1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cây xanh đô thị

65 2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG LÂM NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) CÂY XANH ĐƠ THỊ URBAN TREES (Dành cho sinh viên ngành Nông Lâm Ngư, Môi trường) TS TRẦN THẾ HÙNG QUẢNG BÌNH, 2017 Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐÔ THỊ VÀ CÂY TRỒNG ĐƠ THỊ Đơ thị Cây thị Tiêu chí chọn lồi trồng cho khu vực 13 Sức khỏe đường phố 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 25 Đặc điểm sinh trưởng 25 Các yếu tố ảnh hưởng 28 Phương pháp điề u tra, đo đế m và mô tả ghi chép xanh bóng mát 30 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT VƯỜN ƯƠM 32 Hạt giống 32 Gieo ươm 34 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐƠ THỊ 41 Đất xanh thị 41 Công tác chuẩn bị trước trồng 42 Kỹ thuật trồng 45 CHƯƠNG 5: CHĂM SÓC, QUẢN LÝ CÂY XANH ĐÔ THỊ 52 Quản lý đất 52 Bón phân 52 Tưới nước tiêu nước 54 Cây cổ, di tích 55 Bảo vệ tu bổ 55 Kỹ thuật cắt tỉa xanh đô thị 56 Tài liệu tham khảo 65 MỞ ĐẦU Vị trí, mục đích, u cầu mơn học - Vị trí: mơn học học sau môn học Thực vật đô thị - Mục tiêu: Cung cấp cho người học kiến thức xanh đô thị, kỹ thuật trồng, chăm sóc, trì bảo dưỡng xanh thị - Yêu cầu: + Có khả phân loại xanh thị, chọn lồi trồng phù hợp với chức cơng trình + Nắm kỹ thuật trồng, chăm sóc nhóm thị Các nội dung chủ yếu cần nắm bắt môn học - Nắm khái niệm xanh đô thị, vai trò tác dụng xanh đô thị, đặc điểm sinh trưởng phát triển chúng - Nắm nguyên lý chọn loài trồng đô thị - Nắm đặc điểm môi trường sống xanh đô thị yêu cầu kỹ thuật đối vói xanh thị - Nắm yêu cầu kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo dưỡng - Làm tập rèn luyện kỹ theo yêu cầu Phương pháp học tập môn học - Cây xanh thị mơn học có gắn kết chặt chẽ lí luận thực tiễn Do để môn học đạt kết tốt, người học phải biết vận dụng kiến thức học (phần lí luận) vào thực tiễn, đặc biệt ý đến kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo dưỡng cây, nguyên lý chọn loài trồng phù hợp với vùng, miền khí hậu - Sưu tầm tài liệu liên quan đến môn học đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm trồng, chăm sóc bảo dưỡng nhà làm vườn người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực có liên quan CHƯƠNG 1: ĐƠ THỊ VÀ CÂY TRỒNG ĐƠ THỊ Đơ thị 1.1.Khái niệm Theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng” BXD, 2008: Đô thị: Là điểm dân cư tập trung, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thị thích hợp có quy mơ dân số thành thị tối thiểu 4.000 người (đối với miền núi tối thiểu 2.800 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% Đô thị gồm loại: thành phố, thị xã thị trấn Đô thị bao gồm khu chức đô thị Khu đô thị: Là khu vực xây dựng hay nhiều khu chức đô thị, giới hạn ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo đường thị Khu thị bao gồm: đơn vị ở; cơng trình dịch vụ cho thân khu thị đó; có cơng trình dịch vụ chung tồn thị cấp vùng 1.2 Đặc điểm đô thị - Là nơi tập trung đông dân cư - Là nơi tập trung hoạt động trị, thương mại, giao thơng - Là mặt đại diện kinh tế - trị - xã hội, có cơng trình kiến trúc đặc thù - Dân cư đơng đúc - Bê tơng hóa - Mơi trường nhiễm: + Mơi trường khơng khí: khói bụi, khí thải từ phương tiện giao thơng, nhà máy, xí nghiệp dẫn đến mơi trường khơng khí bị nhiễm + Môi trường nước: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước + Môi trường đất: Đất xấu bị rắn chặt ô nhiễm - Mực nước ngầm cao (một số khu vực, đặc biệt khu vực Hà Nội) - Các cơng trình giao thông, kiến trúc xây dựng, kiến trúc ngầm nhiều - Độ ẩm khơng thích hợp Qua đặc điểm ta thấy rằng: Cây trồng thị có khơng gian sống hạn hẹp, điều kiện không thuận lợi, trồng vừa chịu tác động thiên nhiên vừa chịu tác động người qua