1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ KỲ 1

4 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ KỲ 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Họ và tên:………………… Lớp 9… TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Ngày… tháng…năm 2007 KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 9 (Thời gian làm bài 45 phút) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI Câu1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. A. Đồng hồ đo điện dùng để đo cường độ dòng điện, cường độ sáng, điện trở mạch điện. B. Có thể sử dụng Vôn kế và Am pe kế để đo công suất dòng điện. C. Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị , đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà. D. Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ cách điện càng tốt. E. Trước khi nối dây dân điện cần dùng dao cạo sạch lõi dây. F. Yêu cầu của mối nối dẫn điện là: dẫn điện tốt, độ bền cơ học cao, an toàn và đảm bảo về mặt mỹ thuật. Câu2: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng. A. Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành………………và ……………… B. Dựa vào số lõidây, dây dẫn được chia thành…………………… và ….…………… C. Dựa vào vật liệu làm lõi, dây dẫn được chia thành…………………và ……………… D. Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện gồm………………………………………………… … E. Vỏ dây dẫn thường bằng………………………………………………………………… Câu 3: Mối nối dây dẫn điện cần có những yêu cầu gì? Yêu cầu đó thể hiện bước nào của quy trình nối dây? Yêu cầu mối nối Các bước của quy trình nối dây …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Tân Hợp Lớp: 8A Họ tên: …………………………………………… KIỂM TRA (1 tiết) Môn: Công nghệ Thời gian 45’ (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:24/10/2017 Điểm: Ngày trả bài: … /…./2017 Nhận xét giáo viên Mã đề số Câu 1(3 điểm) : Cho vật thể vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể (vào bảng kẻ bên) Câu (2 điểm) Đánh dấu X vào bảng để thể tương quan hình chiếu 1;2;3;4;5;6 với mặt A,B,C,D,E vật thể Mặt vật thể A Hình chiếu Câu : Cho vẽ chi tiết đơn giản có ren B C D E Yêu cầu kỹ thuật Làm tù mép hai đầu; Tơi cứng Làm bóng bề mặt Vật liệu Thép CƠN CĨ REN Người vẽ 20/10/2017 Kiểm tra 24/10/2017 Tỉ lệ 1:2 Bản số 25.10 Trường THCS Tân Hợp a.(1 điểm) Bản vẽ thiếu hình chiếu gì? Có cần thiết vẽ hình chiếu khơng? Vì sao? b (4 điểm) Điền thơng tin vào bảng nội dung trình tự đọc vẽ Trình tự đọc Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết Khung tên - Vật liệu - Tỉ lệ Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Kích thước chung chi tiết Kích thước Yêu cầu kỹ thuật Tổng hợp - Kích thước phần chi tiết - Gia công - Xữ lý bề mặt - Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết - Công dụng chi tiết ……… Trường THCS Tân Hợp Lớp: A Họ tên: …………………………………………… KIỂM TRA (1 tiết) Môn: Công nghệ Thời gian 45’ (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 24/10/2017 Điểm: Ngày trả bài: … /…./2017 Nhận xét giáo viên Mã đề số Câu 1(3 điểm) : Cho vật thể vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể (vào bảng kẻ bên Câu (2 điểm) Đánh dấu X vào bảng để thể tương quan hình chiếu 1;2;3;4;5;6 với mặt A,B,C,D,E vật thể Mặt vật thể A Hình chiếu Câu : Cho vẽ chi tiết đơn giản có ren B C D E Yêu cầu kỹ thuật Làm tù mép hai đầu; Tơi cứng Làm bóng bề mặt CƠN CĨ REN Người vẽ Kiểm tra 20/10/2017 24/10/2017 Vật liệu Tỉ lệ Thép 1:1 Bản số 25.10 Trường THCS Tân Hợp a.