17][18] Năm 2015, Công viên nước Hồ Tây mở cửa miễn phí, hàng nghìn người đua trèo rào để có hội tắm miễn phí gây nên hình ảnh thiếu văn minh Hơn nữa, nhiều phụ nữ bể bơi bị sờ soạng nhiều niên.[19][20][21] Hà Nội văn học, nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn] Có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật sáng tác với chủ đề Hà Nội người Hà Nội Âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn] • Bài ca Hà Nội - Nhạc lời: Vũ Thanh • Em ơi, Hà Nội phố - Nhạc: Phú Quang, Lời: thơ Phan Vũ • Gửi người em gái - Nhạc lời: Đồn Chuẩn • Hà Nội đêm trở gió - Nhạc: Trọng Đài, Lời: Chu Lai - Trọng Đài • Hà Nội mùa thu - Nhạc lời: Vũ Thanh • Hà Nội mùa vắng mưa - Nhạc: Trương Quý Hải, Lời: dựa thơ Bùi Thanh Tuấn • Hà Nội ngày trở - Nhạc: Phú Quang, Lời: Dỗn Thanh Tùng • Hà Nội niềm tin hy vọng - Nhạc lời: Phan Nhân • Hà Nội tơi - Nhạc lời: Lê Vinh • Hà Nội - Nhạc lời: Trần Thiện Thanh • Khúc hát người Hà Nội - Nhạc lời: Trần Hồn • Người Hà Nội - Nhạc lời: Nguyễn Đình Thi • Nhớ mùa thu Hà Nội - Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn • Nhớ Hà Nội - Nhạc lời: Hồng Hiệp • Hà Nội ngày tháng cũ - Nhạc lời: Song Ngọc • Hướng Hà Nội - Nhạc lời: Hoàng Dương • Nỗi lòng người - Nhạc lời: Anh Bằng • Mưa Sài Gòn, mưa Hà Nội - Nhạc lời: Phạm Đình Chương • Phố nghèo - Nhạc lời: Trần Tiến • Một thống Hồ Tây Phó Đức Phương • Hà Nội, tình u tơi Văn Dung • Khúc hát người Hà Nội Trần Hồn • Hà Nội tơi Lê Vinh Văn học[sửa | sửa mã nguồn] • Hà Nội phố - thơ Phan Vũ • Phố - tiểu thuyết Chu Lai • Sống với thủ - tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng • Hà Nội ba mươi sáu phố phường - Tạp bút Thạch Lam • Thương nhớ 12 - tạp ghi Vũ Bằng • Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh (một vài chương) Điện ảnh[sửa | sửa mã nguồn] • Em bé Hà Nội - Đạo diễn: Hải Ninh • Hà Nội mùa đơng năm 46 - Đạo diễn: Đặng Nhật Minh • Mùa hè chiều thẳng đứng - Đạo diễn Trần Anh Hùng Thể thao[sửa | sửa mã nguồn] Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, từ năm 2003 sân nhà Đội tuyển Quốc gia Việt Nam Với vai trò thủ đô, Hà Nội nơi tập trung nhiều câu lạc thể thao lớn cơng trình thể thao quan trọng Việt Nam Hiện thành phố có hai câu lạc bóng đá: Hà Nội T&T thi đấu V.League 1, Câu lạc Hà Nội thi đấu giải hạng Ngoài ra, khứ, Hà Nội có nhiều đội bóng mạnh Thể Công, Công an Hà Nội, Tổng cục Đường sắt (thành lập năm 1956), Tổng cục Bưu điện (thành lập năm 1957), Phòng khơng Khơng qn, Thanh niên Hà Nội,[122] Qn khu Thủ đô, Công nhân Xây dựng Hà Nội Những vận động viên Hà Nội ln đóng vai trò quan trọng đoàn thể thao Việt Nam tham dự kỳ thi đấu quốc tế Từ năm 2001 đến 2003, vận động viên thành phố đạt tổng cộng 3.414 huy chương, gồm: 54 huy chương giới, 95 huy chương châu Á, 647 huy chương Đông Nam Á quốc tế, 2.591 huy chương giải đấu quốc gia.[123] Bệnh viện Thể thao Việt Nam- quan đầu ngành Y học Thể thao quận Nam Từ Liêm Hà Nội dẫn đầu Việt Nam tỷ lệ người thường xuyên tập luyện thể thao với 28,5%.[124] Nhưng dân số đông, không gian đô thị ngày chật chội khiến địa điểm thể thao trở nên khan không đáp ứng đủ nhu cầu người dân Hầu hết trường đại học cao đẳng Hà Nội tình trạng thiếu sân chơi Một vài trường có diện tích rộng, lại sử dụng phần để xây dựng sân quần vợt với hiệu suất sử dụng không cao Các sinh viên thành phố thường phải chơi bóng khoảng sân có diện tích nhỏ hẹp.[125] xxxxnhỏ|232x232px|Sân vận động Hàng Đẫy, trước năm 2003 sân nhà Đội tuyển Quốc gia Việt Nam.]] Sau nhiều năm sử dụng Sân vận động Hàng Đẫy, xây dựng năm 1958, [122] nằm trung tâm thành phố làm nơi thi đấu chính, từ năm 2003, Hà Nội có thêm Sân vận động Mỹ Đình nằm phía Nam thành phố, sức chứa 40.192 chỗ ngồi.[126] Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, nằm Liên hợp thể thao quốc gia, địa điểm Đại hội Thể thao Đông Nam Á năm 2003, nơi tổ chức lễ khai mạc, lễ bế mạc, trận thi đấu bóng đá nam & tranh tài mơn điền kinh Tại Giải vơ địch bóng đá Đông Nam Á 2008, trước bốn vạn khán giả, Mỹ Đình nơi chứng kiến Đội tuyển quốc gia Việt Nam bước lên ngơi cao bóng đá Đơng Nam Á Một số trung tâm thể thao lớn khác thành phố kể tới Nhà thi đấu Quần Ngựa, Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia I 20 điểm sân bãi, nhà tập khác Ngày tháng 11 năm 2012, Hà Nội Hội đồng Thể thao châu Á trao quyền đăng cai ASIAD 18,[127][128] đến ngày 17 tháng năm 2014, Việt Nam xin rút quyền đăng cai giải vấn đề kinh phí tổ chức.[129][130] Các địa điểm văn hóa, giải trí[sửa | sửa mã nguồn] Nhà hát Lớn Hà Nội Theo số năm 2008, tồn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát, 12 rạp thuộc hai quận Hồn Kiếm Hai Bà Trưng Nhà hát Lớn thành phố, nằm số phố Tràng Tiền, quận Hoàn kiếm người Pháp xây dựng hoàn thành vào năm 1911 Ngày nay, nơi biểu diễn loại hình nghệ thuật cổ điển opera, nhạc thính phòng, kịch nói, trung tâm hội nghị, gặp gỡ Nằm số 91 phố Trần Hưng Đạo, Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội địa điểm biểu diễn quan trọng, nơi diễn hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thời trang, thi hoa hậu hoạt động khoa học, hội thảo, hội nghị, triển lãm Bảo tàng Chiến thắng B52 Dành cho sân khấu kịch, thành phố có Nhà hát Tuổi trẻ số 11 phố Ngơ Thì Nhậm quận Hai Bà Trưng với 650 chỗ ngồi, Nhà hát Chuông Vàng 72 Hàng Bạc quận Hoàn kiếm với 250 ghế ngồi, Nhà hát Kịch Việt Nam nằm đường nhỏ sau lưng Nhà hát Lớn với 170 ghế Các mơn nghệ thuật truyền thống Việt Nam có sân khấu riêng Nhà hát Hồng Hà 51 Đường Thành dành cho sân khấu tuồng Nhà hát Cải lương Trung ương nằm 164 Hồng Mai, quận Hai Bà Trưng Mơn nghệ thuật chèo có riêng Nhà hát Chèo Việt Nam khu Văn công Mai Dịch, huyện Từ Liêm, từ năm 2007 thêm điểm biểu diễn Kim Mã, Giang Văn Minh.[131] Rạp múa rối nước Thăng Long phố Đinh Tiên Hoàng, bờ hồ Hồn Kiếm, thường nhiều khách du lịch tìm đến.[125] Công viên Thống Nhất Rạp xiếc Trung ương Hà Nội thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng bậc Việt Nam Một phần lớn số bảo tàng lịch sử, Bảo tàng Lịch sử Quân sự, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chiến thắng B52, Bảo tàng Cách mạng Các lĩnh vực khác kể tới Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Tổng cộng, Hà Nội có 10 bảo tàng, so với hệ thống gần 120 bảo tàng Việt Nam.[132] Năm 2009, Hà Nội có 32 thư viện địa phương quản lý với lượng sách 565 nghìn Như vậy, số thư viện địa phương Hà Nội lớn Thành phố Hồ Chí Minh – 26 thư viện với 2.420 ngàn – lượng sách khoảng phần tư.[133] Ngoài hệ thống thư viện địa phương, Hà Nội phải kể tới thư viện trường đại học Thư viện Quốc gia tọa lạc 31 phố Tràng Thi, với 800.752 đầu sách, 8.677 tựa báo, tạp chí, xem thư viện quan trọng Việt Nam [134] Rạp chiếu phim CGV Trong 10 rạp chiếu phim Hà Nội, vài rạp trang bị đại thu hút khán giả, hệ thống rạp CGV, Lotte Cinema, Platinum Cineplex, Galaxy, BHD hay Trung tâm chiếu phim quốc gia Những rạp khác Đặng Dung, Tháng vắng người xem Fansland, rạp chiếu phim thời với tác phẩm điện ảnh kinh điển, phải đóng cửa vào năm 2008 khơng có khán giả.[135] Các quán bar, vũ trường điểm đến phận niên Hà Nội Nhiều vũ trường tiếng tồn thời gian đóng cửa nhiều lý Vũ trường New Century phố Tràng Thi mở cửa từ năm 1999, tụ điểm ăn chơi bậc Hà Nội, phải đóng cửa vào năm 2007 dính líu tới mại dâm ma túy Trước đó, vũ trường Đêm Màu Hồng 78 Hàng Chiếu kết thúc vụ cháy lớn vào năm 1999.[136] Nằm quận Tây Hồ, Công viên nước Hồ Tây địa điểm giải trí hấp dẫn Hà Nội Cơng viên có diện tích 35.560 m², chia thành khu vui chơi trang bị đại với đường trượt cao tốc, bể tạo sóng, bể massage [137] Trong nội thành phố có vài công viên lớn Công viên Thống Nhất, Công viên Thủ Lệ, Công viên Tuổi Trẻ Hà Nội thành phố có nhiều làng nghề truyền thống tiếng Làng gốm Bát Tràng, làng Lụa Vạn Phúc, Đúc đồng Ngũ Xã khơng đóng vai trò kinh tế mà địa điểm văn hóa, du lịch Hàng loạt trung tâm thương mại lớn xây dựng như: Vinhomes Royal City, Time City, AEON Mall Long Biên, Big C Thăng Long, Metro Hoàng Mai, Metro Từ Liêm, Melinh Plaza nơi tập trung mua sắm đông đảo người dân Làng nghề truyền thống[sửa | sửa mã nguồn] Sản phẩm gốm làng nghề truyền thống Bát Tràng đường Gốm sứ Thành phố Hà Nội trước có làng nghề phong phú, thể qua câu thành ngữ quen thuộc "Hà Nội 36 phố phường" Theo thời gian, mặt thị khu phố cổ có nhiều thay đổi, phố nơi giữ ngun tên thuở trước khơng số nơi bn bán, kinh doanh mặt hàng truyền thống cũ Sau Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, Hà Nội có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác Theo số liệu cuối năm 2008, tồn Hà Nội có 1.264 làng nghề, nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc Việt Nam.[138] Nằm trung tâm khu phố cổ, Hàng Bạc trước nơi tập trung người sinh sống nghề đúc bạc nén, kim hoàn đổi tiền Những thợ kim hồn Hàng Bạc có kỹ thuật tinh xảo, xuất thân từ ba làng nghề làm đồ vàng bạc miền Bắc Việt Nam: làng Châu Khê tỉnh Hải Dương, làng Định Công quận Hoàng Mai làng Đồng Sâm thuộc tỉnh Thái Bình Thế kỷ 15, Lưu Xn Tín, vị quan thượng thư Lại vốn người làng Châu Khê, triều đình nhà Lê giao cho việc lập xưởng đúc bạc nén kinh thành Thǎng Long Nhờ vậy, người thợ Châu Khê tới Hà Nội không làm bạc nén, họ làm nghề trang trí vàng bạc Khi nhà Nguyễn lấy Huế làm kinh đô, xưởng đúc bạc nén chuyển tới kinh thành mới, người thợ Châu Khê lại Thăng Long lập nên phố Hàng Bạc ngày Vào thời kỳ thuộc địa, phố Hàng Bạc mang tên Rue changeurs, có nghĩa phố Đổi Bạc Dân