tác động lý đến sinh trưởng phát triển, cần có biện pháp quản lý chăm sóc xanh thị Cây thị 2.1 Một số khái niệm liên quan Cây xanh đô thị thành phần mảng xanh thị, tiêu chí hợp thành cấu qui hoạch xây dựng đô thị Cây xanh đô thị đối tượng phong phú, đa dạng, phức tạp có vai trò, tác dụng, ý nghĩa thực tế mục đích sử dụng khác Vì thế, hiểu xanh thị bao gồm tất cao, bụi sống lưu niêm thảm cỏ chuyên dùng kết hợp tạo nên khơng gian xanh có tác dụng trực tiếp gián tiếp có lợi tới mơi trường sinh thái kiến trúc cảnh quan thị Nói cách khác: Cây đô thị trồng công viên, vườn hoa, dọc đường phố dải rừng phòng hộ quanh thành phố, nhà dân hay dàn cây, chậu cảnh đô thị với mục đích cải tạo mơi trường, cảnh quan, nâng cao sức khỏe cho người Theo thuyết tầng bậc phi tầng bậc hệ thống xanh đô thị mô tả sơ đồ đây: Hệ thống xanh đô thị Cây xanh cách ly Cây xanh khu Cây xanh đường phố Công viên công nghiệp Cây xanh xí nghiệp Vườn khu Cây xanh phận xí nghiệp (Theo thuyết tầng bậc) Cây xanh Boulevard Vườn nhóm nhà Cây xanh quảng trường Cây xanh khu vực Vườn nhà rộng Cây xanh đường nội Hệ thống xanh đô thị Cây xanh cách ly Cây xanh đường phố, quảng trường Vườn hoa Cây xanh kỹ thuật (Theo thuyết phi tầng bậc) 2.2 Các hình thức phân loại thị Dựa vào tập quán sinh sống, hình thái ngoại mạo điều kiện sinh trưởng, chức tác dụng, xanh thị phân thành nhóm: - Nhóm cao từ 6-7m trở lên, có tuổi thọ dài; tầng trên, tạo tán che bóng mát có tác dụng phòng hộ mơi sinh tơn tao cảnh quan thẩm mỹ lâu bền - Nhóm bụi thấp từ 1-2m đến 4-5m, sống lưu niên gây trồng thay ổn định hàng năm; tầng dưới, có tác dụng che phủ mặt đất phụ trợ góp phần cải thiện tiểu khí hậu điều kiện mơi trường cảnh quan - Nhóm cỏ thấp 0,5 – m hoa, cảnh dài ngày gây trồng thay ổn định hàng năm; tầng sát mặt đất có tác dụng che phủ, trang trí nâng cao độ thẩm mỹ cho cảnh quan mơi trường Dựa vào cơng dụng, thị chia thành nhóm sau: - Cây bóng mát: trồng với mục đích lấy bóng mát gọi bóng mát Cây bóng mát thường trồng dọc phố đông người, công viên, vườn hoa, trường học, bệnh viện, công sở…nhằm cản nắng tạo bóng râm mát cho người động vật Dựa vào cơng dụng mục đích sử dụng bóng mát chia thành nhóm sau đây: + Nhó m truyề n thố ng: là những loài đươ ̣c trồ ng phổ biế n và đã khẳ ng đinh ̣ đươ ̣c vai trò chin ́ h làm bóng mát cho đô thị + Nhó m tiề m năng: là những loài đã đươ ̣c trồ ng đô thị với nhiề u ưu điể m đă ̣c trưng chưa đươ ̣c phổ biế n + Nhóm trồ ng đường phố lớn: trồ ng thić h hơ ̣p trồ ng các đường phố lớn mới mở ở các đô thi ̣mới xây dựng + Nhóm trồ ng giải phân cách các đường lớn: với đă ̣c điể m nhỏ hay nhỡ, có dáng đe ̣p, hoa đe ̣p, rấ t thích hơ ̣p trồ ng các giải phân cách các đường lớn là m bóng mát kế t hơ ̣p cảnh, hoa + Nhóm có hoa đe ̣p + Nhóm có dáng đe ̣p Danh mục bóng mát đường phố Hà Nội theo cơng dụng mục đích sử dụng TT Cơng dụng mục đích sử dụng Tên Cây truyền thống Cây tiềm Cây trồng đường lớn Cây trồng dải phân cách Cây có hoa đẹp Cây có dáng đẹp Bách xanh + + + Bách tán + + + Bàng + Bằ ng lăng nước + Bu ̣t mo ̣c Dái ngựa Đa búp đỏ + Kim giao + Lát hoa 10 Liễu 11 Long não 12 Lô ̣c vừng 13 Móng bò hoa tím + 14 Muồ ng đen + 15 Muồ ng hoa đào + 16 Muồ ng hoàng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + yế n 17 Muồ ng ngủ 18 Ngân hoa 19 Ngo ̣c lan + 20 Nhô ̣i + + 21 Phươṇ g vi ̃ + + 22 Sưa + 23 Sữa + 24 Thàn mát + 25 Tế ch + 26 Trắ c bách diê ̣p 27 Vàng anh + 28 Xà cừ + + + + + + + + + + + + + + + + + + Nguồn: Công ty Công viên xanh Hà Nội (2010) - Cây phong cảnh: phong cảnh có hình dáng, kích thước, màu sắc tán đặc biệt, trồng để cải tạo cảnh quan môi trường cho đô thị Cây phong cảnh đựợc trồng công viên, ven hồ, trường học, công sở, vườn hoa để làm tăng vẻ đẹp, cảnh quan đồng thời lấy bóng mát cho nơi trồng - Cây trang trí: trang trí thường trồng trang trí cơng viên, vườn hoa, trường học, tiền sảnh, khoảng trống tầng, phòng… Khác với bóng mát phong cảnh, trang trí thường nhỏ, dễ thay đổi bền vững Cây trang trí chia thành nhóm chính: hoa, cảnh, thế, bonsai, thảm cỏ Dựa vào chức sử dụng xanh đô thị chia làm loại: - Cây xanh cơng cộng: loại hình xanh sử dụng có tính chất chung cho người dân đô thị, phục vụ cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, văn hóa, thể thao, cơng cộng, cụ thể xanh công viên, vườn hoa, vườn dạo, quảng trường, đường phố công trình hành cơng cộng - Cây xanh hạn chế: loại hình xanh sử dụng khơng rộng rãi, phục vụ lượng người định, nghỉ ngơi giải trí chốc lát, loại hình xanh trường học, bệnh viện, xí nghiệp, kho tàng, quan nghiên cứu - Cây xanh chuyên dụng: loại xanh sử dụng theo yêu cầu chuyên môn riêng yêu cầu đặc biệt điều kiện thiên nhiên, đất đai dùng vào mục đích kỹ thuật kinh tế như: khu xanh cách ly độc hại, xanh chắn gió, cát, xanh chắn đất, vườn ươm, xanh nghĩa địa 2.3 Nguồn gốc thị - Cây thị có ng̀ n gố c từ rừng tự nhiên, đươ ̣c trồ ng thử nghiê ̣m, thuầ n dưỡng và thić h nghi môi trường số ng đô thị - Nhập từ châu lục giới: + Từ châu Mỹ: Phươṇ g vi ̃ + Từ châu Phi: Xà cừ, Cau bu ̣ng + Từ châu Úc: Ba ̣ch đàn, Phi lao, Keo 2.4 Vai trò tác dụng xanh đô thị Hệ thống xanh thị có số tác dụng đây: Cây có tác dụng với tâm lý: Màu sắc làm giảm bớt hành vi sống, ví dụ xanh bệnh viện giúp bệnh nhân hồi phục sức khỏe nhanh hơn, xanh khu ở, khu làm việc mang lại cho người cảm giác thư thái, giúp làm việc hiệu Cây có tác dụng đưa thiên nhiên trở lại với người Sự xuất hàng loạt đô thị từ nhỏ đến lớn làm cho cảnh vật thiên nhiên ngày bị đi, đô thị bao phủ mảng bê tông, gạch đá Việc đưa xanh vào thị góp phần đưa thiên nhiên trở lại với người, làm cho đô thị sống động màu xanh cỏ, cây, hoa, Cân lại hệ sinh thái 3.1 Cải thiện vi khí hậu a Nhiệt độ Nhiệt độ khơng khí vùng có xanh thấp nhiệt độ khơng khí nơi khơng có khoảng 40C Nhiệt khuếch tán vùng có xanh nhanh hấp thụ nhanh, khác với vùng có bê tơng, gạch đá chậm 10 rễ và phun đinh ̣ kỳ phân bón lá lên tán cho đế n sinh trưởng phát triể n bin ̀ h thường + Viê ̣c bón thúc cho chỉ tiế n hành lá non và sinh trưởng bin ̀ h thường Sử du ̣ng phân NPK hòa với nước 1kg NPK/20lít nước Mỗi tháng tưới lầ n vào những ngày mát trời Mỗi trồ ng tưới tố i đa 10 lầ n đảm bảo lươṇ g phân NPK 1kg/cây + tháng sau trồ ng : tuầ n tưới lầ n vào buổ i sáng Lươṇ g nước tưới từ 20-40 lit́ /cây + Những ngày có mưa không cầ n tưới Khi xuấ t hiê ̣n những lá non đầ u tiên giảm lầ n tưới, tuầ n tưới lầ n Khi lá xanh tố t dừng tưới nước 3.3.3 Kỹ thuâ ̣t chăm sóc sau sinh trưởng và phát triể n bình thường: Khi đã rễ lầ n 2-3 trở lên, này bô ̣ rễ đã lan rô ̣ng và cắ m sâu vào vùng đấ t xung quanh bầ u giúp cho hút đủ nước và chấ t dinh dưỡng, tán lá mo ̣c đề u khắ p đầ u cành và xanh tố t Khi đó ta tiế n hành dỡ bỏ lớp bao phủ thân cành, bỏ lưới che tán để thić h nghi với môi trường số ng bên ngoài Tưới nước nhiề u vào gố c cây/1 lầ n tưới và tưới đinh ̣ kỳ nào kiể m tra thấ y bi khô ̣ Bón phân ủ hoa ̣i mu ̣c kế t hơ ̣p với phân hóa ho ̣c cho Bảo vê ̣: Trong thời gian năm phải có người bảo vê ̣ và kiể m tra thường xuyên Sau trồ ng tháng ta bỏ lớp dây thừng bao quanh thân Ngăn chă ̣n hiê ̣n tươṇ g phá hoa ̣i cây, mấ t co ̣c chố ng Khi phát hiê ̣n nấ m bê ̣nh nhấ t là những chỗ cắ t tiả cầ n có biê ̣n pháp ngăn chă ̣n và xử lý kip̣ thời 51 CHƯƠNG CHĂM SĨC, QUẢN LÝ CÂY XANH ĐƠ THỊ Quản lý đất + Đất chỗ đứng, chỗ cấp dinh dưỡng cho + Khi đào hố cần xác định đất xấu hay đất tốt Ví dụ khu thành phố trước nhà xưởng, xưởng sản xuất, nhà máy thải dầu nhớt nhiều thấm vào đất → trồng vào đất sống + Khi xây dựng công viên kết hợp làm đất để cải tạo địa