TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ ĐÌNH CHÂU KHẢ NĂNG XOAY CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP KHI KHỚP DẺO HÌNH THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016... a Khoảng cách từ mép chịu nén
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÊ ĐÌNH CHÂU
KHẢ NĂNG XOAY CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
KHI KHỚP DẺO HÌNH THÀNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI, NĂM 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LÊ ĐÌNH CHÂU
KHÓA: 2014- 2016
KHẢ NĂNG XOAY CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP
KHI KHỚP DẺO HÌNH THÀNH
Chuyên ngành: Xây dựng
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS ĐẶNG VŨ HIỆP
HÀ NỘI, NĂM 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy và cung cấp kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong suốt quá trình đào tạo Thạc sĩ, để tác giả có thể áp dụng vào nghiên cứu và giải quyết vấn đề của luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn TS.Đặng Vũ Hiệp đã nhiệt tình giúp
đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ khoa Đào tạo Sau Đại học, bộ môn Kết cấu bê tông cốt thép, Thư viện trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã góp ý và tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và đồng nghiệp đã góp ý, giúp đỡ trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Xây dựng, phòng Tổ chức - hành chính thuộc trường Đại học Xây dựng Miền Tây đã tạo điều kiện tốt để thực hiện luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đìnhvà người thân đã hỗ trợ và tin tưởng tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, 06.2016
Lê Đình Châu
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Lê Đình Châu
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn đề tài 1
II Mục đích nghiên cứu 1
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
IV Phương pháp nghiên cứu 2
V Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
Cấu trúc luận văn 2
PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1: Tổng quan về khớp dẻo và các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xoay của khớp dẻo 4
1.1 Giới thiệu 4
1.2 Khớp dẻo trong dầm bê tông cốt thép 4
1.2.1 Các giai đoạn làm việc của dầm bê tông cốt thép [3] 4
1.2.2 Quan hệ Mômen – Độ cong [11] 6
1.2.3 Góc xoay dẻo theo yêu cầu và góc xoay dẻo theo khả năng của dầm [12] 10
1.3 Ảnh hưởng của lực cắt tại khớp dẻo [15] 16
1.4 Chiều dài khớp dẻo l và góc xoay dẻo pl qpl (trường hợp khớp dẻo phân bố).……… 18
Trang 61.4.1 Chiều dài khớp dẻo l [7], [16] 18 pl
1.4.2 Góc xoay dẻo qpl [13] 21
1.5 Một số kết quả thực nghiệm xem xét các nhân tố ảnh hưởngđến góc xoay dẻo theo khả năng 23
1.5.1 Tỷ lệ cốt thép chịu kéo [8], [14] 23
1.5.2 Ảnh hưởng của khoảng cách cốt thép đai [9] 27
1.5.3 Ảnh hưởng của lực cắt [9] 30
1.5.4 Ảnh hưởng của chiều rộng bản thép chịu tải [10] 32
Chương 2: Xác định khả năng xoay dẻo của dầm bê tông cốt thép 36
2.1 Giới thiệu 36
2.2 Phương pháp đơn giản tính khả năng xoay của dầm tại tiết diện hình thành khớp dẻo 36
2.2.1 Phương pháp của R.Park và T.Paulay [15] 36
2.2.2 Đề xuất xác định chiều dài khớp dẻo kể tới ảnh hưởng của lực cắt 47
Chương 3: Ví dụ tính toán 54
3.1 Giới thiệu 54
3.2 Ví dụ 1 - Dầm công xôn chịu tải tập trung tại đầu dầm 54
3.3 Ví dụ 2- Dầm liên tục 2 nhịp chịu tải phân bố đều 61
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Chữ cái Latinh viết hoa
s