cư khơng sản xuất đồ kim hồn mà bn bán, đổi bạc nén lấy bạc vụn Ngày nay, nghề buôn bán vàng bạc xuất nhiều phố khác, Hàng Bạc nơi đông đúc bậc Làng Bát Tràng nằm huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu có sản phẩm gốm mang tên ngơi làng Làng xuất vào kỷ 14 người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, Ninh Bình làng Ninh Tràng, Thanh Hóa tụ họp lập nên làng mang tên Bát Tràng Những người dân Bát Tràng trước sống với nghề gốm nông nghiệp, chủ yếu buôn bán cau khô, nước mắm Nghề gốm thực phát triển sau năm 1954, miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ hòa bình Nhiều mẫu mã, loại men truyền thống nghệ nhân làng phục hồi, sản phẩm gốm Bát Tràng nhanh chóng đạt danh tiếng Bát Tràng không làng nghề sản xuất túy Với nhiều cơng trình tín ngưỡng, văn hóa sản phẩm gốm, ngơi làng trở thành địa điểm du lịch thu hút thành phố Hà Nội Vẽ truyền thần- nghề truyền thống độc đáo khu phố cổ Hà Nội Một làng nghề khác Hà Nội ngày làng lụa Vạn Phúc, vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, quận Hà Đông Sản phẩm lụa làng từ lâu có tiếng với tên gọi lụa Hà Đông, ca ngợi âm nhạc, thi ca điện ảnh Tương truyền, bà tổ làng lụa Vạn Phúc vốn người Hàng Châu, Trung Quốc, theo chồng chinh chiến tới lại truyền nghề dệt cho làng.[139] Theo truyền thuyết khác, cách 1200 năm, cô gái người Cao Bằng tên A Lã Thị Nương đến làm dâu mang nghề dệt lụa tới làng Trải qua thời gian, nghề lụa trở thành nghề truyền thống Vạn Phúc Ngày nay, phần lớn gia đình sống nghệ dệt Bên cạnh khung dệt cổ, nhiều gia đình sử dụng khung dệt khí đại Các phố Hàng Gai, Hàng Đào Hà Nội nơi tập trung nhiều cửa hàng bán sản phẩm lụa Vạn Phúc Lễ hội truyền thống[sửa | sửa mã nguồn] Những đò chở du khách vào lễ hội chùa Hương Thăng Long – Hà Nội ba vùng tập trung nhiều hội lễ miền Bắc Việt Nam, với vùng đất tổ Phú Thọ xứ Kinh Bắc Cũng vùng đất khác, lễ hội truyền thống khu vực Hà Nội tổ chức nhiều vào mùa xuân Phần nhiều lễ hội tưởng nhớ nhân vật lịch sử, truyền thuyết Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương Một vài lễ hội có tổ chức trò chơi dân gian độc đáo hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang Từ ngày dến 12 tháng âm lịch, lễ hội Triều Khúc tổ chức làng tên, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, nơi có nghề làm nón quai thao may đồ thờ lọng, tàn, trướng, y mơn, tán tía Lễ hội mở đầu lễ rước long bào từ đình Sắc đình Lớn Khi tế lễ đình bắt đầu ngồi sân đình trò vui tổ chức Một trò vui nhiều người ưa thích trò đĩ đánh bồng Đĩ đánh bồng hai nam niên mặc trang phục nữ giới biểu diễn, nhún nhảy đánh trống Bồng đeo trước bụng Nhiều trò vui khác múa lân hí cầu, đấu vật, hát Chèo Tàu tổ chức ngày 12, hội kết thúc lễ rã đám.[140] Ông Đồ viết chữ dịp Tết Nguyên Đán Một hội lễ lớn đồng Bắc Bộ lễ hội Thánh Gióng hay gọi hội làng Phù Đổng (xã Phù huyện Gia Lâm), xuất phát từ câu truyện truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Vào tháng âm lịch hàng năm, người dân khắp nơi tụ hội tham dự, xem lễ hội làng Lễ hội làng Gióng cử hành diễn trường rộng lớn dài khoảng km gồm đền Thượng, đền Mẫu chùa Kiến Sơ Bắt đầu từ ngày 6, người dân làng tổ chức rước lễ rước cờ tới đền Mẫu, rước cơm chay lên đền Thượng ngày hội tổ chức hội trận, tái lại cảnh Thánh Gióng phá giặc Ân Các ngày từ 10 đến 12 tiếp nối lễ rửa khí giới, rước cờ báo tin thắng trận với trời đất cuối lễ khao quân, đến đêm có hát chèo Ngồi lễ hội làng Phù Đổng, vài nơi khác tổ chức hội Gióng hội đền Sóc xã Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, hội Sóc Sơn huyện Sóc Sơn, hội Phù Thánh Gióng làng Chi Nam, xã Lệ Chi huyện Gia Lâm.[141] Trong nội ô thành phố, vào ngày Tết Nguyên Đán, lễ hội Đống Đa tổ chức gò Đống Đa, thuộc quận Đống Đa Địa điểm nơi diễn trận đánh nhà Tây Sơn quân Thanh vào đêm rạng ngày tháng năm Kỷ Dậu, tức 1789 Lễ hội Đống Đa tổ chức với nhiều trò vui, tiết mục rước rồng lửa niên mặc quần áo võ sinh thời cổ rước quanh sân lớn, đám võ sinh múa côn quyền tái lại hình ảnh khứ.[142] Ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, lễ hội chùa Hương tấp nập du khách từ tháng tới tận tháng âm lịch, đông vào khoảng từ ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng Với cảnh núi non, sông nước quần thể di tích chùa Hương, lễ hội điểm đến tăng ni, phật tử, người hành hương khách du lịch Theo hành trình phổ biến, khách trẩy hội thường bến Đục, ngồi đò theo dòng suối Yến ghé lễ đền Trình Từ đó, du khách tiếp tục qua cầu Hội, hang Sơn thủy hữu tình, núi Đồi Chèo, núi Con Voi, núi Mâm Xôi, núi Con Gà cập bến vào chùa Thiên Trù Từ đây, du khách bắt đầu hành trình thăm chùa Tiên, chùa Giải Oan, đền Cửa Võng đến đệ động Hương Tích Đây lễ hội lớn kéo dài Việt Nam.[143] Ẩm thực[sửa | sửa mã nguồn] Một số ngon Hà Nội Là trung tâm văn hóa miền Bắc từ nhiều kỷ, Hà Nội tìm thấy thưởng thức ăn nhiều vùng đất khác, ẩm thực Hà Nội có nét riêng biệt Cốm làng Vòng người dân ngơi làng tên thuộc quận Cầu Giấy làm đặc trưng mùi thơm màu sắc Cốm làm từ giống nếp vàng gặt non, gói tàu sen màu ngọc thạch người bán hàng rao bán từ sáng sớm Tuy phổ biến cốm tươi, ăn chế biến thành chả cốm Đây q dùng dịp vui.[144] Thanh Trì, làng vùng ngoại khác thuộc phường Thanh trì, quận Hồng Mai, với bánh Thanh Trì Bánh làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏng tờ giấy Những phụ nữ vùng Thanh Trì cho bánh vào thúng, đội đầu rao khắp ngõ phố Hà Nội Bánh xếp thúng, lớp gối tàu chuối Khi ăn, bánh bóc lớp cuộn lại, bày đĩa Món bánh Thanh Trì ăn với loại nước mắm pha theo công thức đặc biệt người Thanh Trì, đậu phụ rán nóng, chả quế Ngày nay, bánh ăn với thịt ba quay giòn.[145] Một bát phở bò chín ăn với quẩy Một ăn khác có tiếng Hà Nội chả cá Lã Vọng Vào thời Pháp thuộc, gia đình họ Đồn phố Hàng Sơn, ngày 14 phố Chả Cá, tạo nên ăn mà danh tiếng làm thay đổi tên phố Chả làm từ thịt cá lăng – cá quả, cá nheo ngon – thái mỏng ướp với nước riềng, nghệ, mẻ, hạt tiêu, nước mắm kẹp vào cặp tre nướng lò than bàn ăn thực khách Chả cá Lã Vọng phải ăn nóng, kèm với bánh đa nướng hay bún rối, lạc rang, rau mùi, húng láng, là, hành củ tươi chẻ nhỏ, chấm với mắm tơm.[146] Phở ăn phổ biến Việt Nam, phở Hà Nội có cách chế biến đặc trưng riêng Phở Hà Nội mang vị xương bò, thịt vừa chín đến độ để dẻo mà không dai, màu nước phở trong, bánh phở mỏng mềm Sau trần qua nước nóng, bánh phở dàn bát, bên lát thịt mỏng hành hoa, rau thơm.[147] Cùng với thời gian, nhiều phở xuất với cách chế biến khác nhau, phở xào, phở rán Ở Hà Nội có nhiều ăn đặc trưng khác phở cuốn, bún thang, bún chả, bún nem, bún bung, bún mọc, đậu phụ Mơ, bánh tôm Hồ Tây, bún ốc, tào phớ An Phú, nem chua làng Vẽ, nem Phùng, giò chả Ước Lễ Văn hóa ứng xử[sửa | sửa mã nguồn] Lễ tế hội làng nội thành Hà Nội Hà Nội thường xem nơi tập trung tinh hoa văn hóa miền Bắc Việt Nam Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh khiến thành phố trở thành nơi quy tụ nhân vật ưu tú, thương nhân, nghệ nhân, thợ thủ công lành nghề Họ tới lập nghiệp, mang theo phong tục, tập quán địa phương tỉnh Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam Những danh nhân, nhân vật Việt Nam phần đông xuất thân từ vùng đất khác, kinh đô Thăng Long thường nơi họ xây dựng nên nghiệp Môi trường cạnh tranh đất kinh thành khiến thương nhân, thợ thủ công trụ vững lại Hà Nội phải người xuất sắc, tài Khi người dân tứ xứ định cư Thăng Long, phong tục tập quán mà họ mang theo dần thay đổi, tạo nên nét văn hóa Hà Nội.[148] Thăng Long – Hà Nội, kinh Việt Nam, nơi giao thoa văn hóa lớn Hơn nghìn năm Bắc thuộc để lại vùng đất Hà Nội nhiều dấu ấn văn minh Trung Hoa Khi người Pháp vào Việt Nam, nhiều người số họ coi Hà Nội tỉnh Trung Quốc, đơn vùng chuyển tiếp Ấn Độ Trung Hoa.[149] Qua người Pháp, Hà Nội – trung tâm văn hóa quốc gia – biết tới văn minh phương Tây để xây dựng nên sở nghệ thuật Việt Nam đại với tân nhạc, thơ mới, hội họa, văn học đại, điện ảnh, nhiếp ảnh Nhưng Hà Nội đầu kỷ 20 nơi giá trị Pháp thống trị, cửa sổ mở giới giới thượng lưu Việt Nam Như lời sử gia Đông Nam Á Pierre-Richard Féray: "Ngay người Việt Nam đạt giàu sang sống thành phố, bắt đầu trở nên đặc trưng Pháp Anh ta cố gắng nói giọng Pháp Anh ta ăn, sống thở theo cách Pháp".[150] Những thập niên gần đây, Hà Nội Việt Nam lại tiếp nhận sóng văn hóa từ châu Âu Mỹ Tuy thủ đơ, trung tâm văn hóa Việt Nam, số kiện văn hóa tổ chức Hà Nội gần xảy nhiều việc đáng ý, điển hình vụ tàn phá hoa người Hà Nội Lễ hội hoa anh đào diễn thủ đô năm 2008,[151] hay hành động thiếu ý thức, văn minh đáng xấu hổ Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009 tổ chức hồ Hoàn Kiếm.[152] Nhà văn Băng Sơn phát biểu: "Tôi cảm thấy buồn xấu hổ Người Hà Nội làm xấu Hà Nội Bao nhiêu năm hội hoa Đà Lạt, TP HCM mà làm hàng rào giữ ngày cuối cùng" Những vụ việc dấy lên sóng phản đối mạnh mẽ từ dư luận nước phương tiện thông tin đại chúng, đặt câu hỏi lớn "văn hóa người Tràng An" thời đại ngày nay.[153] Có nhiều ý kiến nhận xét lối cư xử nhã nhặn, lịch người Hà Nội dần, thay vào cách cư xử thiếu văn hóa giới trẻ Hà Nội [154][155][156][157] Hà Nội có "bún mắng, cháo chửi" ngày trở nên phổ biến bị nhiều báo phản ánh phê phán nhiên quán ăn có phong cách phục vụ vơ văn hóa, thơ lỗ, xem thường, xúc phạm khách hàng thu hút nhiều người đến ăn [158][159][160][161][162][163][164] Sau kiện "bún chửi" Hà Nội lên sóng CNN mục "món ăn đặc sắc" tháng 9/2016 giới chức Hà Nội "tuyên chiến với nói tục, chửi bậy" [165] Hà Nội văn hóa, nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn] Một người bán sen đường phố Hà Nội Âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm nội dung Danh sách ca khúc Thăng Long - Hà Nội Hà Nội niềm cảm hứng sáng tác nhiều nhạc sĩ Đã có hàng nghìn hát viết Hà Nội nhiều đề tài Trước hết hình ảnh Hà Nội với khí hào hùng mạnh mẽ vị thủ đô đấu tranh vệ quốc Trong năm tháng này, Văn Cao viết cho Hà Nội số hành khúc Thăng Long hành khúc ca, Gò Đống Đa, Tiến Hà Nội Khi người lính thuộc Trung đồn Thủ Đơ phải rời xa Hà Nội, số đó, nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi viết ca khúc "Người Hà Nội", ngày trở nên quen thuộc.[166] Hình ảnh Hà Nội chiến với thực dân Pháp đề tài tác phẩm như: "Sẽ Thủ đô" Huy Du, "Cảm xúc tháng Mười" Nguyễn Thành, "Ba Đình nắng" Bùi Công Kỳ Trong tháng năm chống Mỹ, Thủ đô anh hùng chiến đấu kiến thiết khắc họa đâm nét tác phẩm "Bài ca Hà Nội" Vũ Thanh, "Hà Nội - Điện Biên Phủ" Phạm Tuyên, "Khi thành phố lên đèn" Thái Cơ, "Tiếng nói Hà Nội" Văn An v.v Bên cạnh đó, Hà Nội lên với dáng vẻ cổ xưa, kiêu kỳ lãng mạn, với "ánh đèn giăng mắc", "có bóng trăng thơ in mặt hồ", với hình ảnh người gái "khăn san bay lả lơi vai ai""áo trắng Trưng Vương, Tây Sơn em tan trường về" nhạc phẩm mang nhiều tính chất hồi niệm Hướng Hà Nội Hồng Dương, Nỗi lòng người Anh Bằng, Hà Nội ngày tháng cũ Song Ngọc hay Gửi người em gái miền Nam Đoàn Chuẩn Vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật, người, truyền thống lịch sử nét lịch độc đáo Hà Nội khắc họa đậm nét qua giai điệu nhiều nhạc sĩ Việt Nam thuộc nhiều hệ khác nhau, Hoàng Hiệp với "Nhớ Hà Nội", Phan Nhân với "Hà Nội niềm tin hy vọng", Hoàng Vân với "Tình yêu Hà Nội", Văn Ký với "Trời Hà Nội xanh" "Hà Nội mùa xuân", Nguyễn Đức Toàn với "Hà Nội trái tim hồng", Trần Hoàn với "Khúc hát người Hà Nội", Trịnh Công Sơn với "Nhớ mùa thu Hà Nội", Nguyễn Cường với "Mãi tuổi thơ Hà Nội", Dương Thụ với "Mong Hà Nội", Phú Quang với "Em ơi, Hà Nội phố", "Hà Nội ngày trở về", "Im lặng đêm Hà Nội", Phạm Minh Tuấn với "Hà Nội thầm hát tôi", Nguyễn Tiến với "Chiều mưa Hà Nội", Trần Quang Lộc với "Có phải em mùa thu Hà Nội", Trương Quý Hải với "Hà Nội mùa vắng mưa", Lê Vinh với "Hà Nội tôi", Vũ Quang Trung với "Chiều Hà Nội" v.v Một số địa danh Hà Nội trở thành chủ đề sáng tác âm nhạc "Một thoáng Tây Hồ" Phó Đức Phương, "Ngẫu hứng sơng Hồng" Trần Tiến, "Chiều Hồ Gươm" Đặng An Nguyên, "Truyền thuyết Hồ Gươm" Hoàng Phúc Thắng, "Bên lăng Bác Hồ" Dân Huyền v.v Có số tác phẩm không nhắc đến địa danh Hà Nội tựa đề ca từ lấy cảm hứng viết mảnh đất như: "Những ánh đêm" Phan Huỳnh Điểu, "Từ ngã tư đường phố" Phạm Tuyên, "Mùa xuân làng lúa làng hoa" Ngọc Khuê, "Hoa sữa" Hồng Đăng, "Thu quyến rũ" Đoàn Chuẩn, "Phố nghèo", "Ngẫu hứng phố" Trần Tiến, Một Hà Nội với ngập tràn loài hoa nhạc sĩ Giáng Son khắc họa "Hà Nội 12 mùa hoa" - Đây vẻ đẹp riêng thủ đô Hà Nội.[167] Văn học[sửa | sửa mã nguồn] Hoa Đào Nhật Tân Trong văn học Việt Nam, Hà Nội thị có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống sắc văn hóa.[168] Thời phong kiến, thành Thăng Long đề tài nhiều thơ Long thành cầm giả ca Nguyễn Du hay Thăng Long thành hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan Ba nhà văn thường nhắc đến nói đề tài Hà Nội văn học Nguyễn Tuân, Vũ Bằng Thạch Lam.[168] Nguyễn Tuân, người sinh lớn lên môi trường nho giáo, thất vọng sống xã hội "kim khí" xơ bồ, thường tìm giá trị cũ Bóng dáng Hà Nội tác phẩm Nguyễn Tuân thú chơi bậc tao nhân mặc khách Vang bóng thời thưởng trà, thả thơ, đánh thơ, hát ca trù Vũ Bằng lại qua trang viết, Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai, thể nỗi nhớ tình yêu Hà Nội, ca ngợi tinh tế ăn, khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật, người, văn hóa thành phố Thạch Lam biết đến qua tập bút ký Hà Nội 36 phố phường Tác phẩm Thạch Lam thể thương xót trước người nghèo khó, miêu tả hương vị quà quê, tiếng rao tất thứ tạo nên văn hóa Hà Nội.[168] Nhiều nhà văn khác có tác phẩm thành phố Phố Chu Lai, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh dành nhiều trang viết Hà Nội Điện ảnh[sửa | sửa mã nguồn] Hình ảnh Hà Nội xuất nhiều ảnh lớn ảnh nhỏ Sau giải phóng vào năm 1954, khơng phim điện ảnh cách mạng nói Hà Nội, đến đến Giông tố, Sao tháng Tám, Hà Nội mùa đông năm 1946, Em bé Hà Nội, Phía bắc Thủ đơ, Tiền tuyến gọi.[169] Em bé Hà Nội, tác phẩm đạo diễn Hải Ninh, khắc họa sống Hà Nội thời gian quân đội Hoa Kỳ ném bom miền Bắc giành Bông sen vàng Liên hoan phim Việt Nam năm 1975 giải đặc biệt ban giám khảo LHP Liên hoan phim Moskva năm đó.[170] Sau Việt Nam thống nhất, số phim khác khai thác đề tài lớp niên sống Hà Nội thời kỳ sau chiến tranh, Tuổi mười bảy, Những người gặp, Hãy tha thứ cho em, Cách sống tôi, Hà Nội mùa chim làm tổ.[169] Nhưng kể từ năm 1990, suốt thập niên, phim Hà Nội dường vắng bóng ảnh điện ảnh Việt Nam Năm 2000, đạo diễn Việt kiều Trần Anh Hùng Việt Nam sản xuất Mùa hè chiều thẳng đứng, phim kịch, xoay quanh sống ba chị em gái với bối cảnh Hà Nội Để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhiều nhà làm phim Việt Nam sản xuất vài phim đề tài Hội họa[sửa | sửa mã nguồn] Trong hội họa, họa sĩ Bùi Xuân Phái người thành cơng gắn bó với Hà Nội Trong tranh Bùi Xuân Phái, Hà Nội mang đầy vẻ xưa cũ với nhà mái nâu, phố nhỏ Những vẽ phố cổ Hà Nội Bùi Xuân Phái ngày thường biết đến với tên gọi Phố Phái Ngồi ra, có số họa phẩm họa sĩ khác vẽ người Hà Nội vào lịch sử Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân, Em Thúy Trần Văn Cẩn, Tan ca mời chị em họp thi thợ giỏi Nguyễn Đỗ Cung ... nhiều việc đáng ý, điển hình vụ tàn phá hoa người Hà Nội Lễ hội hoa anh đào diễn thủ đô năm 2008,[5] hay hành động thiếu ý thức, văn minh đáng xấu hổ Lễ hội phố hoa Hà Nội vào Tết Dương lịch 2009... lời: Vũ Thanh • Hà Nội mùa vắng mưa - Nhạc: Trương Quý Hải, Lời: dựa thơ Bùi Thanh Tuấn • Hà Nội ngày trở - Nhạc: Phú Quang, Lời: Dỗn Thanh Tùng • Hà Nội niềm tin hy vọng - Nhạc lời: Phan Nhân... dịp vui.[144] Thanh Trì, làng vùng ngoại khác thuộc phường Thanh trì, quận Hồng Mai, với bánh Thanh Trì Bánh làm từ gạo gié cánh, tám thơm, tráng mỏng tờ giấy Những phụ nữ vùng Thanh Trì cho bánh

Ngày đăng: 03/11/2017, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w