Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
163,5 KB
Nội dung
Bài 13: CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh đi học, con bò đang kéo xe… đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là “công cơ học”. Vậy thuật ngữ côngcơhọc là gì? Bài 13: CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC Con bò đang kéo xe một chiếc xe trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một côngcơ học. I. Khi nào cócôngcơ học? 1. Nhận xét Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một côngcơhọc nào. C1 Từ những trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào cócôngcơ học? Bài 13: CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC I. Khi nào cócôngcơ học? 1. Nhận xét Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì cócôngcơ học. 2. Kết luận C2 Tìm từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận sau: - Chỉ cócôngcơhọc khi có …. tác dụng vào vật và làm cho vật …… lực chuyển dời - Côngcơhọc là công của lực. - Côngcơhọc thường được gọi là công. Bài 13: CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC I. Khi nào cócôngcơ học? Thuật ngữ côngcơhọc chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. 3. Vận dụng C3 Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào cócôngcơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên. a) Người thợ mỏ đang đẩy xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên. C4 Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện côngcơ học? a) Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao. a) Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao. Bài 13: CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC I. Khi nào cócôngcơ học? Thuật ngữ côngcơhọc chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. II. Công thức tính côngcơ học? 1. Công thức tính côngcơhọcCôngcơhọc phụ thuộc vào 2 yếu tố: là lực tác dụng vào vật quãng đường vật di chuyển. Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực được tính theo công thức. A = F.s A: công của lực. F: lực tác dụng vào vật. s: quãng đường vật dịch chuyển. A: Jun (J). F: Newton (N). s: mét (m). Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác. (ta không xét ở lớp 8) Nếu vật chuyển dời không theo vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. Bài 13: CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC I. Khi nào cócôngcơ học? Thuật ngữ côngcơhọc chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. II. Công thức tính côngcơ học? 1. Công thức tính CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC CỦA LỚP 8/3 HÔM NAY GV: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trường THCS Nguyễn Du KIỂM TRA BÀI CŨ Vật chìm xuống, lên lơ lửng chất lỏng nào? Lực đẩy Acsimet vật mặt chất lỏng tính cơng thức nào? Một vật tích 50 cm3 thả chìm vào dầu Biết lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật 1,25 N Tính thể tích phần vật dầu Tiết 16: CÔNGCƠHỌC Câu hỏi đầu bài: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, bò kéo xe… thực công Nhưng công trường hợp “Công học” Vậy “công học” gi? Tiết 16: - - CÔNGCƠHỌC I Khi cócơng học? Nhận xét Con bò kéo xe đường Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo bò thực cơnghọc Người lực sĩ cử tạ đỡ tạ tư đứng thẳng Mặc dù mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, trường hợp lực sĩ không thực cơnghọc Tiết 16: C1: CƠNGCƠHỌC Từ trường hợp quan sát trên, em cho biết cócơnghọc * Thuật ngữ cônghọc dùng trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời Tiết 16: CÔNGCƠHỌC Kết luận C2: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống kết luận sau: - - Chỉ cócơnghọccó lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời Cônghọccông lực (Khi vật tác dụng lực lực nảy sinh cơng ta nói cơngcông vật Cônghọc thường gọi tắt cơng Tiết 16: CƠNGCƠHỌC Vận dụng C3: Trong trường hợp đây, trường hợp cócơng học? Người thợ mỏ đẩy cho xe gòong chở than chuyển động b) Một học sinh ngồi học c) Máy xúc đất làm việc d) Người lực sĩ nâng tạ từ thấp lên cao * Kết quả: Trường hợp a, c, d cócơnghọc a) Tiết 16: CƠNGCƠHỌC C4: Trong trường hợp đây, lực thực công học? a) Đầu tàu hỏa kéo toa tàu chuyển động Quả bưởi rơi từ xuống Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao b) c) Tiết 16: II CƠNGCƠHỌCCơng thức tính cơng Cơng thức tính cơnghọc Nếu có lực F tác dụng vào vật, làm F tính vật dịch chuyển quãng đường s theo hướng lực cơng lực cơng thức sau: A=F.s (Đơn vị cơng jun, kí hiệu J) Trong đó: A cơng lực F, F lực tác dụng vào vật, s quãng đường vật di chuyển Tiết 16: Chú CÔNGCƠHỌC ý: - Nếu vật chuyển dời khơng theo phương lực cơng tính cơng thức khác học lớp - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực cơng lực khơng Tiết 16: CƠNGCƠHỌC Vận dụng C5: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F=5000N làm toa xe 1000 m Tính công lực kéo đầu tàu C6: Một dừa có khối lượng 2kg rơi từ cách mặt đất 6m Tính cơng trọng lực C7*: Tại khơng cócơnghọc trọng lực trường hợp bi chuyển động mặt sàn nằm ngang? Tiết 16: CÔNGCƠHỌC C5: Tóm tắt: F=5000 N là: s = 1000m 5000000J A = ? J Giải: Công lực kéo đầu tàu A = F.s = 5000 1000 = Tiết 16: CÔNGCƠHỌC C6: Tóm tắt: m= 2kg s = 6m A = ? J Giải: Trọng lượng dừa là: P = 10.m = 10 = 20 (N) Công trọng lực là: A = F.s = 20.6 = 120 (m) Tiết 16: BTVN: CÔNGCƠHỌC C7, 13.1 13.12 Về nhà học cũ chuẩn bị tiết sau 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Tiết 16: XIN CÔNGCƠHỌC CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC THẦY CÔ TRONG LẦN DỰ GIỜ SAU Giáo án: Vật lí 8 Soạn: 19/12/2007 Giảng: 21/12/2007 Tiết 15: Côngcơhọc A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm đợc các ví dụ về côngcơ học. - Hiểu đợc công thức A = F.S - Biết áp dụng công thức tính côngcơ học. * Kỹ năng: - Phân tích lực thực hiện công. - Tính côngcơ học. * Thái độ: - Hợp tác, tích cực trong hoạt động nhóm, ham thích học tập bộ môn. B. Chuẩn bị: - Các tranh giáo khoa về điều kiện cócôngcơhọc C. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức : - ổn định tổ chức - Sĩ số : 8A : /42 8C : /37 8B : /37 8D : /32 2. Kiểm tra : HS1 : Phát biểu cách biểu diễn và kí hiệu các loại lực ? HS2: Chữa bài tập 12.1; 12.2 HS3: Chữa bài tập 12.5 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập (5 ph) GV : Để hiểu thế nào là côngcơhọc chúng ta họcbài hôm nay HS đọc phần mở đầu * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm côngcơhọc (5 ph) - Cho HS quan sát H13.1 ; H13.2 SGK ? Con bò có dùng lực để kéo xe không? Xe có chuyển động không? ? Lực sĩ có dùng lực để giữ quả tạ không? Quả tạ có di chuyển không? GV thông báo - Yêu cầu các nhóm thảo luận C1; C2 Cử đại diện trả lời I. khi nào cócôngcơ học. 1) Nhận xét: - HS quan sát và đọc nội dung SGK - Cá nhân HS trả lời + H13.1: Lực kéo của con bò thực hiện côngcơhọc + H13.2: Lực sĩ không thực hiện côngcơhọc C1 : Cócôngcơhọc khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời C2 : 2)Kết luận: (1) Lực; (2) Chuyển dời Nguyễn Hà Bắc Tr ờng THCS Hợp Thịnh Giáo án: Vật lí 8 * Hoạt động 3: Củng cố kiến thức côngcơhọc - Nêu C3; C4 yêu cầu HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trả lời 3) Vận dụng: C3 : a, c, d C4 : + Lực kéo của đầu tàu hoả + Lực hút của trái đất + Lực kéo của ngời công nhân * Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính côngcơhọc - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu công thức tính công - Đơn vị của lực và quãng đờng là gì đơn vị của công? - GV nêu chú ý SGK II. Công thức tính công 1) Công thức tính côngcơ học: F > 0; s > 0 và F trùng phơng với quãng đ- ờng khi đó: A = F.s trong đó: A là công của lực F F là lực tác dụng vào vật S là QĐ vật dịch chuyển - Đơn vị: Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm đơn vị công là Jun, kí hiệu là J(1J = 1Nm) Chú ý: + Nếu vật chuyển dời không theo phơng của lực ta sẽ học sau + Nếu vật chuyển dời theo phơng vuông góc với phơng của lực thì công của lực đó bằng không * Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu HS làm vào vở C5, C6, C7 Gọi HS trả lời 2) Vận dụng C5 : A = F.s = 5 000N. 1 000m = 5.10 6 J = 5.10 3 kJ C6 : A= P.h = 20N. 6m = 120J C7 : Phơng của trọng lực vuông góc với phơng chuyển động của hòn bi nên công của trọng lực bằng không 4. Củng cố: - ? Côngcơhọc phụ thuộc vào những yếu tố nào? - ?Công thức tính công? Đơn vị công? - Đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em cha biết 5. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập trong SBT - Xem trớc bài Định luật về công Nguyễn Hà Bắc Tr ờng THCS Hợp Thịnh Tiết 14 Bài13CÔNGCƠHỌC I. Khi nào cócôngcơhọc ? ■ 1. Nhận xét ● C1 Khi nào thì cócôngcơhọc ? Cócôngcơhọc khi có lực tác dụng lên vật và vật chuyển dời dưới tác dụng của lực ● 2. Kết luận C2 • Chỉ cócôngcơhọc khi có … tác dụng vào vật và làm cho vật … . • Côngcơhọc là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật). • Côngcơhọc thường được gọi tắt là công. lực chuyển dời 1 2 ▼ 3. Vận dụng C3 Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào cócôngcơhọc ? a) Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. ♂ ♂ ♂ ♂ có không cócó C4 Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện côngcơhọc ? a)Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b)Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c)Người công nhân dùng hệ thống ròng rọckéo vật nặng lên cao. ☺ ☺ ☺ Lực kéo của đầu tàu Lực hút của trái đất (trọng lực) Lực kéo dây của người công nhân II. Công thức tính công ■ 1. Công thức tính côngcơhọc A = F.s Trong đó : A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quảng đường vật dịch chuyển. Khi lực F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm. Đơn vị công là jun, kí hiệu là J (1J = 1Nm). Chú ý • Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên. • Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không ▼ 2. Vận dụng C5 Cho biết F = 5000N s = 1000m A = ? Bài giải Công của lực kéo của đầu tàu là : A = F.s = 5000N.1000m = 5000000J Đáp số : 5000000J C6 Đề : m = 2kg h = 6m A = ? Giải : Trọng lượng quả dừa : P = 10.m = 10.2 = 20(N) Công của trọng lực : A = F.s = P.h = 20.6 = 120(J) Đáp số : 120J C7 Không cócôngcơhọc trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang vì phương của trọng lực vuông góc với phương chuyển động của hòn bi. P Kiểm tra bài cũ 1/Hãy nêu điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chìm xuống, nổi lên mặt thoáng và lơ lửng trong chất lỏng? 2/Hãy viết công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? Giải thích kí hiệu và nêu đơn vò của từng đại lượng trong công thức. Tiết 15: CÔNGCƠHỌC I.Khi nào cócôngcơ học? 1.Nhận xét: C1: Khi có lực tác dụng vào vật, làm cho vật chuyển dời. 2. Kết luận: C2 :Chỉ cócôngcơhọc khi có (1)………….tác dụng vào vật và làm cho vật (2)……………………. lực chuyển dời Tiết 15: CÔNGCƠHỌC Sau khi quan sát hai hình trên các em nhận biết được điều gì? Hãy mô tả lại. lực kéo của con bò đã thực hiện một côngcơ học. Người lực só không thực hiện đượccông cơ học. Bằng sự tương tự hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cócôngcơ học? Em hãy cho biết trong các trường hợp cócôngcơ học, có chung đặc điểm gì? - Đều có lực tác dụng làm cho vật chuyển dời. Vậy khi nào thì cócôngcơ học? -Tại sao người lực só không thực hiện được côngcơ học? - Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nằm ngang. Nếu coi như không có ma sát và sức cản của không khí thì không cócông nào được thực hiện. Tại sao? Hãy quan sát và cho biết trong trường hợp này người lực só tí hon có thực hiện được côngcơhọc không? Tại sao? Tại sao nói lực hút của nam châm thực hiện côngcơ học? Tiết 15 Tiết 15 : : CÔNGCƠHỌCCÔNGCƠHỌC II.Công thức tính công Từ điều kiện để cócôngcơ học, hãy cho biết côngcơhọc phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Vậy nếu kí hiệu F là lực; s là quãng đường; A là công. Hãy viết biểu thức diễn tả mối quan hệ nói trên? 1.Công thức tính côngcơhọc A= F.s Trong đó: A là công của lực F là lực tác dụng s là quãng đường dòch chuyển theo phương của lực [...]...Tiết 15: CÔNGCƠHỌC II .Công thức tính công 1 .Công thức tính côngcơhọc A =F.s 2.Đơn vò: Côngcó đơn vò là Jun kí hiệu J Giả sử 1J = 1N.1m1N1tác dụng lên vật làm cho có lực F = = Nm vật dòchra ta cònquãngđơn vòglà kilôjun (kJ)tính= 1000J Ngoài chuyển dùng đườn s = 1m Hãy ;1kJ công? 3.Chú ý ( SGK) C7: Tại sao khơng cócơngcơhọc của trọng lực trong trường hợp hòn bi... nên khơng cócơngcơhọc của trọng lực III.Vận Dụng Tiết 15: CÔNGCƠHỌC III Vận dụng C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào cócơngcơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy xe gng chở than chuyển động b) Một học sinh đang ngồi họcbài c) Máy xúc đất đang làm việc -Lực lực của đầu tàu d) Ngườikéosĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao C4:Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện cơng -Lực hút... Đáp số: 120J Dặn dò, hướng dẫn về nhà Học thuộc Cụ thể: + Điều kiện cócôngcơhọc + Công thức tính côngcơhọc • *Đối với các bạn HS yếu: Học phần ghi nhớ, làm bài tập 13.113.4 SBT • GV : PHAN THÒ THUÙY HAÈNG dnước b.chết = 11 740 N/m 3 Câu 1: Khi nhúng vật vào trong chất lỏng, buông tay ra thì vật sẽ nổi lên, chìm xuống khi nào? Câu 2: Người đang đọc báo trên mặt biển chết? Tại sao người ấy nổi mà không cần bơi? dngười= 11 214 N/m 3 KIỂM TRA BÀI CŨ tiÕt 15. C«ng C¬ Häc Bài 13: CÔNGCƠHỌC I. KHI NÀO CÓCÔNGCƠHỌC -> Người lực só không thực hiện côngcơhọc Khi nào cócôngcơ học? -> Lực kéo con ngựa đã thực hiện côngcơhọc C1: Cócôngcơhọc khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời 1.Nhận xét Lực nâng Lực kéo của ngựa Xe chuyển động qu t đứng yênả ạ Cócông Không Cócông LỰC 2. Kết luận Bài 13: CÔNGCƠHỌC I. KHI NÀO CÓCÔNGCƠHỌC Chỉ cócôngcơhọc khi có ………… tác dụng vào vật và làm cho vật …………………………… CôngCôngcơhọc gọi tắt là …………… Quãng đường vật dòch chuyển Lực tác dụng vào vật Lực chuyển dời Công C3: Trường hợp nào cócôngcơhọc 3. Vận dụng Bài 13: CÔNGCƠHỌC I. KHI NÀO CÓCÔNGCƠHỌC A.Người thợ mỏ đang đẩy cho xe gòng chở than chuyển động B. Học sinh đang ngồi họcbài C. Máy xúc đất đang làm việc D. Người lực só đang nâng tạ lên A Lực kéo đầu tàu sinh công 3. Vận dụng Bài 13: CÔNGCƠHỌC I. KHI NÀO CÓCÔNGCƠHỌC C4: Lực nào thực hiện côngcơhọc Lực hút trái đất P Lực kéo của người công nhân C o â n g c u û a l ö ï c t r o n g 2 t r ö ô ø n g h ô ï p c o ù b a è n g n h a u k h o â n g ? P F C B S A=F.s F lực tác dụng vào vật A là công của lực s quãng đường vật dòch chuyển (N) (m) (J) A = 1N.1m = 1J Bài 13: CÔNGCƠHỌC II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1KJ = 1000 J [...]...Bài 13: CÔNGCƠHỌC II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công thức được tính bằng một CT khác Chú ý α F Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0 s P Bài 13: 2.Vận dụng C6 Tóm tắtt: : C5 Tó m tắ m 5 000N F == 2 kg s=6m s = 1 000m F=? A=? CÔNG... F == 2 kg s=6m s = 1 000m F=? A=? CÔNGCƠHỌCCông lực kéo của đầF tàu là u=P ADCT: A = F.s = 5 000x1 000 = 5 000 000 (J) Công của trọng lực là ADCT: A = F.s = P.s = 10.m.s = 10x2x6 = 120 (J) h=s Bài 13: 2.Vận dụng CÔNGCƠHỌC C7: F P Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên AP = 0 Người ta dùng một cần cẩu để nâng thùng hàng có khối lượng 2 500kg lên độ cao 12m ... vật tác dụng lực lực nảy sinh cơng ta nói cơng cơng vật Cơng học thường gọi tắt cơng Tiết 16: CƠNG CƠ HỌC Vận dụng C3: Trong trường hợp đây, trường hợp có cơng học? Người thợ mỏ đẩy cho xe... 10 = 20 (N) Công trọng lực là: A = F.s = 20.6 = 120 (m) Tiết 16: BTVN: CÔNG CƠ HỌC C7, 13.1 13.1 2 Về nhà học cũ chuẩn bị tiết sau 14 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Tiết 16: XIN CÔNG CƠ HỌC CHÀO VÀ... 16: CÔNG CƠ HỌC Câu hỏi đầu bài: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, bò kéo xe… thực công Nhưng công trường hợp Công học