1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản quản lý Nhà nước 131017110659.pdf

2 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95,66 KB

Nội dung

Văn bản quản lý Nhà nước 131017110659.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

BÀI THỨ 5VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VBQLNN:1. Khái niệm: VBQLNN là một hình thức thể hiện của quyết đònh QLNN (Bao gồm văn bản chủ đạo, văn bản quy phạm và văn bản cá biệt) nhằm điều chỉnh các quan hệ XH xuất hiện trong lónh vực chấp hành và điều hành (QLNN)Ngoài các loại VB trên, trong hoạt động QLNN, các cơ quan QLNN còn sử dụng các loại VB, công văn, giấy tờ có liên quan đến hoạt động hành chính như công văn giao dòch, thông báo, công điện, … Thông thường trong hoạt động QLNN, VB quản lý được chia làm 2 loại:a) VB pháp luật+ VB chủ đạo+ VB quy phạm+ VB cá biệt b) VB quản lý hành chính thông thường+ VB hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ+ VB chỉ đạo, trao đổi thông tin (thông báo)+ VB báo cáo+ VB ghi chép thống kê, công văn hành chính+ Điện báo, giấy đi đường, giấy nghỉ phép, phiếu gửi1 2. Hình thức và thẩm quyền ban hành VB của các cơ quan QLNN: VB của Chính phu û :+ Nghò Quyết: là VB để quyết đònh chủ trương, chính sách biện pháp lớn nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trò, KT văn hóa XH, an ninh quốc phòng và quyết đònh các vấn đề quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.+ Nghò đònh: Là VB bao gồm các quy phạm nhằm cụ thể hóa, hướng dẫn các quy phạm pháp luật trong luật, trong pháp lệnh; điều chỉnh các mối quan hệ XH mà luật, pháp lệnh chưa có điều kiện quy đònh; quy đònh về tổ chức hoạt động của các Bộ, quy đònh nguyên tắc QLNN, đối với các ngành, lónh vực vv… VB của Thủ tướng:+ Quyết đònh: là VB để quy đònh các biện pháp chủ trương, lãnh đạo hoạt động của Chính phủ, và hệ thống hành chính NN từ Trung ương đến cơ sở; bổ nhiệm, điều động, thành lập các tổ chức của Chính phủ; phê chuẩn việc bầu cử thành viên của UBND tỉnh thành phố trược thuộc Trung ương và các vấn đề theo thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ.+ Chỉ thò: Là VB để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra hướng dẫn phối hợp hoạt động của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ và các UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. VB của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:+ Quyết đònh: Là VB để ban hành các biện pháp, thể lệ cụ thể, để thực hiện chính sách, pháp luật của Chính phủ về quản lý ngành, lónh vực QLNN; tiêu chuẩn, quy đònh, quy phạm và các đònh mức KT kỹ thuật thuộc ngành2 + Chỉ thò: là VB đề ra chủ trương thông tư, biện pháp chỉ đạo các cơ quan trực thuộc thực hiện quyết đònh, chủ trương và pháp luật thuộc lónh vực công tác của ngành, giao nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ.+Thông tư: VB của UBND tỉnh thành phố, trực thuộc Trung ương:+ Quyết đònh: để ban hành chủ trương, biện pháp cụ thể thực hiện pháp luật, các chủ trương, chính sách, qui đònh của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Nghò quyết của HĐND cùng cấp; quyết đònh tổ chức và nhân sự thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.+ Chỉ thò: để truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Trung ương, các Nghò quyết của H ĐND và quyết đònh của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp không cần thiết ban hành quyết đònh; giao trách nhiệm cho cơ quan hành chính cấp dưới thực hiện chủ trương của cấp tỉnhVB của UBND cấp huyện, xã cũng được ban hành tương tự như quyết đònh của UBND tỉnh theo thẩm quyền quản lý của cấp huyện, xãII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BAN HÀNH VBQL:Mọi VBQLNN cũng như mọi quyết đònh BỘVĂNHO^THỂTHAOVẰDUĨỊCH CỘNGHỒXÃHỘI CHÙNGHĨAVỆT NAM Đơc lâp - Tư - Hanh phúc Ĩtồ ổ ĩỷ ý /QĐ-BVHTTDL -Hà Nội, ngày y tháng 10 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH việc tổ chức Những ngày Phim Việt Nam Nga B ộ TRƯỞNG B ộ VĂN HOÁ, THẺ THAO VÀ DU LỊCH Căn Luật Điện ảnh ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh ngày 16 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 54/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện ảnh ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh ngày 18 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch; Căn Thông tư số 11/2011/TT-BVHTTDL ngày 19 tháng năm 2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực số quy định liên quan đến thủ tục hành lĩnh vực điện ảnh; Căn Quyết định số 2222/QĐ-BVHTTDL ngày 24 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy chế hoạt động đối ngoại Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Họp tác quốc tế Cục trưởng Cục Điện ảnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Giao Cục Điện ảnh chủ trì, phối họp với quan liên quan tổ chức “Những ngày Phim Việt Nam Liên bang Nga” thời gian từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 10 năm 2017 (gồm 05 phim có danh sách kèm theo) Điều kinh phí: - Cục Điện ảnh chịu trách nhiệm in cung cấp đĩa phim, phim, tài liệu giới thiệu phim, cước gửi phim hành trình quốc tế (trích từ kinh phí nghiệp năm 2017 Cục Điện ảnh) - Phía Nga chịu chi phí làm phụ đề tiếng Nga, in ấn tài liệu quảng bá, tổ chức chiếu phim, tổ chức lễ khai mạc Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính, Cục trưởng Cục Họp tác quốc tế, Cục trưởng Cục Điện ảnh vạ,Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định n y /./O ' Nơi nhân: -Như Điều 3; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Thứ ừưởng Vương Duy Biên; • SởVHTTTPHCM; ■Luu: VT, HTQT, NĐT 10 ¿ỵ/ [ / > €Ịg||M g Duy Biên OVÀDULỊCH CỘNGHOÀXÃHỘI CHỦNGHĨAVỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ísP S a n h Sá c h c c p h im v iệ t n a m t h a m g ia NHỮNG NGÀY PHIM VIỆT NAM TẠI LIÊN BANG NGA (Kèm theo Quyết định Sổý^s/Q Đ -B VHTTDL ngày(?0 tháng//) năm 2017) Cuộc đời yến - Hãng Phim Truyện Việt Nam sản xuất Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh - Hãng Phim Thiên Ngân, Hãng Phim Phương Nam Công ty Sài Gòn Concert hợp tác sản xuất Mỹ nhân - Hãng Phim Giải Phóng sản xuất 12 chòm sao: Vẽ đường cho yêu chạy - Hãng Phim Skyline Media sản xuất Em chưa 18 - Hãng Phim Chánh Phương sản xuất r Lời nói đầu Nhà quản lý mà chức năng cơ bản là hoạch định, ra quyết định, tổ chức, điều hành và kiểm soát, không thể thiếu được công cụ hữu hiệu là hệ thống văn bản. Trong thực tế, nhận thức đúng, hiểu thấu và viết chuẩn một loại văn bản nào đó cần nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, chúng tôi muốn đưa ra bài giảng này nhằm hướng dẫn soạn thỏa cụ thể một số loại văn bản cho sinh viên, người quản lý với mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động công tác quản lý và kinh doanh của các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế -xã hội; bài giảng này cũng không chỉ đơn thuần là các bản sao chép mẫu văn bản mà còn là sự phân tích văn bản để tìm ra cái bản chất, chức năng cơ bản của hệ thống văn bản xuyên suốt cơ chế quản lý và hệ thống phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước. Soạn thảo văn bản, một công việc dễ bị chê nhiều hơn khen, bởi một lẽ không phải "lời nói gió bay " mà là "giấy trắng mực đen", và để khỏi "mũi tên đã bắn ra rồi, sao còn thu lại được", người soạn thảo văn bản cần tích lũy kinh nghiệm thực tế, trau dồi và nâng cao kiến thức, hơn nữa cần cập nhật văn bản theo sát chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Với những yêu cầu trên, chúng tôi rất mong bài giảng này, sinh viên kinh tế, các nhà quản lý kinh tế và bạn đọc có quan tâm tới văn bản tìm thấy những điều cần thiết cho mình. 1 Mục lục 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm - Từ "Văn bản" theo tiếng Latinh là actur có nghĩa là hành động. Văn bản thể hiện ý chí của cơ quan ban hành văn bản. Văn bản là phương tiện chủ yếu để lãnh đạo, điều hành, giao dịch. - Đối với bộ máy Nhà nước, văn bản quản lý Nhà nước thực chất là các quyết định quản lý Nhà nước do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thể thức, thủ tục, thẩm quyền do luật định mang tính quyền lực đơn phương. Văn bản quản lý Nhà nước còn là phương tiện để xác định và vận dụng các chuẩn mực pháp lý vào qua trình quản lý Nhà nước. 1.2. Chức năng và vai trò của văn bản 1.2.1. Chức năng thông tin - Đây là chức năng cơ bản và chung nhất của mọi loại văn bản. Văn bản chứa đựng và chuyền tải thông tin từ đối tượng này sang đối tượng khác. Văn bản quản lý Nhà nước chứa đựng các thông