Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình

10 310 0
Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ. - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học này trước lớp. -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.  MT: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích , đưa ra quyết định đúng.  Cách tiến hành: -GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo 3 câu - HS nhắc lại đề. -2HS đọc to truyện. -HS thảo luận 4 phút. hỏi trong SGK. KL:GV nhận xét chung và kết luận. 1 1’ c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK  MT:HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm  Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. KL:GV rút ra kết luận. -2 HS nhắc lại . -HS thảo luận nhóm 1 1’ d.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)  MT: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 2’  Cách tiến hành: -GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 . - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. - GV rút ra kết luận. e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK. - GV nhận xét tiết học. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - HS giải thích . - 2 HS Trường tiểu học phước nhơn Hội thảo chuyên môn lần Năm học: 2017 - 2018 Chuyên đề: Tổ chức dạy học lồng ghép đạo đức lối sống Bác Hồ MÔN: ĐẠO ĐỨC Lớp 5B GV dạy: Đạo Thị Ánh Xum Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MÔN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Kiểm tra Bài cũ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức Nêu lại nội dung phần Em Em cần cảm làm thấy để xứng đáng khilà học học sinhsinh lớp 5? lớp 5? Nhá nhem tối, Hợp Đức đá bóng Đến lối rẽ vào ngõ nhà mình, Hợp ném bóng cho Đức… Bỗng tiếng “Bốp”, tiếng kêu thất thanh…… Và tiếng đổ vỡ đồ loạng xoạng… ghi nhớ Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MÔN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Chuyện bạn Đức Đức nên giải Mời cảTheo lớp em, xem tiểu việc phẩm… cho tốt? Vì sao? Sau gây Đức chuyện, gây raĐức chuyện cảm thấy gì? nào? GDQP-AN Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MƠN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Ghi nhớ: Mỗi người cần phải suy nghĩ trước hành động chịu trách nhiệm việc làm Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MÔN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Hoạt động 2: Làm tập 1 Những trường hợp biểu người sống có trách nhiệm? a) Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận a) Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận b) Đã nhận làm việc làm việc đến nơi đến chốn c) ĐãCác nhận biểuviệc hiệnrồi khơng thích bỏ b) Đã làm việc d) Khi sẵnnhận sàng nhận lỗi sửalàm lỗi việc đến nơi đến chốn làm ngườiđiều sốnggì sai, có trách nhiệm đ) Việc làm tốt nhận cơng mình, việc làm hỏng đổ lỗi cho người khác d) Khi làm điều sai, sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi e) Chỉ hứa khôngg)làm Không làm theo việc xấu g) Không làm theo việc xấu GDKNS Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MƠN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Hoạt động 3: Làm tập 2 Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? a) Bạn gây lỗi, biết mà khơng nhắc nhở sai Tình b) Mình gây lỗi, khơng biết nên chịu trách nhiệm c) Cả nhóm làm sai nên khơng phải chịu trách nhiệm d) Chuyện không hay xảy lâu khơng cần phải xin lỗi đ) Khơng giữ lời hứa với em nhỏ thiếu trách nhiệm có lỗi GDKNS Em tán thành hay khơng tán thành: a) Bạn gây lỗi, biết mà khơng nhắc nhở sai đ) Không giữ lời hứa với em nhỏ thiếu trách nhiệm có lỗi b) Mình gây lỗi, khơng biết nên khơng phải chịu trách nhiệm c) Cả nhóm làm sai nên khơng phải chịu trách nhiệm d) Chuyện khơng hay xảy lâu khơng cần phải xin lỗi GDĐĐLSBH sau Chú vào chuyến bay ác kh y câ ột m chuyển Thôi để Bác dặn ẳng có lần lỡ tay đừng buồn Ai ch Bác đọc tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MƠN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Củng cố Trường tiểu học phước nhơn Tiết học kết thúc Kính chúc q thầy VÀ CÁC EM CĨ NGÀY CuỐI TuẦN VUI - KHỎE Bài 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 7’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK).  MT: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.  Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. -Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai KL:GV nhận xét và kết luận. - HS nhắc lại đề. -HS thảo luận 4 phút. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. 1 7’ c.Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân  MT: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.  Cách tiến hành: -GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:  Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?  Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? -GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. -GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. KL:GV rút ra kết luận. -HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - 4 HS trình bày. - 4 HS rút ra bài học. 2’ d.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS Bài 2 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH Truyện Chuyện của bạn Đức Truyện Chuyện của bạn Đức Đức đã gây ra chuyện gì? Truyện Chuyện của bạn Đức Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào? Truyện Chuyện của bạn Đức Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao? Ghi nhớ Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc là của mình. Bài tập 1: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm? a/ Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận. b/ Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn. c/ Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ. d/ Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi. đ/ Việc nào làm tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác. e/ Chỉ hứa nhưng không làm. g/ Không làm theo những việc xấu. Bài tập 1: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người sống có trách nhiệm? a/ Trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận. b/ Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn. c/ Đã nhận việc rồi nhưng không thích nữa thì bỏ. d/ Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi. đ/ Việc nào làm tốt thì nhận do công của mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác. e/ Chỉ hứa nhưng không làm. g/ Không làm theo những việc xấu. Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? a/ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai. b/ Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải chịu trách nhiệm. c/ Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm. d/ Chuyện không hay xảy ra đã lâu rồi thì không cần phải xin lỗi. đ/ Không giữ lời hứa với các em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có lỗi. Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? a/ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai. Đúng [...]... nhiệm d/ Chuyện không hay xảy ra đã lâu rồi thì không cần phải Đúng xin lỗi đ/ Không giữ lời hứa với các em nhỏ cũng là thiếu trách Đúng nhiệm và có lỗi Thực hành Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm học tới nay để thấy rõ hành động có trách nhiệm về việc làm của mình CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE ! ... biết nên không phải gây chịu trách nhiệm c/ Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách Đúng nhiệm Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? Đúng a/ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai b/ Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải Đúng chịu trách nhiệm c/ Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách Đúng nhiệm d/ Chuyện không hay xảy ra... đ/ Không giữ lời hứa với các em nhỏ cũng là thiếu trách Đúng nhiệm và có lỗi Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? Đúng a/ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai b/ Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải Đúng chịu trách nhiệm c/ Cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách Đúng nhiệm d/ Chuyện không hay xảy ra đã lâu rồi thì không cần phải.. .Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? Đúng a/ Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai b/ Mình gây ra lỗi, nhưng không ai biết nên không phải Đúng chịu trách nhiệm Bài tập 2: Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? Đúng ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Họcsinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết đònh những vấn đề của trẻ em. 2. Kó năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết đònh, kiên đònh với ý kiến của mình 3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ -Học sinh: SGK III. Các hoạt động T G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Em là học sinh L5 - Nêu ghi nhớ - 1 học sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 học sinh 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện để hình thành kiến thức - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bò ngã. Đó là việc vô tình. 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? - Rất ân hận và xấu hổ 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.  Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chòu trách nhiệm về việc làm của mình. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Mục tiêu: HS liên hệ bản thân để làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghóa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV kết luận (Tr 21/ SGV) - 1 bạn làm trên bảng nhỏ - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao? * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Mục tiêu:Rèn cho HS những hành vi đúng - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nêu yêu cầu BT 2. SGK _ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)  Nếu không suy nghó kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản - Cả lớp trao đổi, bổ sung thân, gia đình, nhà trường và xã hội - Không dám chòu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người q trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chòu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được. * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Cả lớp trao đổi - Vì sao phải có trách Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2016 Đạo đức Kiểm tra cũ Câu 1:Thế người có trách nhiệm việc làm mình? Câu 2: Em nêu số biểu người sống có trách nhiệm ? Câu ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Họcsinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết đònh những vấn đề của trẻ em. 2. Kó năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết đònh, kiên đònh với ý kiến của mình 3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ -Học sinh: SGK III. Các hoạt động T G HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Em là học sinh L5 - Nêu ghi nhớ - 1 học sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 học sinh 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện để hình thành kiến thức - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày phần thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? - Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bò ngã. Đó là việc vô tình. 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? - Rất ân hận và xấu hổ 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.  Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chòu trách nhiệm về việc làm của mình. * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Mục tiêu: HS liên hệ bản thân để làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghóa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV kết luận (Tr 21/ SGV) - 1 bạn làm trên bảng nhỏ - Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao? * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Mục tiêu:Rèn cho HS những hành vi đúng - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nêu yêu cầu BT 2. SGK _ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)  Nếu không suy nghó kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản - Cả lớp trao đổi, bổ sung thân, gia đình, nhà trường và xã hội - Không dám chòu trách nhiệm trước việc làm của mình là người hèn nhát, không được mọi người q trọng. Đồng thời, một người nếu không dám chòu trách nhiệm về việc làm của mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được. * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Cả lớp trao đổi - Vì sao phải có trách Thứ năm ngày 200 tháng Đạo đức Có trách nhiệm việclàm Mỗi người cần suy nghó kó trước hành động có trách nhiệm việc làm cho dù vô lí Dũng cảm nhận ... động chịu trách nhiệm việc làm Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017 MÔN: ĐẠO ĐỨC ; TIẾT Có trách nhiệm với việc làm (tiết 1) Hoạt động 2: Làm tập 1 Những trường hợp biểu người sống có trách nhiệm? ... sẵnnhận sàng nhận lỗi sửalàm lỗi việc đến nơi đến chốn làm ngườiđiều sốnggì sai, có trách nhiệm đ) Việc làm tốt nhận cơng mình, việc làm hỏng đổ lỗi cho người khác d) Khi làm điều sai, sẵn sàng... nhiệm? a) Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận a) Trước làm việc suy nghĩ cẩn thận b) Đã nhận làm việc làm việc đến nơi đến chốn c) ĐãCác nhận biểuviệc hiệnrồi khơng thích bỏ b) Đã làm việc d) Khi sẵnnhận

Ngày đăng: 02/11/2017, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017

  • Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017

  • Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017

  • Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017

  • Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Thứ bảy ngày 21 tháng 10 năm 2017

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan