1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT 1 TIẾT SỬ 8

4 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

ĐỀ KT 1 TIẾT SỬ 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...

ĐÁP ÁN ĐỀ 1. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 11 MÔN: LỊCH SỬ (thời gian: 45 phút) Câu Nội dung Thang điểm 1 Nội dung: - Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản; ban hành hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. - Kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn, xây dựngc ơ sở hạ tầng, đường xá cầu cống… - Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu Phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển conga nghiệp quốc phòng. - Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. 4 điểm (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) 2 - Các nước tư bản cần thị trường và thuộc địa nên đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa. - Đông Nam Á là một nước rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng. Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến lại lâm vào cuộc khủng hoảng triền miên các nước phương Tây mở rộng quá trình xâm lược và hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á. 0,5 điểm 1,5 điểm 3 Phong trào khởi nghĩa tiêu biểu + Khởi nghĩa của Xi-vô-tha: 1861-1892, tấn công U-dong và Phnôm Pênh, kết quả thất bại. + Khởi nghĩa A-cha Xoa: 1863-1866. Nhân dân các tỉnh biên giới Việt Nam ( Châu Đốc, Hà Tiên) ủng hộ A-cha Xoa chống Pháp. Kết quả thất bại. + Khởi nghĩa Pu-Côm-bô: 1866-1867. Lập căn cứ ở Tây Ninh Việt Nam sau đó tấn công U đông. kết quả: Thất bại Nhận xét: + Do thiếu đường lối đấu tranh, thiếu tổ chức vững vàng. + Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân Đông Dương. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ngày dạy: TIẾT 20: KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ phần lịch sử giới cận đại từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX học sinh Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập Về kiến thức: - Giải thích Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII coi “đại cách mạng” - Nêu đặc điểm đế quốc Anh, Pháp, Đức cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX - Hiểu nguyên nhân dẫn đến nước đế quốc chia xẻ Trung Quốc - Nhận xét phong trào đấu tranh nước Đông Nam Á cuối kỉ XIXđầu kỉ XX Kĩ năng: - Hs có kĩ nhận biết, phân tích đánh giá vấn đề lịch sử Thái độ: - Hs có ý thức tự giác, nghiêm túc kiểm tra II Hình thức kiểm tra - Tự luận III Thiết lập ma trận Mức độ Nhận biết Chủ đề Cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Giải thích Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII coi “đại cách mạng” 30% Cộng 30% Các nước tư Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX - Nêu điểm bật nước đế quốc Anh, Pháp, Đức cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ% 20% Trung Hiểu Quốc cuối nguyên nhân kỉ XIXcác nước đế đầu kỉ quốc chia xẻ XX Trung Quốc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3% Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng s câu Tổng s điểm Tỉ lệ % 20% 30% 20% 30% Nhận xét phong trào đấu tranh nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX 20% 20% 30% 20% 10 100% CÂU HỎI Câu 1(3đ): Em giải thích nói Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII coi “đại cách mạng”? Câu (2đ): Hãy cho biết đặc điểm đế quốc Anh, Pháp, Đức cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? Câu 3(3đ): Vì nước đế quốc xâm lược Trung Quốc? Câu (2đ): Em có nhận xét phong trào đấu tranh nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? ĐÁP ÁN Câu 1(3 đ): Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII coi “đại cách mạng” vì: - Cách mạng Pháp có tham gia đơng đảo quần chúng nhân dân, mà trước tiên nông dân Đây lực lượng định thúc đẩy cách mạng phát triển lên - Dưới áp lục quần chúng nhân dân, cách mạng đập tan chế độ phong kiến, lật đổ chế độ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hoà Cách mạng kiên trừng trị bọn phản cách mạng giải yêu cầu cho nhân dân - Cách mạng tư sản Pháp lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, đồng thời tiến hành chiến tranh yêu nước chống lại liên minh phong kiến châu Âu can thiệp vào nước Pháp Câu 2(2đ): Đặc điểm đế quốc Anh, Pháp, Đức cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX: - Đế quốc Anh mang đặc điểm “chủ nghĩa đế quốc thực dân” - Đế quốc Pháp mang đặc điểm “đế quốc cho vay lãi” - Đế quốc Đức mang đặc điểm “đế quốc quân phiệt hiếu chiến” Câu (3đ): Nguyên nhân dẫn đến nước đế quốc chia xẻ Trung Quốc: - Trung Quốc nước lớn- thị trường rộng lớn - Giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến suy yếu Câu (2đ): - Từ bị thực dân phương Tây xâm lược, phong trào đáu tranh nhân dân Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ, liên tục rộng khắp: + Ở In-đô-nê-xi-a, nhiều tổ chức yêu nước tri thức tư sản tiến đời Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức cơng đồn thành lập bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác vào In-đô-nê-xi-a Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xia-a đời tháng 5-1920, Đảng Cộng sản đời + Ở phi-lip-pin, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị Tây Ban Nha diễn liệt cách mạng 1896- 1898 bùng nổ dẫn tới đời nước Cộng hoà Phi-líp-pin, sau lại bị Mĩ thơn tính + Ở Cam-Pu- chia, sau vua Nơ-rơ- đơm kí hiệp ước thừa nhận đô hộ Pháp năm 1863, nhiều khởi nghĩa nhân dân nổ Điển hình khởi nghĩa A-cha Xoa lãnh đạo Ta Keo (1863- 1866) khởi nghĩa huy nhà Pu- côm- bô Cra-chê (1866-1867) + Ở Lào, năm 1901 nhân dân Xa-van-na- khét tiến hành đấu tranh lãnh đạo Ca-pha- đuốc Cũng năm đó, khởi nghĩa khác nổ cao nguyên Bô-lô-ven, lan sang Việt Nam kéo dài đến năm 1907 bị dập tắt + Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn liên tục liệt Bên cạnh phong trào Cần vương, sóng đấu tranh chống Pháp diến khắp nơi, mà tiêu biểu phong trào nông dân Yên Thế - Các phong trào giải phóng dân tộc bị thất bại lực lượng bọn xâm lược mạnh, quyền phong kiến nhiều nước đầu hàng làm tay sai cho đế quốc; đấu tranh lại thiếu tổ chức thiếu lãnh đạo chặt chẽ, khơng có đường lối đấu tranh… * Củng cố: - Gv thu kiểm tra, nhận xét * Hướng dẫn học nhà: - Đọc, tìm hiểu trước Bài 13 Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Duyệt đề kiểm tra Trờng THCS Hanh Cù Đề kiểm tra 1 tiết (học kì 2) Môn : Lịch Sử (Thời gian 45 phút) Họ và tên Lớp Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (2điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất 1. Tại hội nghị Véc-xai(6/1919) Nguyễn ái Quốc đã làm gì? A.Đa bản yêu sách 8 điểm đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam B.Tham gia Đảng lao động xã hội Pháp C.Viết báo ngời cùng khổ D.Sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa 2 .Ngời thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1930 là: A. Trần Phú B. Nguyễn ái Quốc C. Nguyễn Văn Cừ D.Trờng Trinh 3.Tối 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc: A. Tuyên ngôn độc lập B. Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta C.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến D. Kêu gọi toàn dân xoá nạn mù chữ 4. Cách mạng tháng Tám diễn ra trong vòng : A. Một tháng B. 15 ngày C. 20 ngày D. 25 ngày 5. Tập đoàn cứ điểm cứ điểm Điện Biên Phủ tập trung bao nhiêu quân và chia làm bao nhiêu cứ điểm? A. 16.500 quân và 48 cứ điểm B. 16.500 quân và 47 cứ điểm C.16.000 quân và 46 cứ điểm C.16.200 quân và 49 cứ điểm Câu 2: (0,5) Hãy hoàn thành câu trả lời sau. - Đờng lối kháng chiến của ta là kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp là Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: Trình bày hoàn cảnh , nội dung hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 3/2/1930)? Câu2: Nêu ý nghĩa lịch sử ? Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc? Bài làm Trang 1/1 - Mã đề: 258 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-6-ki-2-0- 14047020143480/bgh1382616831.doc TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ: K.H XÃ HỘI 2 Môn: LỊCH SỬ 6 Ngày kiểm tra: / /200 Tiết PPCT: 30 Họ và tên học sinh: Lớp … A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Sau khi chiếm nước ta nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. C. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh. D. Thứ sứ là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. Câu 2. Ai được nhà Lương cử làm thứ sứ Giao Châu? A. Giả Tông B. Tiết Tống C. Tiêu tư D. Tôn Tư Câu 3. Sau khi Trưng Vương thất bại nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị cả nước ta? A. Biến Âu Lạc thành quận huyện của Trung Quốc. B. Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi. C. Đưa người Hán sang sống với dân ta. D. Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh. Câu 4. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra thời gian nào? A. Năm 248 B. Năm 40 C. Năm 246 D. Năm 542 Câu 5. Đầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành A. Giao Chỉ ( Âu Lạc ) B. Quảng Châu và Giao Châu C. Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) D. Giao Châu ( Âu Lạc cũ ) Câu 6. Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) nghĩa quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm các vùng nào? A. Hát Môn B. Lụy Lâu C. Cổ Loa D. Cổ Loa, Luy Lâu Câu 7. Kinh Đô Cham-pa ban đầu đóng ở đâu? A. Trà Kiệu - Quảng Nam B. Tượng Lâm C. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi D. Hội An - Quảng Nam Câu 8. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta: A. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán B. Đồng hoá dân tộc ta C. Vơ vét bóc lột D. Chiếm đất của dân ta B.PHẦN TỰ LUẬN (6 đ) 1.Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì đổi thay? 2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lí Bí? BÀI LÀM: Trang 1/1 - Mã đề: 258 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-6-ki-2-0- 14047020143480/bgh1382616831.doc TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ: K.H XÃ HỘI 2 Môn: LỊCH SỬ 6 Ngày kiểm tra: / /200 Tiết PPCT: 30 Họ và tên học sinh: Lớp … A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Các vua Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào? A. Thay nhau gánh quả vai sang Trung Quốc cống nộp. B. Tô thuế và đi lao dịch. C. Tô thuế và cống nộp rất nặng nề. D. Tô thuế và đi phu. Câu 2. Nhà Lương mở cuộc tấn công quân Lí Bí lần thứ hai vào năm nào? A. Cuối năm 542 B. Cuối năm 543 C. Đầu năm 542 D. Đầu năm 543 Câu 3. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì? A. Biến nước ta thành thuộc địa kiều mới của chúng B. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng C. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác. D. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng. Câu 4. ên tướng nào trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng phải chạy về nước? A. Tô Dịch B. Lưu Hoằng Tháo C. Thoát Hoan D. Tô Định Câu 5. Các triều đại phương Bắc bắt nhân dân phải đổi phong tục theo phong tục người Hán nhằm mục đích gì? A. Mở rộng quan hệ giao lưu B. Khai hoá văn minh cho dân tộc ta C. Truyền bá đạo Nho D. Thực hiện chính sách đồng hoá Câu 6. Sau khi Trưng Vương thất bại nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị cả nước ta? A. Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh. B. Đưa người Hán sang sống với dân ta. C. Biến Âu Lạc thành quận huyện của Trung Quốc. D. Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi. Câu 7. Kinh Đô Cham-pa ban đầu đóng ở đâu? A. Hội An - Quảng Nam B. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi C. Trà Kiệu - Quảng Nam D. Tượng Lâm Câu 8. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta: A. Đồng hoá dân tộc ta B. Chiếm đất của dân ta C. Vơ vét /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-7-ki-2-0-14047236376507/nwz1382619723.docTrang 1/1 - Mã đề: 189 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ K.H XÃ HỘI II Môn LỊCH SỬ Lớp 7 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: / /200 Tiết PPCT: 58 Họ và tên học sinh: Lớp … ĐỀ CHÍNH THỨC: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Chính quyền thời Lê Sơ được chia thành mấy đạo? A. Bốn đạo B. Mười đạo C. Sáu đạo D. Năm đạo Câu 2. Một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kĩ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Đó là ai? A. Lê Thánh Tông. B. Lê Anh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Nhân Tông. Câu 3. Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện:Nam - Bắc triều. Đó là tranh giành quyền lực giữa tập đoàn phong kiến nào? A. Mạc ( Nam triều ) - Nguyễn ( Bắc triều ) B. Lê ( Nam triều) - Trịnh ( Bắc triều ) C. Trịnh ( Nam triều) - Mạc ( Bắc triều ) D. Lê, Trịnh ( Nam triều ) - Mạc ( Bắc triều ) Câu 4. Nước Đại Việt thời Lê Sơ tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ XIV đến thế kỉ XV. B. Thế kỉ XIII đến thế kỉ XV. C. Thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI. D. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI. Câu 5. Lê Lợi Dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 7 tháng 2 năm 1418. B. Ngày 7 tháng 3 năm 1418. C. Ngày 3 tháng 7 năm 1417. D. Ngày 2 tháng 7 năm 1418. Câu 6. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu " Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo" được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng. Đó là cuộc khởi nghĩa của: A. Nguyễn Danh Phương B. Lê Duy Mật C. Nguyễn Hữu Cầu D. Hoàng Công Chất Câu 7. Ở các thế kỉ XVI - XVII tôn giáo nào được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại? A. Đạo giáo B. Thiên chúa C. Nho giáo D. Phật giáo Câu 8. Khi vào kinh lí phía Nam , Nguyễn Hữu cảnh đặt phủ Gia Định vào năm nào? A. Năm 1689 B. Năm 1776 C. Năm 1771 D. Năm 1698 B.TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: Em biết gì về Lê Lợi và căn cứ Lam Sơn? Câu 2: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ? BÀI LÀM: ÂIÃØM: /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-7-ki-2-0-14047236376507/nwz1382619723.docTrang 1/1 - Mã đề: 189 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ K.H XÃ HỘI II Môn LỊCH SỬ Lớp 7 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: / /200 Tiết PPCT: 58 Họ và tên học sinh: Lớp … ĐỀ CHÍNH THỨC: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Vào thời gian nào, nhà Lê bắt đầu suy thoái ? A. Cuối thế kỉ XVI. B. Đầu thế kỉ XVI. C. Giữa thế kỉ XVI. D. Đầu thế kỉ XVII. Câu 2. Thời kì Lê Sơ, quân dân Đại Việt kháng chiến chống sự xâm lược của: A. Quân Xiêm B. Quân Thanh C. Quân Mông- Nguyên D. Quân Minh Câu 3. Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hoá. B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hoá. C. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú ( Ngọc Lặc, Thanh Hoá ). D. Dân tộc Tày, quê ở Dựng Tú ( Ngọc Lặc, Thanh Hoá ). Câu 4. Khi vào kinh lí phía Nam , Nguyễn Hữu cảnh đặt phủ Gia Định vào năm nào? A. Năm 1771 B. Năm 1776 C. Năm 1698 D. Năm 1689 Câu 5. Nước Đại Việt thời Lê Sơ tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI. B. Thế kỉ XIV đến thế kỉ XV. C. Thế kỉ XIII đến thế kỉ XV. D. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI. Câu 6. Dưới thời Lê Sơ tác phẩm sử học gồm 15 quyển có tên: A. Việt giám thông khảo tổng luận. B. Đại Việt sử kí toàn thư. C. Đại Việt sử kí. D. Lam Sơn thực lục. Câu 7. Quân Minh phải rút về đâu để cố thủ trước sự tấn công và thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn? A. Đông Nam . B. Nghệ An C. Đông Triều. D. Thanh Hoá Câu 8. Trong phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo vào năm: A. 1514 ở Đông Quan . B. 1515 ở Ninh Bình. C. 1516 ở Đông Khê. D. 1516 ở Đông Triều. B.TỰ LUẬN: (6 điểm) Trang 1/1 - Mã đề: 374 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-8-ki-2-0- 14047380274521/hht1382621605.doc TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ K.H XÃ HỘI II Môn LỊCH SỬ Lớp 8 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: / /200 Tiết PPCT: 45 Họ và tên học sinh: Lớp … ĐỀ CHÍNH THỨC: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Pháp đánh thành Gia Định vào thời gian nào? A. 19 / 2 / 1859 B. 17 / 2 / 1859 C. 17 / 2 / 1960 D. 18 /2 / 1858 Câu 2. Ai chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Tri Phương C. Trương Định D. Hoàng Diệu Câu 3. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? A. Hoàng Kế Viên B. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu D. Nguyễn Lân Câu 4. Pháp chiếm Đại đồn Chí Hoà vào thời gian nào? A. Ngày 23 / 2 / 1861 B. Ngày 25 / 2 / 1861 C. Ngày 22 / 2 / 1861 D. Ngày 24/ 2/ 1861 Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương: A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. D. Khởi nghĩa Hương Khê Câu 6. Nguyễn Lộ Trạch dâng gì cho Tự Đức? A. Cải cách Duy Tân B. Thời vụ sách C. Hai bản "thời vụ sách" D. 30 bản điều trần Câu 7. Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào căn cứ Ba Đình, nghĩa quân anh dũng cầm cự bao nhiêu ngày đêm? A. 34 ngày đêm B. 40 ngày đêm C. 44 ngày đêm D. 30 ngày đêm Câu 8. "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây". Câu nói này của ai? A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương B.TỰ LUẬN: (6đ) 1.Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) nội bộ triều đình đã phân hoá như thế nào? 2.Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên? 3.Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX có đặc điểm gì nổi bật? BÀI LÀM: ÂIÃØM: Trang 1/1 - Mã đề: 374 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-8-ki-2-0- 14047380274521/hht1382621605.doc TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ K.H XÃ HỘI II Môn LỊCH SỬ Lớp 8 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: / /200 Tiết PPCT: 45 Họ và tên học sinh: Lớp … ĐỀ CHÍNH THỨC: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng Câu 1. Ai chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? A. Trương Định B. Hoàng Diệu C. Nguyễn Tri Phương D. Nguyễn Trung Trực Câu 2. Pháp đánh thành Gia Định vào thời gian nào? A. 17 / 2 / 1960 B. 19 / 2 / 1859 C. 18 /2 / 1858 D. 17 / 2 / 1859 Câu 3. Pháp chiếm Đại đồn Chí Hoà vào thời gian nào? A. Ngày 22 / 2 / 1861 B. Ngày 23 / 2 / 1861 C. Ngày 25 / 2 / 1861 D. Ngày 24/ 2/ 1861 Câu 4. Nguyễn Lộ Trạch dâng gì cho Tự Đức? A. Cải cách Duy Tân B. 30 bản điều trần C. Hai bản "thời vụ sách" D. Thời vụ sách Câu 5. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 6. Trung tâm hệ thống chiến luỹ Chí Hoà do ai trấn giữ? A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Trường Tộ C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương Câu 7. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? A. Nguyễn Tri Phương B. Hoàng Diệu C. Nguyễn Lân D. Hoàng Kế Viên Câu 8. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1886 đến 1887 B. Từ năm 1887 đến 1888 C. Từ năm 1886 đến 1889 D. Từ năm 1886 đến 1888 B.TỰ LUẬN: (6đ) 1.Tôn Thất Thuyết và những người cùng chí hướng đã chuẩn bị gì để chống Pháp? 2.Vì sao thực dân Pháp tiến công Gia Định. 3.Nguyên nhân dẫn đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ? BÀI LÀM: ÂIÃØM: Trang 1/1 - Mã đề: 374 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/de-kt-1-tiet-su-8-ki-2-0- 14047380274521/hht1382621605.doc TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 ... dân nổ Điển hình khởi nghĩa A-cha Xoa lãnh đạo Ta Keo ( 18 63- 18 66) khởi nghĩa huy nhà sư Pu- côm- bô Cra-chê ( 18 66 - 18 67) + Ở Lào, năm 19 01 nhân dân Xa-van-na- khét tiến hành đấu tranh lãnh đạo... diễn liệt cách mạng 18 96- 18 98 bùng nổ dẫn tới đời nước Cộng hồ Phi-líp-pin, sau lại bị Mĩ thơn tính + Ở Cam-Pu- chia, sau vua Nơ-rơ- đơm kí hiệp ước thừa nhận đô hộ Pháp năm 18 63, nhiều khởi nghĩa... - Gv thu kiểm tra, nhận xét * Hướng dẫn học nhà: - Đọc, tìm hiểu trước Bài 13 Chiến tranh giới thứ (19 14 -19 18) Duyệt đề kiểm tra

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w