Ôn tập Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam

11 164 0
Ôn tập Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Việt Nam cuối TK 19, đầu 20 (phân hóa giai cấp,mâu thuẫn, phong trào vơ sản) (p2) Câu 2: Cương lĩnh trị Đảng 3/2/1930 (p3) Câu 3: Hoàn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng 1939 – 1945 (p4) Câu 4: Đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược 1946 – 1954 (p5) Câu 5: Đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1964) (p6) Câu 6: Quá trình đổi tư cơng nghiệp hóa 1986 đến (p7) Câu 7: Mục tiêu quan điểm CNH, HĐH thời kỳ đổi 1986 – (p8) Câu 8: Sự hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi (p8) Câu 9: Nội dung đường lối xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi (p9) Câu 10 Hồn cảnh lịch sử, trình hình thành đường lối đối ngoại thời kỳ đổi (10) Câu Việt Nam cuối TK 19, đầu 20 (phân hóa giai cấp,mâu thuẫn, phong trào vơ sản) a.Phân hóa giai cấp XH VN cuối 19, đầu 20 phân hóa thành giai cấp: Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu TS (1) Gc Địa chủ: chia làm phận, địa chủ người việt cấu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân địa chủ người việt bị thực dân chèn ép, họ có lòng yêu nước ủng hộ đấu tranh chống Pháp (2) Gc nông dân: lực lượng đông đảo xã hội bị áp bóc lột nặng nề, có mâu thuẫn dân tộc giai cấp sâu sắc (3) Gc công nhân: xuất thân từ giai cấp nông dân, bị cướp đoạt ruộng đất từ địa chủ thực dân pháp nên họ phải làm thuê xí nghiệp, hầm mỏ Đây lực lượng đời trước giai cấp TS dân tộc VN, sớm tiếp thu ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lê phong trào CM giới (4) Gc TS: Ra đời khai thác thuộc địa lần Pháp, có địa vị trị kinh tế yếu ớt bị chèn ép Sớm giác ngộ cách mạng không đủ khả để lãnh đạo CM đến thành công (5) GC tiểu TS: gồm học sinh,trí thức, viên chức người làm nghề tự Cuộc sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản Là lực lượng có tinh thần CM cao b Mâu thuẫn xã hội Chế độ: Nửa phong kiến, thuộc địa Mâu thuẫn chính: Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp Nông dân>< Địa chủ PK c Phong trào vô sản Trước chiến tranh TG1, đấu tranh cơng nhân VN diễn với hình thức sơ khai phá giao kèo, đưa đơn phản kháng, bỏ trốn tập thể, sau hình thức đấu tranh nâng cao lên Giai đoạn 1919-1925 hình thức đấu tranh đình cơng, bãi cơng để đòi tăng lương, giảm làm, Tiêu biểu bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định (4/1925), bãi công công nhân Ba Son(8/1925) Giai đoạn 1926-1929 đấu tranh có lãnh đạo tổ chức Hội VN CM niên, Công hội đỏ, đặc biệt có kết hợp, hỗ trợ phong trào đấu tranh nông dân công nhân Giai đoạn 1929-1930 trước phát triển mạnh mẽ phong trào yêu nước, hộ viên tiên tiến nhận cấp thiết phải thành lập ĐCS để tiếp tục đưa phong trào dân tộc tiến lên 17/6/1929: Đông Dương CS đảng đời 8/1929: An Nam CS đảng thành lập 1/1930: Đông Dương CS liên đoàn đời (Tách từ Đảng Tân Việt) Mặc dù tổ chức giương cao cờ chống đế quốc, xây dựng CNCS VN hoạt động riêng rẽ, gây ảnh hưởng xấu đến phong trào CM VN, yêu cầu đặt lúc phải thống tổ chức CS lại Câu 2: Cương lĩnh trị Đảng 3/2/1930 a Hoàn cảnh đời: đời hội nghị hợp tổ chức cộng sản VN, diễn từ 6/1-7/2/1930 Hương Cảng, TQ Cương lĩnh trị bao gồm: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Chương trình vắn tắt Đảng b Nội dung: -Phương hướng chiến lược: TS dân quyền, CM thổ địa, tới XHCS (1) Về trị: Lật đổ đế quốc Pháp, thành lập phủ cơng nơng binh, tổ chức quan đội công nông (2) Về kinh tế: Tịch thu tài sản đế quốc giao cho phủ quản lý, tịch thu ruộng đất đế quốc, địa chủ tay sai chia cho dân cày, thi hành luật ngày làm 8h (3) Về VH-XH: nam nữ bình đẳng, phổng thơng giáo dục theo cơng nơng hóa (4) Về lực lượng CM: thu hút ủng hộ tầng lớp giai cấp xã hội, phận mặt phản CM phải đánh đổ (5) Về lãnh đạo CM: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo CM VN, Đảng CSVN đội tiên phong cuả giai cấp vô sản (6) Quan hệ CMVN với phong trào CMTG: CMVN phận CM giới, phải liên lạc với giai cấp vs giới, giai cấp vô sản Pháp c Ý nghĩa - Giải khủng hoảng tổ chức lãnh đạo CMVN - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - Mở đường đấu tranh giải phóng dân tộc đắn, định hướng CM vơ sản Câu 3: Hồn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng 1939 – 1945 a Hoàn cảnh lịch sử -Trên giới: chiến tranh giới nổ với giai đoạn GĐ 1: (1939 – 1941) chiến tranh nước đế quốc với 9/1939 Đức công Balan Anh, Pháp tuyên chiến với Đức 6/1940, Đức công Pháp, Pháp đầu hàng GĐ 2: (1941 – 1945) Đức cơng Liên Xơ vào ngày 22/6/1941 tính chất chiến chuyển thành chiến Phát xít Lực lượng đồng minh chống Phát xít - Trong nước Thành phong trào 1936-1939 bị thủ tiêu ĐCS bị đặt ngồi vòng pháp luật, Pháp phát xít hóa máy trị, đàn áp phong trào CM nhân dân, tăng cường vơ vét sức người, sức phục vụ chiến tranh Sau Pháp đầu hàng Đức, Nhật đảo chính, buộc Pháp nhường lại Đơng Dương Cùng lúc ta phải chịu áp hai cường quốc Pháp – Nhật Thuận lợi: Là chiến tranh nghĩa Tình hình nước Pháp chưa ổn định Khó khăn: Tương quan lực lượng quân yếu địch Chưa ủng hộ, công nhận giới b Nội dung chuyển hướng đạo chiến lược Đảng (1) Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Thay hiệu mới: “tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian cho dân nghèo, Chia lại ruộng đất công cho công giảm tô, giảm tức, ” (2) Thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng lực lượng CM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc (3) Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Ban chấp hành TW rõ “chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm Đảng ta dân ta gian đoạn tại” Chủ trương trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn thành lập đội du kích, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm Từng bước xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam giải phóng qn c Ý nghĩa - Hồn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược nhằm giải mục tiêu số CM độc lập dân tộc, đề chủ trương đắn để hoàn thành mục tiêu - Xây dựng Mặt trận Việt Minh, cờ dẫn đường cho nhân dân tiến lên nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập dân tộc Câu 4: Đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược 1946 – 1954 a Hoàn cảnh lịch sử -11/1946 Pháp tiến hành chiếm đóng, khiêu khích nhiều thành phố địa phương nước TW Đảng chủ động liên lạc với Phám nhằm đàm phán thương lượng - Pháp từ chối đàm phán, gửi tối hậu thư u cầu ta tước bỏ khí giới Trước tình hình đó,đêm 19/12/1946, mệnh lệnh kháng chiến gửi đi, rạng sáng 20/12/1946, Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến b Đường lối kháng chiến chống Pháp - Mục đích kháng chiến: Đánh đuổi Pháp, giành thống nhất, độc lập - Tính chất kháng chiến: chiến tranh tiến tự do, độc lập, dân chủ hòa bình - Phương châm tiến hành kháng chiến + Kháng chiến toàn dân: người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp + Kháng chiến toàn diện: Đánh địch mặt trận kinh tế, trị, văn hóa, qn sự, ngoại giao Về kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự túc, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp công nghiệp quốc phòng Về văn hóa: Xóa bỏ văn hóa thực dân, phong kiến, xây dựng văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng Về ngoại giao: Thực thêm bạn bớt thù , biểu dương thực lực "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp", sẵn sàng đàm phán Pháp công nhận Việt Nam độc lập + Kháng chiến lâu dài: Chống âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp, chuyển hóa tương quan từ chỗ ta yếu địch thành mạnh địch, đánh thắng địch + Dựa vào sức chính: Tự cấp, tự túc mặt, nhiên tranh thủ giúp sức nước ủng hộ + Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song định thắng lợi Đường lối kháng chiến Đảng cơng bố sớm có tác dụng đưa kháng chiến nhanh chóng vào ổn đinh phát triển hướng, bước tới thắng lợi Tháng 11948, Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng đề nhiệm vụ biện pháp quân sự, trị, văn hóa nhằm thúc đẩy kháng chiến, phát động phong trào thi đua yêu nước xây dựng hậu phương vững mạnh mặt Tháng 1-1950, Hội nghị toàn quốc Đảng chủ trương gấp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công c Ý nghĩa - Trong nước: Thực thắng lợi đường lối kháng chiến xây dựng chế độ dân chủ nhân dân làm thất bại ý đồ cướp nước ta lần thực dân Pháp, buộc chúng công nhận độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nước Đơng Dương, tạo điều kiện lên CNXH miền Bắc, làm hậu phương vững chuẩn bị giải phóng miền Nam - Quốc tế: Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới Mở rộng tầm ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội Đánh dấu bắt đầu thời kỳ sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Câu 5: Đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1964) a Bối cảnh - Thuận lợi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày mở rộng, lớn mạnh Miền Bắc hồn tồn giải phóng, vững cho nước Thế lực cách mạng ngày trưởng thành - Khó khăn: Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang Nội nước lớn hệ thống XHCN xảy bất đồng Kẻ thù trực tiếp đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân hùng mạnh Trước thách thức Đảng tiến hành phân tích, hoạch định đường lối chiến lược cho cách mạng nước giai đoạn b Nội dung đường lối 7/1954 Hội nghị TW xác định kẻ thù đế quốc Mỹ 9/1954 Bộ trị nghị rõ đặc điểm cách mạng VN lúc “nước nhà tạm chia hai miền, từ nông thôn chuyển vào thành thị, từ phân tán chuyến đến tập trung” Hội nghị TW 7,8 nhận định: muốn chống đế quốc phải sức củng cố miền Bắc, giứ vững, đẩy mạnh đấu tranh miền Nam 8/1956, đồng chí Lê Duẩn dự thảo Đường lối cách mạng miền Nam, xác định đường cách mạng miền Nam “bạo lực cách mạng” 12/1957, Hội nghị TW13 xác định nhiệm vụ giai đoạn “củng cố miền Bắc, lên CNXH,, tiếp tục đấu tranh thống nước nhà sở độc lập, dân chủ biện pháp hòa bình 1/1959, Hội nghị TW15 nhận định: nhiệm vụ cách mạng miền Nam “giải phóng miền Nam khỏi ách đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc, người cày có ruộng, hồn thành cách mạng dân tộ dân chủ miền Nam”,” đường phát triển khởi nghĩa dành quyền nhân dân, dùng sức mạnh quần chúng, kết hợp lực lượng vũ trang để đánh đổ kẻ thù tay sai” Đại hội từ – 10/9/1960 đưa đường lối chiến lược mới: Nhiệm vụ chung: tăng cường đoàn kết tòa dân, giữ vững hòa bình, đẩy mạnh cm xhcn miền bắc, phát triển cm dân tộc miền nam, thống nước nhà Tăng cường sức mahj khối xhcn giới Nhiệm vụ chiến lược: CM XHCN miền Bắc, Giải phóng miền Nam Mối quan hệ cm hai miền: quan hệ mật thiết với thúc đẩy lẫn Vai trò cm hai miền: CMXHCN miền Bắc hậu phương miền Nam, địa nước, giữ vai trò định phát triển CM VN CM dân tộc dân chủ nhân dân VN giữ vai trò trực tiếp đưa miền Nam khỏi ác thống trị đế quốc bè lũ tay sai, hoàn thành CM dân chủ nhân dân nước Con đường thống đất nước: kiên trì đường hòa bình thống nhất, sẵn sàng thực hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống VN Triển vọng CM VN: thống đất nước trình CM gay go, gian khổ, phức tạp, lâu dài thắng lợi cuối định thuộc nhân dân ta c Ý nghĩa - Thể tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng việc giải vấn đề khơng có tiền lệ lịch sử, vừa thực tiễn VN vừa hợp xu thời đại - Huy động sức mạnh toàn dân ủng hộ giới - Đường lối đắn sở xây dựng vững CNXH miền bắc đấu tranh giành thắng lợi miền Nam Câu 6: Quá trình đổi tư cơng nghiệp hóa 1986 đến 12/1986 Đại hội nhận định từ 1975 – 1985 Đảng ta phạm phải sai lầm nghiêm trọng việc xác định mục tiêu hướng xây dựng sở vật chất, cải tạo xa hội chủ nghĩa quản lý kinh tế Tư tưởng chủ quan, nóng vội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, đầu tư tràn lan, nhiều hiệu thấp Từ việc sai lầm, khuyết điểm, Đại hội đưa khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời nhận định cơng nghiệp hóa phải liền với đại hóa, khơng thể tách rời 6/1996, Đại hội nhìn nhận lại đất nước sau 10 năm đổi có nhận định quan trọng: Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xh, tiền đề công nghiệp hóa hồn thành, cho phép nước ta chuyển sang thời kỳ “đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đại hội (2001), Đại hội 10 (2006), Đại hội 11 (2011), Đại hội 12 (2016) tiếp tục bổ sung số điểm mục tiêu, đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với inh tế tri thức, cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững Câu 7: Mục tiêu quan điểm CNH, HĐH thời kỳ đổi 1986 – a Mục tiêu - Cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại - Cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất - An ninh, quốc phòng vững - Đời sống vật chất tinh thần cao - Trở thành nước công nghiệp đại định hướng xhcn đến kỷ 21 b Quan điểm - CNH gắn với HĐH CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ TNMT - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hộ nhập KTQT - Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Khoa học công nghệ tảng động lực CNh, HĐH - Phát triển nhanh bền vững, tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, thực tiến cơng XH Câu 8: Sự hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi Trước đổi mới, Đảng chưa thừa nhận kinh tế thị trường tồn sản xuất hàng hóa chế thị trường thời kỳ độ lên CNXH, gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế nước Từ đại hội đến đại hội 8, tư Đảng kinh tế thị trường có thay đổi sâu sắc - Kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại - Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kì độ lên CNXH - Có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH Đại hội xác định: kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên CNXH Về mục đích phát triển: Thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về phương hướng phát triển: nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Về định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội, tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển xh, hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người Kết luận:Bước đổi tư có ý nghĩa cách mạng đặt vị trí tầm vóc kinh tế thị trường nghiệp xây dựng CNXH VN, sở bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thể toàn XH Câu 9: Nội dung đường lối xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi Từ đại hội đến đại hội 12, Đảng bước hình thành nhận thức đặc trưng văn hóa mới, cụ thể: Đại hội xác định khoa học kỹ thuật động lực đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế xã hội, có vị trí then chốt nghiệp xây dựng CNXH Đại hội đưa quan niệm văn hóa đặc trưng, đậm đà sắc dân tộc Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đại hội 8, 9, 10, 11, 12 tiếp tục coi văn hóa tảng tinh thần XH, mục tiêu, động lực phát triển Nghị TW khóa 11 coi mục tiêu cụ thể nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững VH người VN: Một, văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội hội nhập quốc tế Hai, xây dựng văn hóa VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc VN, với đặc trưng dân tộc, dân chủ, nhân văn khoa học Ba, phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Bốn, phát triển đồng bộ, hài hòa văn hóa phát triển kinh tế Năm, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo Đánh giá Qua 30 năm đổi mới, xây dựng phát triển, văn hóa đạt kết quan trọng, đời sống tinh thần cong người, xã hội phong phú, đa dạng ngày nâng lên Các chế, sách văn hóa, cong người bước đổi hồn thiện Giao lưu, hợp tác, hội nhập quốc tế văn hóa ngày mở rộng Câu 10 Hồn cảnh lịch sử, trình hình thành đường lối đối ngoại thời kỳ đổi a Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tiếp tục phát triển mạnh mẽ Tình hình kinh tế XH nước xã hội chủ nghĩa từ trì trệ, ổn định chuyển thành khủng hoảng sâu sắc, năm 1991 Liên Xô sụp đổ Các chiến tranh cục xảy nhiều khu vực giới nhìn chung xu hòa bình, hợp tác phát triển - Trong nước Từ bao vây cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ ngoại giao Đại hội 11 nhận định: tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy q trình hình thành xh thơng tin kinh tế tri thức” Đại hội 12 nhận định: Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh tùy thuộc lẫn nước, giứa nước lớn ngày tăng” b Đường lối đối ngoại Đảng Giai đoạn 1986 – 1996: Xác định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội nhận định: “xu mở rộng phân công hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác điều kiện quan trọng đồi với công xây dựng CNXH nước ta” Nghị số 13 đề chủ trương chủ động chuyển đấu tranh từ đối đầu sang hòa bình, hợp tác, đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại ta Đại hội chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi, khơng phân biệt chế độ trị” Giai đoạn 1996 -2016 Bổ sung phát triển đường lối đối ngaoij theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đại hôi khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tến hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế, chủ trương xây dựng kinh tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đại hội với phương châm: “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới, sẵn sàng đối tác tin cậy, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Đại hội 10 tiếp tục phát huy phương châm đại hôi 9, bổ sung thêm quan điểm “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội 11 nhận định thành tựu 25 năm đổi (1986-2011) tạo cho đất nước lực nhiều so với trước, đồng thời đặt chủ trương mới, chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” lên “hội nhập quốc tế” toàn diện Đại hôi 12 tiếp tục khẳng định, phát huy chủ trương đại hội 11 Đánh giá: Qua 30 năm đổi mới, đạt nhiều thắng lợi to lớn 10 - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, phá bao vây, cấm vận - Xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế sâu sắc - Thúc đẩy, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên hạn chế chưa phát huy khai thác hiệu lợi ích đan xen, hội nhập quốc tế thụ động, hiệu chưa cao 11 ... mạnh đấu tranh miền Nam 8/1956, đồng chí Lê Duẩn dự thảo Đường lối cách mạng miền Nam, xác định đường cách mạng miền Nam “bạo lực cách mạng 12/1957, Hội nghị TW13 xác định nhiệm vụ giai đoạn... Đảng tiến hành phân tích, hoạch định đường lối chiến lược cho cách mạng nước giai đoạn b Nội dung đường lối 7/1954 Hội nghị TW xác định kẻ thù đế quốc Mỹ 9/1954 Bộ trị nghị rõ đặc điểm cách mạng. .. nhận định: nhiệm vụ cách mạng miền Nam “giải phóng miền Nam khỏi ách đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc, người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộ dân chủ miền Nam ,” đường phát triển

Ngày đăng: 02/11/2017, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan