Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
148 KB
Nội dung
HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 1 & 2: “MỪNG đẢNG, MỪNG XUÂN” Họat động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC I.Yêu cầu giáo dục: Giúp HS: 1.Nhận thức: Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. 2.Thái độ, tình cảm: -Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. 3.Kó năng, hành vi: -Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mạch tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hằng ngày. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: -Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lónh vực của đời sống kinh tế, văn hóa xã hội … từ 1986 đến nay. 2.Hình thức: -Trao đổi thảo luận. -Văn nghệ. III.Chuẩn bò hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Tư liệu, sách báo … liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. -Thực tiễn đời sống, văn hóa xã hội của đất nước mà HS được trải nghiệm, được nhận thức. -Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. -Điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp Quốc về quyền trẻ em. 2.Tổ chức: -Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước trên các lónh vực kinh tế, văn hóa, xã hội … , tìm đọc điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. -Chuẩn bò câu hỏi, một số vấn đề để cùng trao đổi thảo luận. -Mời GV môn GDCD hoặc cán bộ tuyên truyền ở đòa phương làm cố vấn cho hoạt động trao đổi, thảo luận. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí. IV.Tiến trình hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp -Lớp trưởng điều khiển chương trình. -Lớp phó Văn thể mỹ dẫn chương trình I.Khởi động: -Cả lớp hát tập thể một bài về chủ đề “Mừng Đảng, mừng xuân” II.Các hoạt động: a)Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận. -Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi hoặc các vấn đề. Yêu cầu HS suy nghó, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc của mình. Lưu ý câu hỏi liên quan đến Điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. -Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao đổi thảo luận. -Vấn đề nào chưa rõ có thể xin ý kiến cố vấn. -Người điều khiển chương trình (hoặc cố vấn) chốt lại kết quả trao đổi thảo luận. b)Văn nghệ: Người dẫn chương trình văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục lên trình diễn. III.Kết thúc hoạt động: -GVCN nhận xét tiết sinh hoạt. GV Lê Phú Tấn 1 HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 1 & 2: “MỪNG đẢNG, MỪNG XUÂN” Họat động 2: TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG I.Yêu cầu giáo dục: Giúp HS: 1.Nhận thức: Hiểu ý nghóa của việc trồng cây lưu niệm của HS lớp cuối cấp ở trường. 2.Thái độ, tình cảm: -Khắc sâu tình cảm lưu lưyến và tự hào về trường. 3.Kó năng, hành vi: -Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: Cả lớp trồng một cây lưu niệm. 2.Hình thức: -Trồng cây. -Phát biểu cảm tưởng. -Văn nghệ. III.Chuẩn bò hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Một cây non (Cây giống) -Dụng cụ trồng cây (cuốc, xẻng … ) -Vật liệu rào bảo vệ. 2.Tổ chức: -GVCN nêu ý nghóa của việc trồng cây lưu niệm ở trường. -Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lưu niệm. Chọn vò trí trồng cây. -Phân công nhóm chuẩn bò cây. -Phân công nhóm trực tiếp trồng cây (Có thể là những HS có nhiều thành tích). -Chuẩn bò dụng cụ. -Chuẩn bò việc đưa cây ra vò trí để trồng. -Dự kiến mời đại biểu (cán bộ đòa phương, đại diện BGH trường … ) IV.Tiến trình hoạt động: -Đưa cây ra vò trí cần trồng. -Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. -Giới thiệu đội được giao nhiệm vụ trồng cây. -Đội trồng cây đưa cây vào vò trí trồng cây, tưới cây đã trồng. -HS phát biểu cảm tưởng về trồng cây lưu niệm. -Đại biểu phát biểu. V.Kết thúc hoạt động: -GVCN cảm ơn đại biểu đã quan tâm. -Nhận xét buổi trồng cây . GV Lê Phú Tấn 2 HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 1 & 2: “MỪNG đẢNG, MỪNG XUÂN” Họat động 3: GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Yêu cầu giáo dục: Giúp HS: 1.Nhận thức: Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở đòa phương, về phẩm chất, thành tích của các đảng viên tiêu biểu ở đòa phương. 2.Thái độ, tình cảm: -Tin tưởng ở Đảng, tự hào về quê hương. 3.Kó năng, hành vi: -Học tập, rèn luyện tốt theo gương các đảng viên tiêu biểu. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: -Thành tích, phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở đòa phương. -Những nét đổi mới ở quê hương do Đảng lãnh đạo. 2.Hình thức: -Giao lưu. -Văn nghệ. III.Chuẩn bò hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở đòa phương, về các đảng viên tiêu biểu ở đòa phương. -Câu hỏi giao lưu. -Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương. 2.Tổ chức: -GVCN liên hệ với đòa phương, mời một số đảng viên tiêu biểu tham gia giao lưu với lớp. -Yêu cầu HS tìn hiểu các phong trào ở đòa phương, tình hình kinh tế, văn hoá, những nét đổi mới, những gương đảng viên tiêu biểu. -Chuẩn bò câu hỏi để giao lưu. -Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ. -Chuẩn bò hoa hoặc quà tặng (nếu có). -Mời đại biểu dự (Tổng phụ trách Đội, đại diện ban giám hiệu). -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí. IV.Tiến trình hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp GVCN Đại diện đảng viên tiêu biểu. -HS và đảng viên giao lưu -HS và đảng viên tham gia văn nghệ. -GVCN. I.Khởi động: -Cả lớp hát tập thể một bài về chủ đề “mừng Đảng, mừng xuân”. II.Các hoạt động: a)Giao lưu và văn nghệ: -Người điều khiển chương trình lần lượt mời: +GVCN báo cáo những nét cơ bản tình hình của lớp. +Đại diện đảng viên tiêu biểu báo cáo tóm tắt tình hình đòa phương, về công tác đảng và các đảng viên tiêu biểu. -Học sinh lần lượt nêu câu hỏi với đảng viên tiêu biểu. -Đảng viên tiêu biểu trả lời những vấn đề HS đặt ra. -Trong quá trình giao lưu có xen kẽ các tiết mục văn nghệ (của lớp và của các đảng viên). III.Kết thúc hoạt động: -GVCN nhận xét tiết sinh hoạt, cảm ơn các đại biểu tham dự GV Lê Phú Tấn 3 HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 1 & 2: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” Họat động 4: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. I.Yêu cầu giáo dục: Giúp HS: 1.Nhận thức: -Vai trò quan trọng của Đảng trong việc lãnh đạo đất nước, xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. 2.Thái độ, tình cảm: -Càng thêm tin yêu Đảng luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước 3.Kó năng, hành vi: -Rèn luyện kỉ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng văn nghệ của lớp. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm … ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hương đất nước. 2.Hình thức: -Trình diễn văn nghệ. -Trò chơi văn nghệ. III.Chuẩn bò hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm. -Một số nhạc cụ (nếu có) 2.Tổ chức: -Phân công người điều khiển chương trình. -Mọi HS đều chuẩn bò các tiết mục để tham gia. -Cá nhân và các nhóm, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ. -Chuẩn bò các trò chơi văn nghệ như : hát nối, kể tên, bài hát, … IV.Tiến trình hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp. Lớp trưởng dẫn chương trình. -Lớp phó văn thể mỹ kết hợp với lớp trưởng lựa chọn cách chơi, sau đó hướng dẫn cách chơi. -GVCN. I.Khởi động: -Cả lớp hát tập thể một bài về chủ đề của tháng. II.Các hoạt động: a)Ca hát mừng Đảng, mừng xuân -Người điều khiển chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã đăng kí lên trình diễn hoặc các cá nhân xung phong lên trình diễn. b)Trò chơi văn nghệ: Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi và dẫn các tiết mục chơi. Có thể đưa ra cách chơi như sau: Rút thăm trúng từ nào thì hát bài hát sao cho trong bài có từ đó thì đạt điểm 10, nếu quá 10 giây không chọn được bài hát thì mất quyền ưu tiên. Hoặc có thể đưa ra trò chơi tương tự như trò chơi âm nhạc với 2 đội chơi. III.Kết thúc hoạt động: -GVCN nhận xét tiết sinh hoạt. GV Lê Phú Tấn 4 HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 3 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 1 : TỌA ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOÀN VÀ LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY I.Yêu cầu giáo dục . Giúp học sinh: - Nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và lý tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay . - Tin tưởng và tự hào tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của Đoàn , về lý tưởng của thanh niên , học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người đoàn viên. II .Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung. - Vai trò của tổ chức Đoàn. - Nhiệm vụ của Đoàn viên , thanh niên. - Lý tưởng của thanh niên. 2. Hình thức hoạt động.Toạ đàm, thảo luận & Văn nghệ. III.Chuẩn bò hoạt động . 1.Về phương tiện. - Điều lệ Đoàn . - Tư liệu, báo chí phản ánh các chương trình hành động của Đoàn, về nhiệm vu,ï lý tưởng của thanh niên . - Các câu hỏi để tọa đàm, để thảo luận . - Điều 12, 13 , 15 , 31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. 2. Về tổ chức . - Yêu cầu mỗi học sinh tìm đọc điều lệ Đoàn , sưu tầm tìm hiểu các tư liệu về Đoàn để tham gia hoạt động , tìm đọc điều 12, 13 , 15 , 31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. - Mời cán bộ Đoàn trường làm cố vấn . - Phân công người điều khiển chương trình tọa đàm thảo luận . - Phân công trang trí lớp : Tổ 1 IV.Tiến hành hoạt động . Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Đại diện tổ 1 Đại diện tổ 2 Đại diện tổ 3 Đại diện tổ 4 1.Khởi động Hát một bài hát tập thể . 2.Tuyên bố lý do . Chúng em thế hệ tương lai của đất nước hơn ai hết ý thức rất rõ rằng chỉ có thể học tập thật tốt thì mới thực hiện được lý tưởng, nhiệm vụ của người đoàn viên, và hôm nay chúng ta ngồi ở đây cùng nhau tọa đàm , thảo luận về vấn đề này để vạch ra các kế hoạch , cũng như các biện pháp để thực hiện kế hoạch đó trong thời gian sắp tới. Đó là lý do của buổi gặp gỡ hôm nay. 3.Giới thiệu đại biểu. Đến dự buổi thảo luận hôm nay có……, cùng tập thể học sinh. 4.Các hoạt động. Hoạt động 1: Tọa đàm, thảo luận - Ngưòi điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi về vai trò của Đoàn : nhiệm vụ của đoàn viên , nhiệm vụ và lý tưởng của người đoàn viên trong giai đoạn hiện nay . Yêu cầu cả lớp suy nghó và tjích cực cùng trao đổi , thhảo luận , vận dụng Điều 12 ,13, 15, 31 công ước Liên hợp Quốc về quyền trẻ em , động viên khích lệ tham gia vào hoạt động . - Sau các ý kiến , người điếu khiển chương trình chốt lại hoặc nhờ .thầy ( cô) cố vâùn giúp đỡ - Cuối cùng , nngười điều khiển chương trình khái quát lại những nét chủ yếu về vai trò của Đoàn và về lý tưởng của thanh niên hiện nay nhằm củng cố khắc sâu nhận thức cho mội thành viên trong lớp . Hoạt động 2: Văn nghệ: Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn. Tiết mục văn nghệ của tổ 1. Tiết mục văn nghệ của tổ 2. Tiết mục văn nghệ của tổ 3. Tiết mục văn nghệ của tổ 4. Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét hoạt động. V. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .Tuyên dương các tổ chuẩn bò chu đáo các cá nhân hoạt động tốt .Dặn học sinh chuẩn bò ở hoạt động sau. GV Lê Phú Tấn 5 HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 3 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 2 : GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ I.Yêu cầu giáo dục . Giúp học sinh: - Hiểu công tác Đoàn và các phong trào của Đoàn ở đòa phương , hiểu thành tích và các phẩm chất tốt đẹp của người Đoàn viên ưu tú. - Cảm phục , tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú. - Học tập , rèn luyện theo gương đoàn viên ưu tú . II .Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung. - Tình hình hoạt động Đoàn ở đòa phương . - Các gương đoàn viên ưu tú. - Tình hình và các thành tích của lớp. 2. Hình thức hoạt động. - Giao lưu . - Văn nghệ. III.Chuẩn bò hoạt động . 1.Về phương tiện. - Bản báo tình hình hoạt động Đoàn ở đòa phương , thành tích của đoàn viên ưu tú . - Bản báo cáo thành tích của lớp . - Câu hỏi giao lưu . - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Về tổ chức . - Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với tổ chức Đoàn ở đòa phương , mời đoàn viên ưu tú tham gia giao lưu với lớp. - Thông báo nội dung , yêu cầu , kế hoạch của lớp , động viên tham gia tích cực . - Chuẩn bò câu hỏi giao lưu . - Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ . - Phân công người điều khiển chương trình và nhóm trang trí . - Mời đại biểu. .IV.Tiến hành hoạt động . Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Đại biểu Lớp trưởng Cả lớp 1.Khởi động Hát một bài hát tập thể . 2.Tuyên bố lý do . Để tìm hiểu các vấn đề làm thế nào mà các bạn đoàn viên ưu tú đật được những thành tích cao trong học tập cũng như trong các phong trào hoat động của mình . Hôm nay chúng ta sẽ được gặp một trong số các gương mặt tiêu biểu đo. Đó chính là lý do của cuộc hội ngộ hôm nay. 3.Giới thiệu đại biểu. Đến dự buổi thảo luận hôm nay có……, cùng tập thể học sinh. 4.Các hoạt động. Hoạt động 1: Giao lưu với đoàn viên ưu tú và các tiết mục văn nghệ. - Người điều khiển chương trình mời lớp trưởng báo cáo những nét chính về tình hình của lớp . - Mời các đoàn viên ưu tú tự giới thiệu và đại diện đoàn viên ưu tú thông báo tóm tắt tình hình hoạt động của Đoàn ở đòa phương, thành tích của các thành viên ưu tú . - Đại diện đoàn viên ưu túi giới thiệu bản thân và các thành tích đã đạt được . - Học sinh đặt các câu hỏi cho các đoàn viên ưu tú . - Người điều khiển chương trình lần lượt đọc các câu hỏi cho các đoàn viên ưu tú . - Các đoàn viên ưu tú trả lời các câu hỏi và cùng trao đổi với lớp . - Học sinh cũng có thể đặt câu hỏi trực tiếp cho các đoàn viên ưu tú - Trong quá trình giao lưu có xen kẻ một số tiết mục văn nghệ của lớp hoặc của các đoàn viên ưu tú . Hoạt động 2: Liên hoan nhẹ - Cả lớp hát tập thể. - Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét hoạt động. V. Kết thúc hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .Tuyên dương các tổ chuẩn bò chu đáo các cá nhân hoạt động tốt . Dặn học sinh chuẩn bò ở hoạt động sau. GV Lê Phú Tấn 6 HĐNGLL 9 Chủ điểm tháng 3 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 3 : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26 - 03 I.Yêu cầu giáo dục . Giúp học sinh: - Phát huy khả năng văn nghệ của lớp , khai thác , tìm hiểu thhêm nhiều bài hát về Đoàn , biểu diễn dưới nhiều hình thức . - Khắc sâu ý nghóa ngày thành lập Đoàn 26 tháng 03. II .Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung. - Các bài hát về Đoàn . - Tên bài hát, tên tác giả các bài hát về Đoàn . 2. Hình thức hoạt động. - Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày thành lập Đoàn 26 -3 III.Chuẩn bò hoạt động . 1.Về phương tiện. - Tập hợp các bài hát về Đoàn : tên bài hát , tên tác giả. - Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi ví dụ: nghe lời hát nói tên bài, kể tên bài hát - tên tác gỉa ,hát một đoạn bài hát có từ ……………… - tên bài hát là gì , ai sáng tác ;luân phiên hát nối một bài ; Hát liên khúc các bài hát về Đoàn … 2. Về tổ chức . - Thành lập các đội chơi :mỗi tổ cử một đội gồm 3 thành viên .Các đội tự đặt tên ví dụ “Sao Mai”…. - Chuẩn bò các câu hỏi câu đố . - Phân công người điều khiển chương trình , nhóm trang trí, ban giám khảo , phần thưởng . - Chuẩn bò đáp án, thang điểm. - Mời đại biểu . IV.Tiến hành hoạt động . Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Các đội chơi Các đội chơi Các đội chơi Lớp trưởng Ban giám khảo Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Đại diện tổ 1 Đại diện tổ 2 Đại diện tổ 3 Đại diện tổ 4 Lớp trưởng 1.Khởi động Hát một bài hát tập thể . 2.Tuyên bố lý do . 3.Giới thiệu đại biểu. Đến dự buổi thảo luận hôm nay có……, cùng tập thể học sinh. 4.Các hoạt động. Hoạt động 1: Cuộc chơi - Người dẫn chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi, câu đố . - Đội có tín hiệu trước sẽ trả lời nếu trả lời sai có thể mời các đội còn lại trả lời . - Các đội đặt các câu hỏi cho các đội chơi còn lại. - Các đội chơi còn lại trả lời các câu hỏi giao lưu. - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi cho khán giả . - Ban giám khảo ghi điểm cho các đội . - Xen kẽ các tiết mục văn nghệ - Sau khi thư ký tổng kết điểm người dẫn chương trùnh công bố kết quả cuộc thi của các đội . - Người dẫn chương trình mời giáo viên chủ nhiệm trao phần thưởng cho các đội chơi. Hoạt động 2: Văn nghệ: Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn. Tiết mục văn nghệ của tổ 1. Tiết mục văn nghệ của tổ 2. Tiết mục văn nghệ của tổ 3. Tiết mục văn nghệ của tổ 4. Hoạt động 3: Liên hoan nhẹ - Cả lớp hát tập thể. Người dẫn chương trình mời GVCN nhận xét hoạt động. V. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .Tuyên dương các tổ chuẩn bò chu đáo các cá nhân hoạt động tốt . GV Lê Phú Tấn 7 HĐNGLL 9 Dặn học sinh chuẩn bò ở hoạt động sau. Chủ điểm tháng 3 : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 4 : THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26 - 03 I.Yêu cầu giáo dục . Giúp học sinh: - Hiểu các nội dung công việc phải chuẩn bò để tham gia hội trại 26 – 3 do nhà trường tổ chức . - Nhiệt tình , sẵn sàng tham gia hoạt động . - Có quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ quan điểm đó trong thảo luận , bàn bạc chuẩn bò , thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công . II .Nội dung và hình thức hoạt động 1.Nội dung. - Các nhiệm vụ chuẩn bò hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường . - Các nội dung tham gia hoạt động trai như : thể thao , văn nghệ , trò chơi …. - Các kế hoạch chuẩn bò. 2. Hình thức hoạt động. - Thảo luận kế hoạch chuẩn bò. III.Chuẩn bò hoạt động . 1.Về phương tiện. - Bản thông báo của nhà trường về kế hoạch , nội dung tổ chức hội trại, nhiệm vụ của nhà trường phân công cho lớp . - Câu hỏi thảo luận. - Điều 12, 13, 31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. 2. Về tổ chức . - Phân công người điều khiển chương trình thảo luận. - Chuẩn bò nội dung thảo luận (hình thức lều trại , đòa điểm cắm trại , phương tiện đi lại , nội dung hoạt động trại, kế hoạch thực hiện … ) Dự kiến phân công chuẩn bò phương tiện tham gia hội trại cho các tổ , nhóm, cá nhân. IV.Tiến hành hoạt động . Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng Lớp trưởng 1.Khởi động Hát một bài hát tập thể . 2.Tuyên bố lý do . 3.Giới thiệu đại biểu. Đến dự buổi thảo luận hôm nay có……, cùng tập thể học sinh. 4.Các hoạt động. Hoạt động 1: Thảo luận về hình thức lều trại - Người điều khiển chương trình có thể nêu ra một số mô hình lều trại yêu cầu cả lớp thảo luận, lựa chọn , bổ sung hoặc đề xuất mô hình mới .Vận dụng Điều 12, 13, 31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em để động viên cả lớp mạnh dạn tự tin tham gia vào thảo luận. - Thảo luận về các dụng cụ , phương tiện cần thiết để dựng trại. - Thống nhất sự lựa chọn và phân công cụ thể các tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bò. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung tham gia hội trại. - Người điều khiển chương trình nêu các nội dung mà lớp sẽ tham gia ví dụ tham quan , văn nghệ, thể thao, trò chơi… - Lần lượt cho lớp thảo luận . - Sau khi thống nhất các nội dung tham gia lớp phân công cụ thể cho các tổ , nhóm, cá nhân chuẩn bò . Hoạt động 3: Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại. - Kế hoạch hoàn tất công việc chuẩn bò. - Phương tiện đi lại đến vò trí cắm trại:đi chung với nhà trường , đi xe đạp , đi bộ… - Biểu quyết thông qua kế hoạch chuẩn bò. V. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .Tuyên dương các tổ chuẩn bò chu đáo các cá nhân hoạt động tốt . Dặn học sinh chuẩn bò ở hoạt động sau. ** Đánh giá hoạt động tháng 03: Tổ Tốt Khá TB Yếu 1 2 3 GV Lê Phú Tấn 8 HĐNGLL 9 4 Chủ điểm tháng 04: “HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ” Họat động 01: TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ “HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”. I.Yêu cầu giáo dục: Giúp HS: 1.Nhận thức: Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghóa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghò giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như : môi trường, đói nghèo, chiến tranh … 2.Thái độ, tình cảm: Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trò dân tộc mình và các dân tộc khác. 3.Kó năng, hành vi: Có kó năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hòa bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: -Một số nội dung cơ bản trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. -Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ gìn giữ hòa bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của HS trong việc góp phần gìn giữ hoà bình. -Những biện pháp để thực hiện hòa bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc. -Trách nhiệm của thanh niên HS trong việc thực hiện hòa bình bằng hành động cụ thể, thiết thực. 2.Hình thức: -Diễn đàn: trình bày những suy nghó và quan điểm của cá nhân, của nhóm. -Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. III.Chuẩn bò hoạt động: 1.Phương tiện hoạt động: -Bản trình bày ý kiến cá nhân, của nhóm về chủ đề hòa bình và hữu nghò, Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. -Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em. -Pa-nô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh họa cho chủ đề hoạt động. -Giấy vẽ, bút màu. -Một số bài hát, tiểu phẩm, trò chơi … 2.Tổ chức: -Phân công mỗi cá nhân chuẩn bò ý kiến của mình (có thể viết trên giấy). + Mỗi tổ, nhóm đònh hướng số lượng người sẽ lên diễn đàn theo sự phân công của lớp, cử người trình bày ý kiến, những người khác bổ sung. + Chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ phục vụ chủ đề hoạt động. -Xây dựng chương trình buổi diễn đàn. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu. GV Lê Phú Tấn 9 HĐNGLL 9 IV.Tiến trình hoạt động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Cả lớp. Lớp trưởng -Đại diện tổ 1. -Đại diện tổ 2. -Đại diện tổ 3. -Đại diện tổ 4. -GVCN. I.Khởi động: Cả lớp hát tập thể một bài hát. II.Các hoạt động: *Người điều khiển chương trình lần lượt mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một trong những vấn đề của nhân loại như : hoà bình, môi trường, Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Theo chương trình diễn đàn, mỗi ý kiến được trình bày trong 5 phút. Sau mỗi vấn đề, lớp trao đổi, bổ sung hoặc nêu băn khoăn, thắc mắc. Những băn khoăn này có thể giải đáp ngay hoặc được ghi nhận lại để giải quyết tiếp. Có thể sắp xếp trình bày của các tổ như sau : + Tổ 1: Nêu suy nghó về ý nghóa của hòa bình đối với sự ổn đònh và phát triển của xã hội. + Tổ 2: Trình bày trách nhiệm của thanh niên HS trong việc góp phần giữ gìn và bào vệ môi trường. + Tổ 3: Giới thiệu về 4 nhóm Quyền của trẻ em và một số nội dung về Quyền trẻ em được ghi rất rõ trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Ví dụ, Điều 12 của Công ước nêu rõ trẻ em có quyền biểu đạt ý kiến về mọi mặt có liên quan đến các em như việc học tập, những vấn đề trong gia đình, việc lựa chọn môi trường gia đình, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản vò thành niên v.v… Hoặc như điều 13 qui đònh quyền của trẻ được thu thập, thông báo thông tin và quyền biểu đạt ý kiến của mình. Trong nhà trường, điều này có ý nghóa là trẻ em có quyền phát biểu trong những vấn đề có liên quan đến trẻ, có quyền tiếp nhận những thông tin về sự phát triển trong xã hội và nêu ý kiến về những diễn biến nầy. Nhà trường nên khuyến khích trẻ phát huy khả năng nhận xét đánh gia,ù tư duy độc lập. + Tổ 4: Nêu những nước trên thế hiện đang xảy ra xung đột vũ trang, và ý kiến của mình về tình hình kinh tế xã hội của các nước nầy. *Sau phần trình bày của đại diện các tổ, mỗi thành viên trong lớp có thể phát biểu tự do. Người điều khiển khéo léo dẫn dắt để buổi diễn đàn sôi nổi. *Văn nghệ xen kẽ. *Mời đại biểu tham dự phát biểu về chủ đề : “Hòa bình và hữu nghò” III.Kết thúc hoạt động: -GVCN nhận xét tiết sinh hoạt. GV Lê Phú Tấn 10