tin Nhà nước( như phương hướng, kế hoạch phát triển, các chính sách, các Quyết định quản lý .) của chủ thể quản lý( các cơ quan quản lý Nhà nước) đến đối tượng quản lý ( là các cơ quan quản lý Nhà nước cấp dưới hay toàn xã hội). Giá trị của văn bản được quy định bởi giá trị thông tin chứ đựng trong đó. Thông qua hệ thống văn bản của các cơ quan, người ta có thể thu nhận được thông tin phục vụ cho các hoạt động tiếp theo của quá trình quản lý như: • Thông tin về chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước liên quan đến mục tiêu phương hướng hoạt động của cơ quan. 3 • Thông tin về phương thức hoạt động, mục tiêu, nhiệm vụ, quan hệ công tác giữa các cơ quan, đơn vị. • Thông tin về các đối tượng quản lý, về sự biến động. • Thông tin về các kết quả đã đạt được trong quá trình quản lý. 1.2.2. Chức năng pháp Học viện Hành chính Lớp Bồi dưỡng KTQLNN - CVC năm 2010 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐTBD : Đào tạo, bồi dưỡng CBCC : Cán bộ, công chức QLNN : Quản lý nhà nước LLCT : Lý luận chính trị HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân CCHC : Cải cách hành chính Học viện Hành chính Lớp Bồi dưỡng KTQLNN - CVC năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói cán bộ, công chức nhà nước có một vai trò hết sức quan trọng trong nền hành chính quốc gia. Toàn bộ đội ngũ công chức trong bộ máy hành chính nhà nước tạo thành một nguồn lực lớn - nguồn nhân lực, phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Ở nhiều quốc gia, đổi mới công tác đào tạo và phát triển đội ngũ CBCC là một trong những nội dung trọng tâm của công cuộc cải cách hành chính nhà nước. Đào tạo - phát triển đội ngũ CBCC nhằm tạo sự phát triển về năng lực làm việc của CBCC, thông qua đó tăng cường chất lượng dịch vụ hành chính công. Đất nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, cần phải có một đội ngũ cán bộ, công chức trung thành với chủ trương đường lối của Đảng, đủ phẩm chất và bản lĩnh chính trị, có năng lực về lý luận, pháp luật, chuyên môn, có nghiệp vụ hành chính và khả năng thực tiễn để thực hiện công cuộc đổi mới. Thực tế cho thấy đội ngũ CBCC ở nước ta nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng, được đào tạo trong cơ chế trước đây còn thiếu kiến thức chuyên môn cần thiết, nhất là về hệ thống quản lý Nhà nước, hệ thống pháp luật và kỹ thuật, nghiệp vụ hành chính nhà nước để quản lý một nền kinh tế, nhất là trong điều kiện quan hệ quốc tế ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, còn có một bộ phận CBCC chưa đạt được trình độ chuyên môn đào tạo theo tiêu chuẩn ngạch bậc, do đó nhu cầu đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ là tất yếu và rất cần thiết. Đảng và Nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến công tác ĐTBD CBCC, đã ban hành các văn bản cụ thể quy định, hướng dẫn về công tác ĐTBD CBCC, đã dành một khoản kinh phí đáng kể cho công tác ĐTBD CBCC ở trong và ngoài nước. Hệ thống thể chế và các chế độ, chính sách về ĐTBD CBCC được bổ sung và hoàn thiện. Nhờ đó CBCC có điều kiện để học tập nhiều Học viện Hành chính Lớp Bồi dưỡng KTQLNN - CVC năm 2010 hơn, nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị, tư tưởng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên thực tế cho thấy hệ thống các văn bản nhà nước quy định về công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC vẫn chưa thật sự hoàn chỉnh, nhất là các văn bản quy định về hệ đào tạo vừa học vừa làm (hệ tại chức) vẫn còn nhiều bất cập, chưa có những quy định cụ thể về đối tượng và trình tự thủ tục, cũng như điều kiện theo học. Công tác quy hoạch, kế hoạch ĐTBD CBCC cũng chưa được chú trọng, kế hoạch chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế của các đơn vị. Xuất phát từ những yêu cầu nêu trên tôi đã tích cực tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu và mạnh dạn lựa chọn đề tài "Một số NGƯỜI TRÌNH BÀY: ThS. NGUY N HOÀNG TH NHỄ Ị MÔN HỌC:  Chương 1. Văn bản và phân loại văn bản quản lý nhà nước  Chương 2. Thể thức văn bản  Chương 3. Kỹ thuật soạn thảo văn bản  Chương 4. Quản lý văn bản trong cơ quan nhà nước  I. Khái niệm chung về văn bản  II. Chức năng của văn bản quản lý  III. Tình hình chung về công tác văn bản trong cơ quan nhà nước  IV. Phân loại văn bản quản lý nhà nước I. Khỏi nim chung v vn bn 1.Vaờn baỷn 2.Vaờn baỷn quaỷn lyự nhaứ nửụực 3.Vaờn baỷn quaỷn lyự haứnh chớnh nhaứ nửụực Bản viết hoặc bản in, mang nội dung là những gì cần được ghi để lưu lại làm bằng. 1.Văn bản 2.Văn bản quản lý nhà nước Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tư,ï thủ tục, tên gọi do pháp luật quy đònh, nhằm để điều chỉnh các quan hệ xã hội hoặc để giải quyết những sự việc cụ thể thuộc phạm vi thẩm quyền của mình. 3.Văn bản quản lý hành chính nhà nước Do chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tư,ï thủ tục được pháp luật quy đònh, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vu,ï quyền hạn của mình và có hiệu lực thi hành đối với tất cả các đối tượng có liên quan, đồng thời được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước.  1. Chức năng thông tin  2. Chức năng pháp lý  3. Chức năng quản lý  4. Chức năng xã hội 1. Chức năng thông tin  Ghi lại thông tin.  Truyền đạt thông tin.  Đánh giá thông tin. 2. Chức năng pháp lý  Chứa đựng quy phạm pháp luật.  Căn cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể. [...]... năm ban hành văn bản đó Ký hiệu của quy phạm pháp luật bao gồm: chữ viết tắt tên loại văn bản theo bảng chữ viết tắt tên loại văn bản ; chữ viết tắt tên cơ quan hoặc chức danh Nhà nước ban hành văn bản b) Số, ký hiệu của văn bản hành chính   Số của văn bản hành chính là số thứ tự đăng ký văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành trong một năm Ký hiệu của văn bản hành chính: - Ký hiệu của văn bản có tên... biên bản, công văn, công điện, giấy đi đường, giấy nghỉ phép, giấy giới thiệu Ngoài ra còn có văn bản: Bản sao, Sao y, Sao lục, Trích sao CHƯƠNG 2: THỂ THỨC VĂN BẢN    I Khái niệm thể thức văn bản II Thành phần của văn bản III Kỹ thuật trình bày I Khái niệm thể thức văn bản Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản. .. thức và kỹ thuật trình bày văn bản; Nghò đònh số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính Phủ quy đònh về quản lý và sử dụng con dấu; Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/7/2005 của Cục văn thư lưu trữ nhà nước về hướng dẫn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 120-124 120 Quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước Đỗ Đức Hồng Quang * * Uỷ ban Nhân dân phường Dịch Vọng Hậu, 36 Nguyễn Phong Sắc,Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng 6 năm 2009 Tóm tắt. Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), yêu cầu về xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giờ hết. Do vậy, để góp phần nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của các cơ quan hành pháp ở Việt Nam. * Trong điều kiện hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, cải cách hành chính, hội nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, yêu cầu về xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, dân chủ phải được quan tâm hơn bao giờ hết. Do vậy, vấn đề bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống pháp luật là một trong những yêu cầu hàng đầu. Nghị quyết Trung ương 8 (khóa VII) tháng 01 năm 1995 đã chỉ rõ: “Đổi mới quy trình lập pháp, lập quy, cải tiến sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan của Quốc hội, của Chính phủ để đảm bảo tính kịp thời và nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật”… Trong quá trình tiến hành cải cách tư pháp, nhiệm vụ xây dựng pháp luật và chuẩn hóa quy trình xây dựng pháp luật còn được nêu rõ trong Nghị quyết số ______ * ĐT: 84-913536712. E-mail: hongquang@gmail.com 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị. Chỉ thị số 12/2002/CT-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị cũng đã đề cập đến vấn đề này như một trong những nhiệm vụ thường xuyên. Để góp phần nâng cao chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến quan điểm và tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước của các cơ quan hành pháp ở Việt Nam. 1. Những quan điểm đánh giá chất lượng ban hành văn bản quản lý nhà nước Chất lượng của hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước (QLNN) quyết định chất lượng của văn bản QLNN với tư cách là sản phẩm của hoạt động đó. Vì vậy,

Ngày đăng: 02/11/2017, 16:36