A Tổng diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu kéo
sc
A Tổng diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu nén
b
E Mô đun đàn hồi của bê tông
s
E Mô đun đàn hồi của cốt thép
b b
E I Độ cứng của tiết diện bê tông chưa nứt
b cr
E I Độ cứng của tiết diện bê tông đã nứt
b
I Mô men quán tính của tiết diện chưa nứt
cr
I Mô men quán tính của tiết diện đã nứt
M Mô men uốn tính toán
u
M Mô men uốn giới hạn mà tiết diện chịu được
m
M Mô men lớn nhất trong cốt thép ở giai đoạn đàn hồi
e
M Mô men ứng với ứng suất kéo trong cốt thép cuối giai đoạn đàn
hồi
b
R Cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bê tông ứng với trạng
thái giới hạn thứ nhất
s
R Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ứng với trạng thái giới
hạn thứ nhất
Chữ cái Latinh thường
a Khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm của cốt
thép chịu kéo
Trang 8a Khoảng cách từ mép chịu nén của tiết diện đến trọng tâm của cốt
thép chịu nén
b Bề rộng tiết diện
c Chiều cao trục trung hòa
’
c
f Độ bền chịu nén của bê tông
h Chiều cao của tiết diện
0
h Chiều cao làm việc của tiết diện
r Bán kính cong
x Chiều cao vùng bê tông chịu nén
Chữ cái Hy Lạp
c
Biến dạng nén của bê tông
u
Biến dạng giới hạn của bê tông tại thớ biên chịu nén
s
Biến dạng cốt thép
0
Là hệ số phụ thuộc hình dáng của dầm và cách đặt tải
r
q Góc xoay dẻo yêu cầu
u
q Góc xoay dẻo khả năng
pl
q Góc xoay dẻo tới hạn
s
Ứng suất trong cốt thép
b
Ứng suất trong bê tông
Trang 9DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Bảng 1.1 Công thức thực nghiệm l của một số tác giả trên thế giới pl
Bảng 1.2 Diện tích cốt thép trong các mẫu thử
Bảng 1.3 Đặc tính hình học và cơ học
Bảng 1.4 Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.1 Giá trị l pl và qpl theo một số tác giả
Bảng 3.1
Kết quả tính toán chiều dài vùng dẻo khi khoảng cách cốt đai
thay đổi
Bảng 3.2
Kết quả tính toán góc xoay dẻo tương ứng với khoảng cách
cốt đai và chiều dài vùng dẻo
Bảng 3.3
Kết quả tính toán chiều dài vùng dẻo khi khoảng cách cốt đai
thay đổi
Bảng 3.4 Kết quả tính toán góc xoay dẻo tương ứng với khoảng cách
cốt đai và chiều dài vùng dẻo
Trang 10DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
Hình 1.1 Các giai đoạn của trạng thái ứng suất biến dạngtrên tiết diện
thẳng góc
Hình 1.2 Độ cong đơn vị của dầm chịu uốn
Hình 1.3 Quan hệ mô men - độ cong trong giai đoạn đàn hồi
Hình 1.4 Quan hệ mô men - độ cong cho tiết diện đặt cốt đơn
Hình 1.5 Quan hệ mô men - độ cong được lí tưởng hoá bởi ba đoạn
thẳng
Hình 1.6 Quan hệ mô men - độ cong được lí tưởng hoá bởi hai đoạn
thẳng
Hình 1.7 Sơ đồ tải trọng và biểu đồ mô men uốn đàn hồi
Hình 1.8 Góc xoay dẻo ở vùng dẻo do tải trọng điểm Q Đường cong
mô men – độ cong cho dầm
Hình 1.9 Phân bố cong dọc theo chều dài l0
Hình 1.10 Phân bố lực của cốt thép tại vùng dẻo bị ảnh hưởng bởi lực
cắt
Hình 1.11 Xác định chiều dài khớp dẻo l dựa trên biểu đồ mô men uốn pl
cho trường hợp chịu tải tập trung
Hình 1.12 Sơ đồ xác định biến dạng dọc trong thép chịu kéo
Hình 1.13 Kích thước dầm và chi tiết cốt thép của dầm thí nghiệm
Hình 1.14
Dầm thí nghiệm điển hình.A-Hướng tải trọng áp dụng, B- Hộp gia tải, C- Dầm thép D- Con lăn gối tựa, E- Dụng cụ đo demecs, F- Dụng cụ đo chuyển vị thẳng, G- Dầm thí nghiệm
Hình1.15a Đường cong xoay - biến dạng (loại A)
Trang 11Hình 1.15b Đường cong xoay- biến dạng (loại C )
Hình 1.16 Mối quan hệ đối với bê tông có và không có nở hông
Hình 1.17 Mối quan hệ giữa qpl , tham số x/h 0 và khoảng cách cốt đai
khác nhau đối với bê tông C25/30
Hình 1.18 Mối quan hệ giữa qpl , tham số x h và khoảng cách cốt đai / 0
khác nhau đối với bê tông C90/105
Hình 1.19 Ảnh hưởng của lực cắt đối với việc tính toán sự uốn dẻo
Hình 1.20 Chi tiết dầm thí nghiệm
Hình 1.21 Mối quan hệ giữa mô men – độ cong của dầm thí nghiệm
Hình 1.22 Ảnh hưởng của chiều dày bản tải trọng lên góc xoay dẻo
Hình 2.1 Độ cong trong dầm tại các thời điểm khác nhau, (a) Dầm, (b)
Biểu đồ mô men, (c) Hình dạng độ cong
Hình 2.2 (a) Dầm công xôn, (b) Biểu đồ mô men, (c) Góc xoay đơn vị
được đơn giản hóa
Hình 2.3 Mô hình xác định chiều dài vùng dẻo kể tới ảnh hưởng của
lực cắt
Hình 2.4 Tiết diện tính toán thẳng góc xem xét ảnh hưởng bó (chống
nở ngang) của cốt đai
Hình 2.5 Quan hệkhoảng cách cốt đai s và chiều dài vùng dẻo l pl
Hình 2.6 Sơ đồ khối trình tự tính toán góc xoay dẻoqpl
Hình 3.1 Dầm công xôn chịu tải trọng phân bố
Hình 3.2
Tiết diện tính toán thẳng góc xem xét ảnh hưởng bó (chống
nở ngang) của cốt đai
Hình 3.3 Quan hệ khoảng cách cốt đai s và chiều dài vùng dẻo l pl
Trang 12Hình 3.4 Quan hệgóc xoay dẻoqpl và khoảng cách cốt đail pl
Hình 3.5 Quan hệ góc xoay dẻoqpl và chiều dài vùng dẻo s
Hình 3.6 Dầm 2 nhịp chịu tải trọng phân bố đều
Hình 3.7
Tiết diện tính toán thẳng góc xem xét ảnh hưởng bó (chống
nở ngang) của cốt đai
Hình 3.8 Quan hệ khoảng cách cốt đai s và chiều dài vùng dẻo l pl
Hình 3.9 Quan hệ góc xoay dẻo qpl và khoảng cách cốt đai l pl
Hình 3.10 Quan hệ góc xoay dẻo qpl và chiều dài vùng dẻo s
Trang 13PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Khi thiết kế dầm bê tông cốt thép trong nhà cao tầng, tại vị trí gối nơi dầm liên kết với cột hoặc vách, lõi giá trị mô men âm và lực cắt thường khá lớn. Diện tích thép dọc, cốt thép đai để đảm bảo dầm chịu được mô men thiết kế
sẽ gây khó khăn cho việc bố trí, thi công đổ bê tông. Thông thường người ta phải lợi dụng việc phân phối lại mô men (do biến dạng dẻo vật liệu) tại gối xuống nhịp dầm để giảm bớt lượng cốt thép trên gối. Sự phân phối lại mô men âm nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng xoay tại gối tựa đầu dầm.
Hơn nữa, trong một số trường hợp dầm có thể phải chịu tải trọng tức thời vượt quá tải trọng thiết kế (tải trọng động đất). Trong trường hợp này tính dẻo tại vùng đầu dầm đóng vai trò quan trọng sự làm việc của dầm. Nếu vùng đầu dầm có tính dẻo cao hay khả năng xoay tốt thì dầm có thể chịu được tải trọng vượt quá tải trọng thiết kế mà chưa sụp đổ. Sự xuất hiện khớp dẻo ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng mang tải và khả năng biến dạng của dầm. Hiểu biết kỹ
về khả năng xoay của dầm cho phép chúng ta khai thác một cách an toàn vật liệu bê tông và cốt thép. Vì vậy tác giả chọn nghiên cứu về khả năng xoay của dầm bê tông cốt thép khi khớp dẻo hình thành có xem xét ảnh hưởng của lực cắt.
II Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về khả năng xoay dẻo thực tế của tiết diện đầu dầm, nơi có mô men và lực cắt lớn, khi hình thành khớp dẻo.
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Dầm bê tông cốt thép chịu tải trọng tĩnh.
Trang 14IV Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết và áp dụng tính toán.
V Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc phân tích khả năng xoay dẻo của dầm bê tông cốt thép tại vị trí có khớp dẻo là một sự tìm tòi, vận dụng mang tính thực tiễn cao góp phần vào củng cố cơ sở khoa học để thiết kế dầm bê tông cốt thép.
Cấu trúc luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về khớp dẻo và các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng xoay của khớp dẻo
1.1Giới thiệu
1.2 Khớp dẻo trong dầm bê tông cốt thép
1.3 Ảnh hưởng của lực cắt tại khớp dẻo
1.4 Chiều dài khớp dẻo l và góc xoay dẻo pl qpl(trường hợp khớp dẻo phân bố)
1.5 Một số kết quả thực nghiệm xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến góc xoay dẻo theo khả năng
1.5.4 Ảnh hưởng của chiều rộng bản thép chịu tải
Chương 2: Xác định khả năng xoay dẻo của dầm bê tông cốt thép
Trang 152.1 Giới thiệu
2.2 Phương pháp đơn giản tính khả năng xoay của dầm tại tiết diện hình thành khớp dẻo
Chương 3: Ví dụ tính toán
3.1 Giới thiệu
3.2 Ví dụ 1- Dầm công xôn chịu tải tập trung tại đầu dầm
3.3 Ví dụ 2- Dầm liên tục 2 nhịp chịu tải phân bố đều
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 16
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 17KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Luận văn đã nghiên cứu khả năng xoay tại đầu dầm khi khớp dẻo hình thành
có xem xét đến chiều dài vùng dẻo và ảnh hưởng của lực cắt. Các kết quả chính của luận văn:
- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xoay dẻo của dầm bê tông cốt thép.
- Tìm hiểu một phương pháp đơn giản tính toán khả năng xoay của dầm dựa trên kết quả thực nghiệm của một số tác giả trên thế giới.
- Đề xuất được một phương pháp xác địnhchiều dài vùng dẻol và tính góc pl
xoay dẻoqplcó xét ảnh hưởng của lực cắt tại đầu dầm.
- So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả từ phương pháp đề xuất cho thấy có thể sử dụng phương pháp đề xuất để xác định chiều dài vùng dẻol và góc pl
xoay dẻo qplcho cấu kiện chịu uốn.
Kiến nghị
-Nghiên cứu tiếp khả năng xoay của cột,vách bê tông cốt thép.
- Nghiên cứu khả năng xoay dẻo của dầm khi chịu tải trọng động.
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1 Lê Bình Dương (2015), Phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân
phối lại mô men, luận văn thạc sĩ kỹ thuật.
2 Nguyễn Trung Hòa (2011), Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa
Kỳ, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
3 Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2008), Kết cấu
bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
4 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 5574-2012, Kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế.
5 Trần Thị Ngọc Hoa (2014), Ảnh hưởng của sự bố trí cốt đai tới ứng xử
chịu uốn của dầm bê tông cốt thép, luận văn thạc sĩ kỹ thuật.
Tiếng Anh :
6 ACI-ASCE committee 428 (1968), progress report on code clauses for
“limit design”
7 Atul Gopinath, Nambiyanna B, Dr Nakul R, Dr. Prabhacara R (2014),
Parametric Study on Rotation and Plastic Hinge Formation in RC Beams
8 Bernardo Lúis F.A. and Loper Sérgio M.R. (2009), Plactic analysis of
HSC beams in flexure
9 Carmo R.N.F.do and Lopes S.M. (2005), Influence of the shear force
and transverse reinforcement ratio on plastic rotation capacity
Trang 1910 Chandrasekhar C.S. and Falkner H.A. (1974), Influence of the Width of
Loading Plate on the Rotation Capacity of Reinforced Concrete Members
11 Eurocode 2 (1992), Design of concrete structures
12 Erik Plem (1981),The rotation capacity of plactic hings in reinforced
concrete beams – a theoretical study Lund institute of technolgy, Lund,
Sweden
13 Gamino A.L. and Bittencounrt T.N.(2007), Numerical evaluation of
plastic rotation capacity in RC beams
14 Hasan Walid M., Moh’d El-Khatieb and Hamid Al-Ani (2011), Steel
Reinforcement Ration Dependency of Plastic Rotational Capacity of Reinforced Beams
15 Park R. and Paulay T. (1975), Reinforced concrete structures
16 Xuemei Zhao, Yu-Fei Leung Wu, A.Yt. and Heung Fai Lam (2011),
Plastic Hinge Length in Reinforced Concrete Flexural Member