hình Phải ý cải tạo thổ nhưỡng Ví dụ: xỉ than làm đất tơi xốp khơng có chứa chất dinh dưỡng nên cần bón phân bổ sung dinh dưỡng → cải tạo độ phì kết cấu đất + Thời kỳ làm đất trước 1-3 tháng + Thông để bê tơng xây kín tầng gốc cây, khơng để người dân tự đổ chất vào gốc + Dùng cỏ che phủ bề mặt đất để cải tạo đất, chống xói mòn làm đẹp Bón phân Cây thị lâu năm, lấy chuyện bón lót làm chính, giá trị thưởng thức, phòng hộ khơng giống nên cần vào mục đích sử dụng mà có phương pháp bón phân khác Ví dụ: thị bón phân hữu tốt, làm tơi xốp đất phân hữu phải ủ thật lâu khơng gây mùi + Phân hóa học khơng cải tạo tính chất đất mà qua trận mưa + Cần bón bổ xung vào thời kỳ sinh trưởng Thời kỳ sinh trưởng chậm (cây Miền bắc vào cuối thu, đông) ngồi đạm cần kali Bón nhiều lân xúc tiến mầm chồi sinh trưởng, giúp cho nụ, hoa, phát triển Lân khơng kích thích hoa giúp cho hoa ổn định, giúp hoa phát triển đều, tránh rụng hoa Đạm kích thích hoa, biến chồi sinh dưỡng thành chồi sinh sản Khi bón K N lúc phải bón cách khơng tác dụng P N kết hợp được, bón nhiều N rễ chết xót Bón vơi lân lúc khơng tạo nhân Lồi khác yêu cầu phân bón khác Yêu cầu bón phân hấp thụ chất dinh dưỡng có quan hệ với Ánh sáng đầy đủ, độ ẩm thích hợp ( 2030 độ hầu hết lồi) tác dụng quang hợp mạnh, rễ hấp thụ dinh dưỡng nhiều → bón phân ngược lại Chú ý lượng nước đất có quan hệ mật thiết với hiệu suất phân bón Nước 52 đất khơ bón phân khơng có lợi, mùa mưa hạn chế bón phân Độ pH đất quan trọng Đất chua hấp thụ ion (-) nhiều hơn, đất kiềm hấp thụ ion (+), pH=7 có lợi cho việc hấp thụ NH4+, pH=5 có lợi cho việc hấp thụ NO3- Trong điều kiên đất kiềm, làm độ hòa tan Fe, Bo, Al thấp ảnh hưởng đến việc bón phân Căn vào tính chất phân bón khác nhau, phân có tác dụng chậm hữu nên bón sớm - Thời kì bón: + Bón lót: thời kỳ trồng + Bón thúc: nên bón vào thời kỳ trước lúc hoa bón vào thời kỳ phân hóa mầm hoa, mầm + Những chơi hoa bón phân vào lúc hoa tốt bón trước + Cây sân vườn, đường phố bón 1-2 lần/năm - Lượng phân bón: + Căn vào lồi độ phì đất mà có lượng phân bón nhiều khác Ví dụ lấy dầu bón nhiều lân + Các lồi ưa đất chua bón phân khơng bón vơi tro Ví dụ: trà lồi ưa đất chua chua (pH=4-5), Kim giao ưa kiềm, trồng vùng núi đá vôi + Căn lượng phân tích để đưa lượng phân bón - Phương pháp bón + Căn vào rễ sâu hay rộng để đưa cách bón phân + Các sân vườn thường bón độ rộng độ rộng tán Rễ cành lan rộng bề rộng bón cao + Nơi đất cát khơng cần bón sâu có khả di động phân bón đất mạnh Đất cát có tính di động hạt phân cao, đạm có khả di động mạnh, lân, K di động hơn, phải bón tới độ sâu mà rễ phân bố + Có cách bón phân: hình tròn hình phóng xạ (dọc đường xung quanh gốc bón phân lấp đất + Bón thúc ngồi rễ (bón lá): kỹ thuật giản đơn, dễ tiến hành Nếu bón vào phát triển tăng lên bơ phận khác bình thường + Các non có sinh trưởng mạnh mẽ → non hấp thụ già 53 + Khí khổng mặt sau nhiều mặt trước có lợi cho việc hấp thụ dinh dưỡng buổi sáng bón trước 10 giờ, buổi chiều sau tránh thời gian nóng gắt buổi trưa + Khi tưới nước phun lên có tác dụng rửa Nếu bẩn tạo cảnh quan xấu quang hợp Tưới nước tiêu nước + Căn vào điều kiện khí hậu khác nhau, tình hình mùa sinh trưởng khác nhau, tưới nước khác Mùa khô hạn tưới nhiều, nơi trũng nước ngầm cao tưới + Những hình thành mầm hoa vào tháng 5, hạn chế tưới nước có lợi cho việc xúc tiến hình thành mầm hoa + Loài cây, năm trồng khác yêu cầu tưới nước khác + Loại đất khác tưới tiêu khác nhau: đất kiềm, đất mặn, vừa cày đất, xới đất vừa tưới nước + Tưới nước kết hợp bón phân quản ly đất + Đất cát tưới nông nhiều lần + Tưới nước kết hợp xới đất, che phủ đất  Kỹ thuật tưới + Tưới mùa sinh trưởng: tưới vào thời kỳ phân hóa mầm hoa, trước sau hoa Sau hoa tưới vào gốc không tưới vào cánh hoa + Những nơi khơng có điều kiện tưới nhân lực cần che phủ đất + Trong lúc phân hóa mầm hoa hạn chế tưới nhiều + Mùa ngừng sinh trưởng: có lợi cho việc hoa, lộc non - Lượng nước tưới: + Căn vào diện tích cần tưới + Độ sâu nước thấm + Dung trọng đất để xác định lượng nước tưới (dung trọng đất = lượng giữ nước đồng đất) + Độ ẩm đất trước tưới + Căn vào loài  Phương thức phương pháp tưới + Tưới ngầm + Tưới phun: cố gắng không để phát sinh dòng chảy mặt đất (tiết kiệm 20% 54 lượng nước tưới) + Trên giới dùng phương pháp tưới nhỏ giọt + Thoát nước: đào rãnh thoát nước Hệ thống thoát nước mặt, nước ngầm Cây cổ, di tích + Theo tiêu chuẩn nước ngồi, 100 tuổi cổ + Cây di tích: biểu di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh nhân văn hóa trồng, đại biểu cho kiện văn hóa, lịch sử + Cây di tích lịch sử Đa tân trào, Đào Tơ hiệu Có đồng thời vừa cổ vừa di tích: ví dụ đại bên chùa Yên tử (700 năm) + Việc bảo dưỡng, chăm sóc cổ di tích có ý nghĩa lớn, ý nghĩa giáo dục, làm đẹp, phong cảnh, điểm nhấn phong cảnh, điểm chấm phá phong cảnh + Là tư liệu quan trọng nghiên cứu lích sử, tự nhiên qua biết tình hình khí hậu trước Qua vòng năm biết biến đổi khí hậu năm + Cây cổ có giá trị tham khảo lớn quy hoạch loài trồng Bảo vệ tu bổ 5.1 Nguyên tắc bảo vệ tu bổ + Các cành bị sâu bệnh hại, nắng cháy khơng chữa kịp thời bị mục thối + Cây bị tổn hại người: hái lộc vào tết, chặt + Phòng chính, trị kịp thời triệt để, cố gắng hạn chế tác hại phát sinh + Cây bị vết thương trị kịp thời: cần dao sắc xén xung quanh chỗ bị thương, dùng dung dịch SO4Si 25%, dung dịch Hg 1% bôi vào để diệt khuẩn vết thương, tránh lây lan Dung dịch cần có độ bám tốt, dùng dung dịch thuốc bảo vệ bơi lên trên, trộn dung dịch IAA NAA Auxin Indo axetic axit Napthyl axetic axit + Nếu bị gió bão, mưa làm đổ dập gãy, phải cưa bỏ hồn tồn phần dập gãy - Nếu thân có vết thương bên đằng sau, hình thành lỗ hổng nghiêm trọng bị rỗng ruột Có cách sau: + Mở rộng lỗ thủng (nếu lỗ thủng không sâu) bôi thuốc sát trùng vào Nếu tạo lỗ thủng hình dạng đặc biệt nên giữ lỗ thủng để tạo cảnh quan Ta khoét hết lớp gỗ mục bên bôi thuốc sát trùng, cần tạo lỗ thoát nước cho lỗ thủng Muốn giữ lại lỗ thủng năm cần bơi thuốc lần 55 + Lấp kín lỗ thủng Sau tiêu độc dùng gỗ lấp lên miệng lỗ thủng bóc vỏ, dùng lớp vỏ cây, thân gỗ màu xám tạo thân giả + Đổ bê tông: sau sát trùng đổ vữa bê tông từ lên trên, lớp cách lớp dầu đổ từ lên để giữ đường nước, ko đổ vữa đầy mặt vỏ để hy vọng vỏ cũ mọc lan nối liền lại → Cần phòng tránh thiên tai + Các nước xứ lạnh đề phòng chết rét + Khô đầu cành rét, hạn, nhiều nước rét làm rễ đóng băng đứt chết Biện pháp: tưới nước, bón phân, hợp lý để sinh trưởng mầm, đặc biệt mùa sinh trưởng tạo sức đề kháng vượt qua mùa đông + Sương muối tiểu địa hình tiểu khí hậu gây nên Rét muộn làm chết, lúc chuẩn bị mầm có rét làm chết: dùng MH 0,1-0,2% phun vào hạn chế hoạt động không cho nảy chồi sớm + Phun nước vào sáng sớm để tăng nhiệt độ khơng khí chống rét Vd: sương muối phun nước vào sáng sớm + Hun khói xung quanh vườn ươm đốt khói từ đêm đến sáng làm tan sương muối chống lạnh + Chống gió hại, chống đổ, gãy Trước mùa mưa bão phải chặt bớt cành khô mục, nên xén tỉa hàng năm + Qt vơi: phòng trừ sâu bệnh, nấm, tránh nắng cháy thân cây, kéo dài nảy chồi cây, chống rét, vùng có khí hậu lục địa, khơ nóng qt vơi (cây dương, liễu qt vơi hạn chế sâu đục thân, đào quét vôi mùa hoa kéo dài ngày) Kỹ thuật cắt tỉa xanh thị 6.1 Mục đích cắt tỉa xanh đô thị Mục tiêu việc cắt tỉa để tạo vững chắc, khỏe mạnh đẹp mắt Mục tiêu đạt hiểu rõ phải cắt tỉa, cần cắt tỉa cắt tỉa biết số nguyên tắc đơn giản Lý chủ yếu việc cắt tỉa cảnh bóng mát nhằm đảm bảo an toàn, giúp khỏe mạnh tăng nét thẩm mỹ Ngồi ra, cắt tỉa sử dụng để kích thích trái nâng giá trị gỗ - Cắt tỉa mục đích an tồn: loại bỏ cành nguy hiểm gãy tét, rơi xuống làm bị thương người hay thiệt hại tài sản; cắt tỉa bớt c ành cản trở tầm nhìn 56 đường hay mọc vướng vào đường dây điện, điện thoại Có thể tránh phải cắt tỉa mục đích an tồn nhiều trường hợp loài trồng lựa chọn phù hợp để chúng sinh trưởng không vượt khỏi khoảng không gian dành sẵn; phát triển tốt có đặc trưng hình dạng phù hợp với vị trí trồng - Cắt tỉa để đảm bảo sức sống cho cây: cắt bỏ phần gỗ bị nhiễm bệnh hay côn trùng phá hoại; tỉa bớt tán để tăng lưu thơng khơng khí làm h ạn chế vấn đề sinh vật gây hại; cắt bỏ cành mọc chéo hay cọ xát Việc cắt tỉa sử dụng tốt để giúp phát triển cấu trúc vững v giảm tổn thương xảy thời tiết khắc nghiệt Ngoài ra, cắt bỏ cành bị gãy hay hư hại góp phần làm vết thương mau lành - Cắt tỉa mục đích thẩm mỹ: cắt tỉa để làm bật hình dạng đặc trưng tự nhiên cây, hay kích thích hoa Việc cắt tỉa để tạo dáng cho cần thiết số lồi tán phát triển tự do, có khả tự điều chỉnh cân đối Tất thân gỗ có khả tự rụng cành để phản ứng lại bị che bóng hay cạnh tranh Những cành không tạo đủ chất dinh dưỡng từ trình quang hợp để trì sống chúng bị chết rụng xuống; vết thương 57 đóng kín nhờ mơ sẹo Những cành bám yếu ớt vào thân bị gãy có gió mạnh hay sức nặng tán đọng nước mưa Cành bị gãy nguyên nhân tự nhiên thường tạo vết thương lớn, gồ ghề, lởm chởm nên lành Cắt tỉa xem kỹ thuật bổ sung thay tiến trình tự nhiên đó, đồng thời tăng cường sức sống kéo dài tuổi thọ Cây xanh có nhiều hình dạng khác phổ biến dạng hình tháp hay hình cầu Những lồi tán hình tháp (hầu hết tùng loại) có thân vững chắc, cành bên nhiều nằm ngang khơng ưu thân Những lồi tán hình cầu (thường rộng) có nhiều cành bên cạnh tranh ưu với Để giảm bớt yêu cầu cắt tỉa, tốt nên ý đến hình dạng tự nhiên Nếu muốn áp đặt hình dạng khơng phải tự nhiên cây, phải có biện pháp cắt tỉa thường xuyên Bấm đọt tạo hình ví dụ kỹ thuật cắt tỉa làm thay đổi hồn tồn hình dạng tự nhiên để tạo hình theo mong muốn dạng hình học, hình thú v.v… Cắt tỉa làm bật hình dạng đặc trưng việc cắt tỉa thực cách; cắt tỉa khơng hủy hoại 6.2 Tỉa thưa vòm Tỉa thưa vòm cắt bỏ có chọn lọc số cành nhánh để gia tăng lưu thơng khơng khí lượng ánh sáng xuyên qua tán lá; sử dụng chủ yếu cho loài rộng Mục đích nhằm trì hay phát triển cấu trúc hình dạng Để tránh gây sốc khơng cần thiết cho nhằm ngăn cản việc tạo nhiều chồi bất định, lần không nên cắt 1/4 số cành sống Nếu cần phải cắt bỏ nhiều nên thực năm 58 Những cành có góc chỗ tiếp giáp dạng chữ U nên giữ lại cấu trúc vững Ngược lại, cành có góc chỗ tiếp giáp hẹp, dạng chữ V, nên bị cắt bỏ thường có cấu trúc yếu ớt Khi hai cành mọc góc nhọn thân/cành khác tạo dạng nêm có vỏ cuộn vào phía cành Vỏ có dạng ngăn cản cành tiếp giáp vững với thường gây vết nứt điểm chỗ tiếp giáp cành Những thân có kích thước tương đối mọc lên từ vị trí gọi thân đồng ưu (đồng trội) thường tạo vỏ dạng nêm Việc cắt bỏ bớt số cành bên thân đồng ưu làm giảm tăng trưởng giúp cho thân trở nên ưu Tuy nhiên, cách tốt loại bỏ bớt thân từ non Khơng nên giữ lại cành bên có đường kính lớn 1/2 –3/4 đường kính 59 thân điểm tiếp giáp Nên tránh tạo dạng “đuôi sư tử”, tức tỉa bỏ tất cành nhánh phía bên trong, để lại nhiều chùm nhánh mọc đầu cành Dạng “đi sư tử” làm phát sinh nhiều cành từ chồi bất định, cấu trúc cành yếu dễ nứt tét Khi tỉa thưa vòm nên cắt bỏ cành cọ xát hay bắt chéo qua cành khác Cây tùng loại có cành mọc vòng tán hình tháp nên cần tỉa thưa tán trừ cần phục hồi ưu Thơng thường, thân bị tổn hại, nhiều cành trở thành đồng ưu Do đó, nên lựa chọn cành khoẻ mạnh giữ lại loại bỏ hết cành cạnh tranh 6.3 Nâng cao vòm Tỉ lệ tán giữ lại nên 2/3 chiều cao trở lên (những cành bị cắt cành màu xanh; vết cắt nên thực vạch màu đỏ) Nâng cao vòm loại bỏ tán thấp để tạo thơng thống tầm nhìn đường, nơi có biển báo, đèn tín hiệu giao thông v.v… Đối với xanh đường phố, khoảng không tối thiểu nên quy định cụ thể Sau cắt tỉa, tỉ lệ tán giữ lại nên 2/3 chiều cao trở lên (ví dụ: cao 12m, nên giữ lại tán cao tối thiểu 8m) Đối với non, nên giữ lại cành “tạm thời” mọc dọc theo thân để củng cố độ thon cho dáng cây, bảo vệ thân không bị phá hoại tổn thương ánh nắng mặt trời Nên lựa chọn chồi khỏe mạnh giữ lại làm cành tạm thời cách 10 –15cm dọc theo thân Những cành nên cắt tỉa hàng 60 năm để giảm tăng trưởng cuối bị loại bỏ 6.4 Hạ thấp vòm Hạ thấp vòm thường sử dụng phát triển vượt khoảng không gian cho phép Việc cắt sát nách chỗ chạc sử dụng nhiều cắt lóng cành làm cho hình dạng trơng tự nhiên hơn, thời gian cần quay lại cắt tỉa lâu giảm thiểu gây sốc cho Cắt tỉa hạ thấp vòm thường làm lâu phục hồi tạo vết thương lớn thân, cành dẫn đến tình trạng hư mục Đừng sử dụng phương pháp sinh trưởng theo dạng hình tháp Một giải pháp dài hạn tốt cho trường hợp phát triển vượt khoảng không gian quy định nên thay loài khác phù hợp 6.5 Vết cắt tỉa Nên thực vết cắt cho có mơ cành bị loại bỏ mơ thân khơng bị tổn hại Tại vị trí cành gắn vào thân, mơ cành mô thân tồn riêng biệt tiếp giáp Nếu có mơ cành bị cắt thực việc cắt tỉa, mơ thân không bị hư mục vết thương mau lành 6.5.1 Cắt tỉa cành sống Khi muốn cắt cành đó, để xác định vị trí cắt thích hợp phải tìm vòng cổ cành, chỗ phồng lên gốc cành, mặt bên Phía vòng cổ, chỗ nách cành, bề mặt vỏ thường có lằn gợn lên, gần song song với góc cành Một vết cắt phải không gây tổn thương cho gờ nách vòng cổ cành Vết cắt bắt đầu sát phía ngồi gờ nách, xuống theo hướng nghiêng ngồi thân khơng làm tổn thương vòng cổ cành Thực đường cắt sát thân tốt, nách cành (nhưng phải phía ngồi gờ nách) để mơ thân khơng bị thương vết thương lành thời gian sớm Nếu vết cắt xa thân cây, chừa lại đoạn gốc cành (chừa cùi), mô cành thường chết mơ sẹo hình thành từ mơ thân Vết thương lâu lành mơ sẹo phải hàn kín phần gốc cành (cùi) chừa lại Chất lượng vết cắt đánh giá cách kiểm tra vết thương cắt tỉa sau mùa sinh trưởng Nếu vết cắt cách, hình thành vòng mơ sẹo đồng tâm Vết cắt phạm vào vòng cổ cành hay gờ nách làm cho mơ sẹo, vốn hình thành từ hai vị trí này, phát triển để hàn vết thương 61 Khi cắt cành nhỏ, dụng cụ cắt tay phải thật bén để không làm dập cành Nếu phải dùng cưa cầm tay để cắt cành lớn hơn, thực nên cưa tay Nếu cành lớn, cần thực đường cắt để tránh làm tét vỏ -Đường cắt (mở miệng): vết khía cạn hình chữ V mặt cành, bên ngồi vòng cổ Đường cắt ngăn không cho cành giật tét vỏ hay mô thân rơi xuống -Đường cắt 2: bên đường cắt 1, cắt rời cành chừa lại đoạn gốc cành ngắn -Đường cắt 3: hoàn tất cơng việc cách cắt tiếp đoạn gốc cành lại (tề cùi) sát bên gờ nách hay vòng cổ cành 6.5.2 Cắt tỉa cành chết Cách thức cắt cành chết tương tự cành sống thường dễ dàng phân biệt rõ cành chết với vòng cổ cành gờ nách chúng tiếp tục sinh trưởng Thực đường cắt sát phía ngồi vòng mơ sẹo hình thành nên cẩn thận tránh gây vết thương cho không cần thiết Khi cắt cành lớn chết, thực giống cành sống, cưa tay hay theo phương pháp bư ớc Thực cắt cành lớn sống theo phương pháp bước cần thận trọng cắt cành chết vỏ dễ bị tét nhiều 6.5.3 Cắt thân chạc Một đường cắt bắt đầu sát phía gờ nách tiếp tục qua thân theo hướng song song với gờ nách Phần thân bị cắt thường lớn, khó cưa tay, đó, nên sử dụng phương pháp cắt bước Đường cắt (mở miệng): thực vết cắt hình chữ V thân, phía đối diện cành giữ lại cách chỗ chạc khoảng Đường cắt (cắt gáy): hướng bên chạc nằm phía đường cắt Đường cắt 3: cắt phần lại thân, bắt đầu sát phía gờ nách, qua thân theo hướng song song với gờ nách Một số cách cắt tỉa làm hại cho Khi muốn giảm bớt chiều cao cây, người ta hay sử dụng kỹ thuật hạ thấp vòm lá, nhiên, sử dụng thật cần thiết không nên thực thường xuyên Khi cắt để hạ thấp chiều cao hay thu hẹp chiều rộng tán lá, khơng nên cắt 62 lóng Cách cắt ln làm cho có nhiều chồi bất định phát triển, hay làm chết đoạn cành từ chỗ bị cắt đến đốt (mắt) kế phía Những cành mọc từ chồi bất định bám không vào thân dễ bị nứt tét Vết cắt không gây vết thương không cần thiết cho làm tét vỏ Vết cắt phạm vào vòng cổ cành hay gờ nách làm mô thân b ị thương bị thối mục Khi cắt khơng sát chừa lại cùi làm cho vết thương lâu lành nấm bệnh gây thối mục xâm nhập làm chết tầng phát sinh gỗ (tượng tầng), làm chậm hay ngăn cản mơ sẹo hình thành Thời gian cắt tỉa Đối với tùng loại: cắt tỉa vào lúc năm, nhiên, cắt tỉa thời kỳ ngủ giảm thiểu vết cắt chảy nhựa Đối với rộng bụi khơng có hoa phô trương: cắt tỉa vào thời kỳ ngủ dễ hình dung cấu trúc cây, để vết thương mau liền sẹo vào mùa sinh trưởng sau cắt tỉa, giảm nguy lây nhiễm bệnh hạn chế vết thương chảy nhựa Những vết thương cắt mùi hương chất hóa học từ vết thương tỏa thu hút trùng mang mầm bệnh truyền cho Thông thường, thời gian cắt tỉa tốt giai đoạn cuối mùa thu mùa đông Đối với rộng bụi có hoa: nên cắt tỉa vào thời kỳ ngủ khoảng thời gian đề cập trên, nhiên, để tránh làm rụng hoa, nên cắt tỉa sau: Cây bóng mát bụi hoa vào đầu xuân nên cắt tỉa sau kết thúc mùa hoa Cây bóng mát bụi hoa vào mùa hè hay mùa thu nên cắt tỉa thời kỳ ngủ (nụ hoa h ình thành nhánh vừa mọc mùa sinh trưởng sau cắt hoa thường nở rộ) Đối với cành chết: cắt lúc năm Dụng cụ cắt tỉa Dụng cụ phải phù hợp với nhu cầu cắt tỉa Việc lựa chọn dụng cụ tùy thuộc vào kích thước cành lớn hay nhỏ, số lượng cành cắt nhiều hay Nói chung, dụng cụ cắt tỉa dao , kéo, cưa, dây cắt… phải sắc bén, tình trạng làm việc tốt để vết cắt phẳng, không bị dập, xước… tránh gây tổn thương cho đảm bảo an toàn giúp cho người sử dụng đỡ mệt mỏi 63 Nên lau chùi, làm vệ sinh cho dụng cụ thường xuyên để vừa bảo quản tốt dụng cụ vừa tránh truyền mầm bệnh cắt tỉa bị nhiễm bệnh sang khỏe mạnh Xử lý vết cắt Cây tiết nhựa biện pháp tự nhiên để chống lại mầm bệnh xâm nhiễm Mặc dù trơng khơng đẹp mắt, dòng nhựa vết cắt tỉa tiết nói chung khơng có hại, bị suy yếu nhiều nhựa Nên xử lý vết thương cho sau cắt thân hay cành Có nhiều cách xử lý vết thương khác dùng sơn hay dầu hắc v.v… quét lên vết cắt Mục đích việc sơn vết cắt khơng phải để chữa trị vết thương mà nhằm bảo vệ bề mặt vết thương tác động điều kiện tự nhiên ngăn cản côn trùng gây hại, mầm bệnh xâm nhập vào 64 Tài liệu tham khảo Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh Trồng rừng, 1997 Nguyễn Văn Huy Bài giảng “Cây đô thị” Trường đại học Lâm nghiệp Chính phủ (2010) Nghị định 64/2010/NĐ – CP ngày 11/06/2010 Chính phủ quản lý xanh đô thị, Hà Nội Trần Hợp (2000) Cây xanh Cây cảnh Sài gòn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chế Đình Lý (1997) Cây xanh – phát triển quản lý môi trường đô thị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Nguyên, Đoàn Sỹ Hiền: Cây rừng Việt Nam, NXB Giáo dục 1968 Robert W Miller: Urban Foresry, Pretice Hall,1998 Brian Clouston: Landscape design with plants William Heineman Ltd, 1997 65 ... bậc) Cây xanh Boulevard Vườn nhóm nhà Cây xanh quảng trường Cây xanh khu vực Vườn nhà rộng Cây xanh đường nội Hệ thống xanh đô thị Cây xanh cách ly Cây xanh đường phố, quảng trường Vườn hoa Cây xanh. .. phi tầng bậc hệ thống xanh đô thị mô tả sơ đồ đây: Hệ thống xanh đô thị Cây xanh cách ly Cây xanh khu Cây xanh đường phố Công viên cơng nghiệp Cây xanh xí nghiệp Vườn khu Cây xanh phận xí nghiệp... pháp quản lý chăm sóc xanh thị Cây đô thị 2.1 Một số khái niệm liên quan Cây xanh thị thành phần mảng xanh thị, tiêu chí hợp thành cấu qui hoạch xây dựng đô thị Cây xanh đô thị đối tượng phong

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w