1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thong bao mua CP dot 2 1355391774

1 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thong bao mua CP dot 2 1355391774 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Số: 051/TB-ĐHKT-SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 3 năm 2013 THÔNG BÁO Vv Đăng ký chọn hướng đào tạo: Nghiên cứu và Nghề nghiệp của học viên cao học Khóa 22, chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh Căn cứ vào đề án đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh theo hai hướng: nghiên cứu và nghề nghiệp, và công văn cho phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Số 3654/BGDĐT-GDĐH ngày 13/6/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Việc đào tạo theo hai hướng tại trường từ khóa đầu tiên (2012) tuân theo các qui định về giảng dạy và đánh giá kết quả học phần, và chương trình học tập như sau: 1. Tổng số lượng tín chỉ trong chương trình đào tạo của 2 hướng, đều là 50 tín chỉ. Giá trị văn bằng thạc sĩ của 2 hướng là như nhau. Đối với những học viên có bằng thạc sĩ theo hướng nghề nghiệp, muốn tiếp tục làm nghiên cứu sinh phải học bổ sung một số học phần về phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên ngành ở chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ có khối lượng từ 6 – 8 tín chỉ. Căn cứ yêu cầu của chuyên ngành đào tạo, hội đồng khoa học của khoa đào tạo xây dựng các học phần này và được chỉnh sửa, bổ sung theo từng năm học. 2. Số lượng, cấu trúc và thời lượng các học phần của hai hướng đào tạo không giống nhau, mặc dù tên gọi của một số học phần có giống nhau. Đối với hướng nghề nghiệp, mỗi học phần gồm có 3 phần chính: a) phần lý thuyết; b) phần thực hành (nghiên cứu tình huống, thảo luận vấn đề kinh doanh thực tiễn, thuyết trình, bài tập, ) nhiều hơn so với các học phần hướng nghiên cứu, và c) tiểu luận của mỗi môn. (Xem phụ lục các học phần chuyên ngành). 3. Luận văn thạc sĩ của hướng nghiên cứu là 14 tín chỉ, thực hiện trong 6 tháng (nhiều hơn 2 tín chỉ so với số tín chỉ của luận văn thạc sĩ hiện nay). Luận văn thạc sĩ của hướng nghề nghiệp là 6 tín chỉ, thực hiện trong 4 tháng. (Xem phụ lục yêu cầu nội dung luận văn thạc sĩ của hai hướng, do hội đồng Khoa học Khoa QTKD qui định). Mỗi học viên đều có một giảng viên hướng dẫn thực hiện luận văn. 4. Học viên cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Khóa 22 xem xét và quyết định để đăng ký lại hướng đào tạo. Học viên đăng ký thông qua trang điện tử của Viện kể từ ngày ra thông báo này đến hết ngày 05/4/2013. Hướng đào tạo của học viên là không thay đổi kể từ giai đoạn kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Viện Đào tạo Sau đại học không giải quyết những trường hợp học viên không đăng ký theo nội dung của thông báo này. 1 Trân trọng. TL. HIỆU TRƯỞNG KT. VIỆN TRƯỞNG VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHÓ VIỆN TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Hữu Dũng 2 PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (Kèm theo Quyết định số: 2282 /QĐ-ĐHKT-SĐH ngày 25 tháng 03 năm 2012 của Hiệu trưởng Truờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh) 1. Các học phần chuyên ngành Quản trị kinh doanh hướng nghiên cứu • Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành Quản trị kinh doanh: 20 tín chỉ (8 học phần bắt buộc và 2 học phần tự chọn). • Phần luận văn thạc sĩ: 14 tín chỉ. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành Quản trị kinh doanh: 10 học phần (8 bắt buộc và 2 tự chọn); 20 tín chỉ Mã số học phần Học phần bắt buộc Tổng số Lý thuyết Thuyết trình, thảo luận… QTNC 5111 Phương pháp Nghiên cứu trong Quản trị 2 1 1 QTCL 5112 Quản trị Chiến lược 2 1 1 QTNL 5113 Quản trị Nguồn nhân lực 2 1 1 QTSX 5114 Quản trị Sản xuất và Điều hành 2 1 1 QTTC 5115 Quản trị Tài chính 2 1 1 QTQU 5116 Quản trị Chất lượng 2 1 1 QTMA 5117 Quản trị Marketing 2 1 1 QTQT 5118 Quản trị Kinh doanh Quốc tế 2 1 1 Học phần tự chọn QTVH 5119 Văn hóa Doanh nghiệp 2 1 1 QTPT 5120 Phát triển và Thay đổi Tổ chức 2 1 1 QTLĐ 5121 Nghệ thuật Lãnh đạo 2 1 1 QTDA 5122 Quản trị Dự án 2 1 1 Phần luận văn thạc sĩ: 14 tín chỉ 2. Các học phần Phụ lục IX THÔNG BÁO GIAO DỊCH CỔ PHIẾU CỦA CỔ ĐƠNG NỘI BỘ (Ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc Cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn) CƠNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÌNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc oOo Số : 05/12GDNB-ALT TP HCM, ngày 05 tháng 12 năm 2012 THÔNG BÁO GIAO DỊCH CỔ PHIẾU CỦA CỔ ĐƠNG NỘI BỘ Kính gửi : - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước - Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội - Cơng Ty Cổ Phần Văn Hóa Tân Bình Tên người thực giao dịch: HOÀNG VĂN ĐIỀU Số chứng minh thư : 020363842 Điện thoại liên hệ: 0903 909610 Fax: Chức vụ tổ chức niêm yết : Chủ tịch HĐQT Mã chứng khoán giao dịch: ALT Số lượng, tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ trước thực giao dịch: 408.750CP (tỷ lệ 7,63%) Số tài khoản giao dịch : 044C522222 Số lượng cổ phiếu đăng ký mua : 50.000CP Số lượng cổ phiếu nắm giữ sau thực giao dịch: 458.750CP 10 Mục đích thực giao dịch: Tăng số lượng cố phiếu nắm giữ 11 Phương thức giao dịch: khớp lệnh thỏa thuận 12 Thời gian dự kiến thực giao dịch: từ ngày 10/12/2012 đến ngày 10/01/2013 Người báo cáo Hoàng Văn Điều 3.4.Phí BHNT chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, vì vậy quá trình định phí khá phức tạp. Để đưa được sản phẩm BHNT đến với người tiêu dùng, người BH đã phải bỏ ra rất nhiều chi phí để tạo ra sản phẩm bao gồm: chi phí khai thác, chi phí quản lý hợp đồng Tuy nhiên những chi phí đó mới chỉ là một phần để cấu tạo nên phí BHNT, còn phần chủ yếu là phụ thuộc vào: + Độ tuổi của người tham gia bảo hiểm + Tuổi thọ bình quân của con người + Số tiền bảo hiểm + Thời hạn tham gia bảo hiểm + Phương thức thanh toán + Lãi suất đầu tư + Tỉ lệ lạm phát, thiểu phát của đồng tiền Đối với sản phẩm BHNT, để định giá phí BHNT thì phải dựa trên từng vùng địa lý, từng quốc gia, từng chế độ xã hội, tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước khác nhau là khác nhau. Hơn nữa còn phải nắm vững đặc trưng cơ bản của từng loại sản phẩm, phân tích dòng tiền tệ, phân tích chiều hướng phát triển chung của mỗi loại sản phẩm trên thị trường 3.5 BHNT ra đời và phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Trên thế giới, BHNT đã ra đời hàng trăm năm nay nhưng cũng có những quốc gia chưa triển khai được BHNT mặc dù người ta hiểu rất rõ vai trò và lợi ích của nó. Nguyên nhân của hiện tượng này được các nhà kinh tế giải thích rằng, cơ sở chủ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com yếu để BHNT ra đời và phát triển là phải có những điều kiện kinh tế xã hội nhất định: - Những điều kiện về kinh tế + Tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) phải đạt đến một mức độ nhất định, thể hiện sự phát triển của nền kinh tế đất nước. + Tổng sản phẩm quốc nội tính bình quân đầu người phải đạt mức trung bình trở lên. + Mức thu nhập của dân cư phải phát triển đến một mức độ nhất định để không những đảm bảo nhu cầu tối thiểu của con người mà còn đáp ứng được những nhu cầu cao hơn. + Tỷ lệ lạm phát của đồng tiền phải tương đối ổn định + Tỷ giá hối đoái phải ổn định ở mức hợp lý thì người dân mới tin tưởng mà đầu tư vào BHNT - Những điều kiện xã hội bao gồm: Tình hình xã hội tương đối ổn định, không xảy ra nội chiến, bạo động. Một x• hội phát triển ổn định thì người dân mới tin tưởng đầu tư cho những kế hoạch trung và dài hạn. Ngoài ra, môi trường pháp lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự ra đời và phát triển của BHNT. ở Việt Nam trong thời gian gần đây, khi tình hình đất nước ngày càng phát triển thì luật pháp cũng được sửa đổi sao cho phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành phát triển đặc biệt là những ngành mới như bảo hiểm. 4. Lịch sử ra đời của BHNT. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4.1. Trên thế giới: Hình thức BHNT đầu tiên ra đời năm 1583 ở Luân đôn, người được bảo hiểm là William Gybbon. Như vậy, BHNT có phôi thai từ rất sớm, nhưng lại không có điều kiện phát triển ở một số nước do thiếu cơ sở kỹ thuật ngẫu nhiên, nó giống như một trò chơi nên bị nhà thờ giáo hội lên án với lý do lạm dụng cuộc sống con người, nên BHNT phải tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên sau đó do sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, cuộc sống của con người được cải thiện rõ rệt, thêm vào đó là sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật nên bảo hiểm đã có điều kiện phát triển trên phạm vi rộng lớn. Hợp đồng BHNT đầu tiên ra đời ở Philadenphia (Mỹ). Công ty đó đến nay vẫn còn hoạt động nhưng ban đầu nó chỉ bán bảo hiểm cho các con chiên ở nhà thờ của mình. Năm 1762, công ty BHNT Equitable ở Anh được thành lập và bán BHNT cho mọi người dân. ở Châu á, công ty BHNT đầu tiên ra đời ở Nhật Bản. Năm 1868 công ty bảo hiểm Meiji của Nhật ra đời và đến năm 1888 và 1889, hai công ty khác là Kyoei và Nippon ra đời và phát triển cho đến nay. 4.2.Tại Việt Nam ở nước ta, Công ty Bảo hiểm Việt Nam trước đây và Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam hiện nay (gọi tắt là BAOVIET) là doanh nghiệp Bảo hiểm đầu tiên của Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, BAOVIET đã ra đời ngày 17/12/1964 và bắt đầu hoạt động chính thức từ ngày 15/01/1965. Kể từ đó UBND HUYỆN SA PA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: 101/PGD&ĐT-THCS V/v thông báo thời gian tổ chức thi Hội giảng cấp huyện THCS lần 2 năm học 2010-2011 Sa Pa, ngày 30 tháng 3 năm 2011 Kính gửi: Các trường THCS, PTCS, PTDT Nội trú. Căn cứ kết quả giờ dạy của giáo viên tham gia Hội thi chọn giáo viên dạy giỏi THCS cấp huyện tại các cụm thi giảng năm học 2010 - 2011; Phòng Giáo dục và Đào tạo thông báo như sau: Đối với những giáo viên đã tham gia thi giảng 02 tiết nhưng chưa đủ điều kiện để công nhận đạt danh hiệu GVDG theo quy định được đăng ký tham gia thi lần 2. 1. Điều kiện: Trong 02 tiết giáo viên đã thi giảng có 01 tiết xếp loại Giỏi và 01 tiết xếp loại Trung bình hoặc 02 tiết đều xếp loại Khá. 2. Nội dung thi lần 2: Thao giảng 01 tiết; Khảo sát chất lượng học sinh; Đánh giá, trao đổi, rút kinh nghiệm giờ dạy của giáo viên. 3. Địa điểm tổ chức thi: Căn cứ số lượng giáo viên, chương trình dạy học Phòng Giáo dục và Đào tạo chọn trường PTDT Nội trú làm địa điểm tổ chức thi. 4. Thời gian: - Thời gian đăng kí tiết giảng: ½ ngày, từ 14 h 30’ ngày 02/4/2011 (thứ 7). - Thời gian thi giảng: 01 ngày, ngày 08/4/2011. 5. Yêu cầu: a. Tổ chuyên môn THCS. - Thống nhất với trường PTDT Nội trú về kế hoạch giảng dạy, tổ chức cho giáo viên các trường đăng kí tiết giảng. - Tổng hợp báo cáo kết quả với lãnh đạo Phòng sau khi kết thúc Hội thi lần 2. b. Đối với các trường. - Các trường có giáo viên tham gia thi lần 2 triển khai và thông báo cho giáo viên được biết và bố trí thời gian cho giáo viên đến tham gia đăng kí tiết giảng và thi giảng theo thời gian quy định. Quán triệt đối với giáo viên về tinh thần, ý thức và chuẩn bị tốt nhất các điều kiện để tham gia thi giảng đạt kết quả cao. - Lập danh sách giáo viên tham gia thi lần 2 gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo qua địa chỉ mail: lansapaedu@gmail.com (Thời gian trước ngày 02/4/2011). Lưu ý: Giáo viên tham gia thi lần 2 không được thanh toán tiền công tác phí. Căn cứ nội dung thông báo trên Phòng Giáo dục Đào tạo yêu cầu các trường triển khai và tổ chức thực hiện nghiêm túc. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc báo cáo về Phòng Giáo dục Đào tạo (tổ CM THCS) để được giải đáp./. Nơi nhận: - Như trên; - Lãnh đạo Phòng (Ông: Đức, Hưng); - Lưu: VT, THCS (Lân) . TRƯỞNG PHÒNG (Đã kí) Nguyễn Hữu Đức BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙o0o∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙ TRỊNH THỊ MINH HOA PHẢN ỨNG CỦA GIÁ CỔ PHIẾU ĐỐI VỚI THÔNG BÁO MUA LẠI CỔ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙o0o∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙∙ TRỊNH THỊ MINH HOA PHẢN ỨNG CỦA GIÁ CỔ PHIẾU ĐỐI VỚI CÁC THÔNG BÁO MUA LẠI CỔ PHẦN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – DOANH NGHIỆP MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. TRẦN THỊ HẢI LÝ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Phản ứng của giá cổ phiếu đối với các thông báo mua lại cổ phần của các Doanh nghiệp: Bằng chứng tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Hải Lý – Giảng viên Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá trong luận văn được tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu nghiên cứu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Tôi xin cam đoan Luận văn này không sao chép từ các công trình nghiên cứu khoa học trước đó. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2015 Tác giả Trịnh Thị Minh Hoa MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 5 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Giả thuyết định giá thấp 5 Giả thuyết tín hiệu 6 Giả thuyết dòng tiền tự do 7 2.2 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 9 2.2.1 Các nghiên cứu trước đây về phản ứng của giá cổ phần đối với thông báo mua lại cổ phần 9 2.2.1.1 Tại nước Mỹ 9 2.2.1.2 Tại Canada 13 2.2.1.3 Tại các nước Châu Âu 14 2.2.1.4 Các nước Châu Phi và Châu Á 17 2.2.2 Các nghiên cứu trước đây kiểm tra các giả thuyết làm động cơ của việc mua lại cổ phần 22 2.2.2.1 Giả thuyết định giá thấp 22 2.2.2.2 Giả thuyết tín hiệu 23 2.2.2.3 Giả thuyết dòng tiền tự do 23 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Phản ứng của thị trường trong ngắn hạn đối với thông báo mua lại cổ phần…………………………………………………………….…………………28 3.2.2 Thành quả giá trong dài hạn của các công ty mua lại 30 3.2.2.1 Tỷ suất sinh lợi bất thường trong 2 năm mua và nắm giữ cổ phần 30 3.2.2.2 Kiểm trả các giả thuyết làm động cơ của việc mua lại cổ phần 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 4.2 PHẢN ỨNG THỊ TRƯỜNG TRONG NGẮN HẠN 38 THÀNH QUẢ GIÁ TRONG DÀI HẠN CỦA CÁC CÔNG TY MUA LẠI 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC: AR: CAPM: BHAR: BM: CAR: Div: EPS: FCF: HSX: HNX: Idiol: ln(size): ROA: Sys: Vol: Chi phí đại diện Tỷ suất sinh lợi bất thường Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model) Tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy khi mua và nắm giữ 2 năm Hệ số Giá trị sổ sách trên giá trị thị trường (book to market) Tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy Mức chi trả cổ tức bằng tiền (Dividend) Thu nhập trên mỗi cổ phần (Earning per share) Mức độ dòng tiền tự do (Free cash-flow) Sàn Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (Ho Chi Minh Stock Exchange) Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (Ha Noi Stock Exchange) Rủi ro riêng hay rủi ro đặc trưng logarit nepe của giá trị thị trường Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (Return on Asset) Rủi ro hệ thống Tổng rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số liệu thống kê mô tả của thị trường chứng khoán Việt Nam và mua lại cổ phần tại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 … ……………………… ……Trang 26 Bảng 2: Tỷ suất sinh lợi bất thường trung bình (AR) và tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy trung bình (CAR) của 441 chương trình mua lại cổ phần từ ngày -20 đến ngày 20 đối với mô hình chỉ số thị trường và mô hình CAPM…… Trang 39 Bảng 3: Tỷ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oo0oo -TRỊNH TẤN LỰC LỢI NHUẬN BẤT THƯỜNG VÀ CUNG CẦU CỦA CỔ PHIẾU ĐỐI VỚI THÔNG BÁO MUA CỔ PHIẾU QUỸ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Võ Xuân Vinh Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu phản ứng thị trường doanh nghiệp công bố thông tin mua cổ phiếu quỹ Các thay đổi đột biến giá khối lượng giao dịch hình thức thể phản ứng thị trường chứng khoán tìm hiểu phân tích Bên cạnh đó, luận văn xem xét tác động cung cầu cổ phiếu, khối lượng giao dịch bất thường, quy mô đợt mua lại cổ phiếu quỹ yếu đặc trưng doanh nghiệp lên lợi nhuận bất thường mà đại diện lợi nhuận bất thường tích lũy từ ngày kiện ngày sau Dữ liệu sử dụng bao gồm công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2014 Áp dụng phương pháp nghiên cứu kiện tài chính, kết nghiên cứu thị trường phản ứng phản ứng chậm thông qua việc giá cổ phiếu tăng giai đoạn sau thông tin công bố Nghiên cứu cho thấy không tồn tượng rò rỉ thông tin tồn nhà đầu tư dường không phản ứng thông tin thức công bố Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy thị trường có phản ứng thông qua khối lượng giao dịch khối lượng giao dịch tăng giai đoạn Nhà đầu tư thật phản ứng mạnh sau ngày doanh nghiệp thức bắt đầu tiến hành mua cổ phiếu quỹ Mặt khác, qua hàm ý hoài nghi nhà đầu tư thông tin công bố dường họ có động thái quan sát đón chờ hành động thật doanh nghiệp Ngoài ra, luận văn xem xét tác động cung cầu cổ phiếu, khối lượng giao dịch bất thường, quy mô đợt mua lại cổ phiếu quỹ yếu đặc trưng doanh nghiệp lên lợi nhuận bất thường mà đại diện lợi nhuận bất thường tích lũy từ ngày kiện ngày sau Kết cho thấy chênh lệch cung cầu cao kỳ vọng mang lại lợi nhuận bất thường cao Kết dường yếu đặc trưng doanh nghiệp số thư giá thị giá (BM), lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) hay lợi nhuận tổng tài sản (ROA) năm liền trước năm xảy kiện ảnh hưởng đến giá cổ phiếu việc mua cổ phiếu quỹ mà yếu tố thị trường có phản ánh rõ ràng tượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa điểm luận văn 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết tài truyền thống (Modern Finance) 2.1.1 Thị trường hiệu 2.1.2 Mô hình CAPM 13 2.2 Lý thuyết tài hành vi (Behavioural Finance) 15 2.3 Các vấn đề liên quan mua lại cổ phiếu 16 2.3.1 Cổ phiếu quỹ 17 2.3.2 Nguồn vốn mua lại cổ phiếu 18 2.3.3 Các hình thức mua lại cổ phiếu 18 2.3.4 Lý thuyết tín hiệu “dưới giá trị thực” cung cầu cổ phiếu 20 2.4 Các công trình nghiên cứu mua lại cổ phiếu 20 iv CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mô tả liệu nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Ngày kiện 25 3.2.2 Cửa sổ nghiên cứu 26 3.2.3 Đo lường phản ứng giá 26 3.2.4 Đo lường phản ứng khối lượng giao dịch 29 3.2.5 Tác động cung cầu cổ phiếu, khối lượng giao dịch bất thường, tỷ lệ dự kiến mua lại số yếu tố đặc thù doanh nghiệp lên lợi nhuận bất thường xung quanh ngày thông báo mua cổ phiếu quỹ 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Phản ứng thị trường giá chứng khoán 33 4.2 Phản ứng thị trường khối lượng giao dịch 39 4.3 Mối quan hệ lợi nhuận bất thường tích lũy với cung cầu cổ phiếu, khối lượng giao dịch bất thường, tỷ lệ dự kiến mua lại số yếu tố đặc thù doanh

Ngày đăng: 03/11/2017, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w