(1 điểm) Bản vẽ thiếu hình chiếu gì? Có cần thiết phải vẽ hình chiếu khơng? Vì sao? b (4 điểm) Điền thông tin vào bảng nội dung trình tự đọc vẽ Trình tự đọc Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết Khung tên - Vật liệu - Tỉ lệ Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt - Kích thước chung chi tiết - Kích thước phần chi tiết Kích thước Yêu cầu kỹ thuật Tổng hợp - Gia công - Xữ lý bề mặt - Mơ tả hình dạng cấu tạo chi tiết - Công dụng chi tiết Điểm Trường THPT Lương Đònh Của Kiểm tra 1 tiết Họ và tên:……………………………………… Môn: Công nghệ 10 Lớp:……… M ã đề:135 1/ Qui trình cơng nghệ của làm ruốc cá theo thứ tự là a Chuẩn bị ngun liêu, làm khơ, bao gói, hấp chín b Chuẩn bị ngun liêu, làm khơ, hấp chín, bao gói c Chuẩn bị ngun liêu, hấp chín, làm khơ, bao gói d Chuẩn bị ngun liêu, hấp chín, bao gói, làm khơ 2/ Cá dùng để làm ruốc cá là a Ít xương dăm, nhiều thịt, ít béo b Ít xương, nhiều chất béo c Ít xương to, nhiều xương dăm d Nhiều thit, nhiều chất béo 3/ Khi làm ruốc cá, cho thêm muối, nuớc mắm vào rang ở bước? a Hấp chín b Bao gói c Làm khơ d Chuẩn bị ngun liệu 4/ Đặc điểm của tường nhà kho bảo quản thóc, được xây dựng bằng a gỗ b gạch c lá d tơn 5/ Phương pháp bảo quản lạnh thịt lợn thường có nhiệt độ là: a 1 0 ----> 14 0 C b 0 ---> 4 0 C c 5 ----> 14 0 C d 3 ----> 4 0 C 6/ Muối và đường trong ngun liệu ướp có tác dụng gì? a Tạo áp suất thẩm thấu cao, giảm độ ẩm của sản phẩm b Kích thích hoạt động của enzim và vi sinh vật c Làm tăng hương vị sản phẩm d Ức chế hoạt động của vi khuẩn lactic 7/ Phương pháp chế biến cá ở qui mơ gia đình là a Hấp b Làm nước mắm c Hun khói d Đóng hộp 8/ Xử lí nhiệt trong qui trình chế biến rau, quả có tác dụng là a Tăng hương vị sản phẩm b Làm mất hoạt tính của enzim c Làm cho sản phẩm khơ d Làm chín sản phẩm 9/ Ngun liệu ướp gồm muối và đường trong bảo quản thịt theo tỉ lệ là a 84 % và 16 % b 85 % và 15 % c 90 % và 10 % d 94 % và 5 % 10/ Thời gian hấp chín cá trong cơng nghệ làm ruốc cá là a 30 đến 40 phút b 40 đến 50 phút c 15 đến 20 phút d 1 giờ Ñieåm 11/ Để có sản phẩm là cà phê nhân theo phương pháp ướt ta cần a Xát bỏ vỏ trấu b Phân loại làm sạch c Bóc vỏ quả d Làm khô 12/ Thời gian bảo quản trứng theo phương pháp lạnh là a 180 đến 220 ngày b 150 đến 200 ngày c 120 đến 200 ngày d 100 đến 220 ngày 13/ Sắn lát có thể giữ được từ 6 tháng đến 1 năm nếu có độ ẩm dưới: a 10% b 20% c15% d 13% 14/ Cách dùng tốt nhất rau quả xanh là a Để héo, sử dụng b Rửa sạch, nấu chín c Bảo quản lạnh sau vài ba ngày rồi sử dụng d Sau khi thu hái, rửa sạch, thanh trùng, dùng ngay 15/ Để cà phê nhân đạt chất lượng cao, cần làm gì? a Loại bỏ quả xanh b Sấy ở độ ẩm 12,5 đến 13% c Rửa sạch nhớt d Tất cả ý trên 16/ Phương pháp ướp muối trong bảo quản thịt gồm có mấy bước ? a 6 b 5 c 7 d 9 17/ Có 2000 kg lúa đem xay với tỉ lệ gạo / thóc là 66% .Vậy số lượng gạo thu được là a 1320 b1340 c 1230 d 1350 18/ Bảo quản rau quả tươi bằng phương pháp lạnh ở nhiệt độ a 1 đến 5 0 C b 5 đến 15 0 C c - 5 đến 15 0 C d 0 đến 10 0 C 19/ Thời gian bảo quản thịt lợn theo phương pháp lạnh là a 14 ngày b 15 ngày c 17 ngày d 28 ngày 20/ Qui trình chế biến chè xanh theo các bước lần lượt là a Nguyên liệu, diệt men, làm héo, vò chè, làm khô, đóng gói b Nguyên liệu, làm héo, diệt men, vò chè, làm khô, đóng gói c Nguyên liệu, làm héo, vò chè, diệt men, làm khô, đóng gói d Nguyên liệu, làm héo, diệt men, làm khô,vò chè, đóng gói Tröôøng THPT Löông Ñònh Cuûa Kieåm tra 1 tiết Họ và tên:…………………………………………… Môn: Công nghệ 10 Lớp:……… M ã đề:13 7 1/ Thời gian hấp chín cá trong cơng nghệ làm ruốc cá là a 15 đến 20 phút b 30 đến 40 phút c 1 giờ d 40 đến 50 phút 2/ Đặc điểm của tường nhà kho bảo quản thóc, được xây dựng bằng a lá b gạch c gỗ d tơn 3/ Khi làm ruốc cá, cho thêm muối, nuớc mắm vào rang ở bước? a Làm khơ b Bao gói c Chuẩn bị ngun liệu d Hấp chín 4/ Thời gian bảo quản trứng theo phương pháp lạnh là a 150 đến 200 ngàyb 120 đến 200 ngày c 100 đến 220 ngày d 180 đến 220 ngày 5/ Xử lí nhiệt trong qui trình chế biến rau, quả có tác dụng là a Làm chín sản phẩm b Làm mất hoạt tính của enzim c Làm cho sản phẩm khơ d Tăng hương vị sản phẩm 6/ Phương pháp bảo quản lạnh thịt lợn thường có nhiệt độ là: a 3 ----> 4 0 C b 0 ---> 4 0 C c1 0 ----> 14 0 C d 5 ----> 14 0 C 7/ Ngun liệu ướp gồm muối và đường trong bảo quản thịt theo tỉ 1 PHÒNG GIÁO DỤC CAM RANH CAM RANH - TỈNH KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 3. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 5). Câu 1. Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác nhau là do: A. Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. B. Có các chất mùn hoà tan. C. Trong nước có nhiều sinh vật phù du. D. Tất cả các đặc điểm trên. Câu 2. Mục đích của chăn nuôi vật nuôi đực giống nhằm đạt được: A. Sản lượng thịt nhiều nhất và chất lượng tốt nhất. B. Đàn vật nuôi con tăng nhanh về số lượng và chất lượng. C. Đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dịch cao. D. Tỷ lệ phối giống cho vật nuôi cao. Câu 3. Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi: A. Do di truyền, cơ học, lý học. B. Do yếu tố bên ngoài, yếu tố miễn dịch. C. Do yếu tố di truyền và môi trường sống của con vật. D. Do yếu tố hoá học và sinh học. Câu 4. Độ trong tốt nhất cho tôm, cá là: A. 15 đến 30cm. B. 20 đến 30cm. C. 20 đến 35cm. D. 25 đến 30cm. Câu 5. Khi sử dụng văc xin cho vật nuôi phải: A. Tiêm khi vật nuôi đang khoẻ mạnh. B. Tiêm cho vật nuôi đang ủ bệnh. C. Vắc xin pha xong không nên dùng ngay. 2 D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 6. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng về kĩ thuật chọn lợn giống. A B 1. Chân 2. Số lượng vú 3. Lông 4. Lưng 5. Vai a. đặc trưng của giống, thưa bóng, mượt. b. dài, rộng. c. nở nang. d. thẳng, chắc, cổ chân ngắn, khoẻ. e. có 12 vú trở lên, không có vú kẹ. g. lưng gãy. II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 7. Vắc xin là gì? Hãy phân loại văc xin. Cơ chế tác dụng của văc xin. Câu 8. Hãy nêu vai trò của nuôi thuỷ sản đối với nền kinh tế và đời sống xã hội của nước ta? Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để ngành nuôi thuỷ sản phát triển? Câu 9. Phân biệt thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá. Cho ví dụ. 1 TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI CÁT TIÊN - TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 1. I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 4). Câu 1. Một số yêu cầu kĩ thuật về chăn nuôi đực giống : A. Cho vận động và tắm chải. B. Kiểm tra thể trọng, tinh dịch. C. Cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, và các thành phần dinh dưỡng. D. Tất cả các biện pháp kĩ thuật trên. Câu 2. Khi gia súc mẹ mang thai, phải cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng nhằm mục đích: A. Nuôi thai, nuôi cơ thể gia súc mẹ, chuẩn bị tiết sữa sau đẻ. B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng khối lượng. C. Nuôi thai và tiết sữa nuôi con. D. Nuôi cơ thể gia súc mẹ và tạo sữa cho con bú. Câu 3. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là: A. Nhiệt độ thích hợp, ít khí độc . B. Độ chiếu sáng thích hợp, độ thông thoáng tốt. C. Độ ẩm trong chuồng 60-75%. D. Nhiệt, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. Câu 4. Nguyên nhân sinh ra bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi: A. Do di truyền. B. Do sinh trùng. C. Do vi rút, vi khuẩn. D. Do nhiễm độc thức ăn nước uống. Câu 5. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời đúng. 2 1. Vật nuôi bị bệnh khi có (1)…………… trong cơ thể. 2. Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để( 2) 3. Sau khi(3) phải theo dõi vật nuôi từ 2 đến 3 giờ. 4. Độ trong tốt nhất cho tôm, cá là(4) Câu 6: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng. A B 1. Bảo quản vắc xin 2. Tiêm vắc xin cho 3. Quan sát lọ vắc xin để biết 4. Nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi là a. loại vắc xin, cách dùng và liều lượng dùng b. đúng nhiệt độ ghi trên nhãn lọ. c. vật nuôi khoẻ mạnh. d. yếu tố bên trong và bên ngoài. II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 7: Hãy nêu các biện pháp Họ và tên:…………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT (TPPCT 45. ĐỀ 2) Lớp: 7 Môn : Công nghệ 7 – Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của thầy giáo: Đề ra: Câu 1: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Câu 2: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Trong các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi thì phương pháp nào hay dùng ở nước ta? Câu 3: a) Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối như thế nào? b) Kích thước, khoảng cách giữa hai xương háng của gà mái tốt, đẻ trứng to là bao nhiêu? Câu 4: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (TPPCT 45. ĐỀ 2) Câu Nội dung Điểm 1 Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng axítamin, lipít được cơ thể hấp thụ dưới dạng glixêrin và axít béo, Gluxít được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion khoáng còn nước và các vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. 3 2 - Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hoá. - Giảm khối lượng, độ khô cứng trong thức ăn, khử độc - Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu hỏng luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. Làm khô - ủ xanh. 3 3 a, Là phương pháp chọn ghép đôi giao phối hai cá thể thuần chủng 1 b, Khoảng 4cm đến 6cm 1 4 Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp… 2 Họ và tên:……………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ 7 Lớp: ………………… TIẾT 44 Điểm Lời phê của giáo viên I – Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng? a/ Rơm lúa b/ Rau muống c/ Bột cá d/ Khoai lang củ Câu 2: Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu? a/ Nước, protein b/ Vitamin, gluxit c/ Nước, vitamin d/ Glixerin và axit béo Câu 3: Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp vật lí? a/ Cắt ngắn, ủ men b/ Ủ men, hỗn hợp c/ Xử lí nhiệt, cắt ngắn d/ Kiềm hoá rơm, xử lí nhiệt Câu 4: Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp hoá học? a/ Ủ men, đường hoá tinh bột b/ Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt c/ Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ d/ Cắt ngắn, nghiền nhỏ Câu 5: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? a/ Từ thực vật, chất khoáng b/ Từ cám, lúa, rơm c/ Từ thực vật, cám d/ Từ thực vật, động vật, chất khoáng Câu 6: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn nào? a/ Cám gạo, vitamin b/ Bột cá, ngô vàng c/ Thức ăn hỗn hợp d/ Bột sắn, chất khoáng Câu 7: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? a/ Nước, chất khô b/ Nước, protein c/ Nước, lipit d/ Nước, gluxit Câu 8: Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất protein? a/ Nuôi giun đất b/ Nhập khẩu ngô, bột c/ Chế biến sản phẩm nghề cá d/ Trồng xen canh cây họ Đậu II - Điền vào chỗ trống: (2 điểm) Chọn các cụm từ : Glyxerin và axit béo, Gluxit, Axitamin, Ion khoáng, rồi điền vào chỗ trồng của các câu dưới đây để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn: Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ………………………… Lipit được hấp thụ dưới dạng các ……………………., .………………………… được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các …………………………………… Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. III – Tự luận: (4 điểm) 1 - Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? 2 – Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Bài Làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THPT Lương Định Của Kiểm tra 1 Tiết Họ và tên:……………………… Môn: Công nghệ 10 Lớp:…… Tháng 10 năm 2012 Chọn đáp án đúng nhất và đánh dấu “X” vào bảng trả lời ở dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Đề: gồm 20 câu trắc nghiệm. Câu 1: Nguyên nhân hình thành đất mặn? A) Có nhiều muối tan trong đất B) Nước biển tràn vào C) Các mao quản dẫn muối lên D) Hình thành ở vùng ven biển Câu 2: Đặc điểm nào không có ở đất mặn ? A) Có thành phần cơ giới nặng B) Đất chứa nhiều muối tan C) Đất có phản ứng chua D) Hoạt động của vi sinh vật yếu Câu 3: Biện pháp cải tạo đất mặn là A) bón vôi để khử ion H + ra khỏi bề mặt keo đất B) bón vôi để khử ion Na + ra khỏi bề mặt keo đất C) làm thủy lợi để thải các chất độc hại ra bên ngoài D) trồng rừng phòng hộ Câu 4: Đặc điểm nào không có ở đất phèn ven biển ? A) Thành phần cơ giới nhẹ B) Hoạt động của vi sinh vật yếu C) Mặn hoặc chua D) Nghèo dinh dưỡng Câu 5: Biện pháp thường dùng để cải tạo đất phèn ở địa phương của em là: A) bón vôi B) lên liếp C) trồng cây chịu phèn D) bón phân, luân canh cây trồng Câu 6: Đặc điểm nào không có ở phân hữu cơ? A) Bón liên tục nhiều năm làm cho đất hóa chua B) Chậm phân giải C) Chứa nhiều dưỡng tố nhưng tỉ lệ dinh dưỡng thấp D) Hiệu quả chậm Câu 7: Phân N-P-K: 15 - 20 - 15. Có tỉ lệ các chất dinh dưỡng là A) 15 % N B) 20 % N C) 15 % P 2 O 5 D) 20 % K 2 O Câu 8: Kĩ thuật sử dụng phân hóa học là A) Bón lót là chính nhưng trước khi bón phải ủ cho thật hoai mục B) Bón thúc là chính vì nó dễ hòa tan C) Bón với tỉ lệ dinh dưỡng như nhau đối với tất cả loại đất D) Bón cho cây rau ăn lá, cần có tỉ lệ K nhiều Câu 9: Khi sử dụng phân hỗn hợp N-P- K cần chú ý điều gì? A) Phải ủ phân cho thật hoai mục B) Căn cứ vào đặc điểm của đất C) Căn cứ vào đặc điểm sinh lý của cây D) Đặc điểm sinh lý của cây, đặc điểm của đất trồng Câu 10: Loại phân vi sinh vật nào sau đây chứa vi khuẩn sống cộng sinh với rễ cây họ đậu? A) phân Azogin B) Lân hữu cơ vi sinh C) Phân Nitragin D) Phân Photphobacterin Điểm Mã đề: 0213 Câu 11: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có tác dụng là A) Phân giải chất hữu cơ thành chất khoáng B) Chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan C) Chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ D) Tổng hợp chất các chất đơn giản thành chất mùn Câu 12: Thế nào là quá trình khoáng hóa? A) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn B) Phân giải chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản C) Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp D) Phân giải các chất hữu cơ thành chất mùn Câu 13: Loại phân nào có tác dụng chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ? A) Lân hữu cơ vi sinh B) photphobacterin C) Chuyển hóa N thành đạm D) Chuyển hóa chất hữu cơ thành N Câu 14: Nguồn sâu, bệnh có mặt ở nơi đâu? A) Có ở đồng ruộng B) Ở rơm rạ, cây cỏ quanh bờ ruộng C) Có ở đồng ruộng, có ở hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh D) Có ở trong đất Câu 15: Độ ẩm thích hợp cho sâu, bệnh phát triển là A) 25 – 30 (%) B) 10 – 20 (%) C) 15 – 35 (%) D) 20 – 40 (%) Câu 16: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là A) có mầm bệnh B) thức ăn phong phú C) nhiệt độ thích hợp, ẩm độ cao D) cả A, B, C Câu 17: Tìm nội dung sai trong nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng: A) Trồng cây khỏe B) Bảo tồn thiên địch C) Thỉnh thoảng thăm đồng D) Nông dân trở thành chuyên gia Câu 18: Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật? A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh C) dùng bẫy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại Câu 19: Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí ? A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh C) dùng bẫy ánh sáng D) dùng thuốc sherpa, decis diệt trừ sâu hại Câu 20: Biện pháp điều hòa là A) bón phân hóa học hợp lí B) sử dụng ong kí sinh, bọ rùa 8 chấm C) dùng bẩy ánh sáng D) phối hợp các biện pháp phòng trừ Trường THPT Lương Định Của Kiểm tra 1 Tiết Họ và tên:……………………… Môn: ... chi tiết - Công dụng chi tiết ……… Trường THCS Tân Hợp Lớp: A Họ tên: …………………………………………… KIỂM TRA (1 tiết) Môn: Công nghệ Thời gian 45’ (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 24 /10 /2 017 Điểm:... vẽ chi tiết đơn giản có ren B C D E Yêu cầu kỹ thuật Làm tù mép hai đầu; Tơi cứng Làm bóng bề mặt CƠN CĨ REN Người vẽ Kiểm tra 20 /10 /2 017 24 /10 /2 017 Vật liệu Tỉ lệ Thép 1: 1 Bản số 25 .10 Trường... cứng Làm bóng bề mặt Vật liệu Thép CƠN CĨ REN Người vẽ 20 /10 /2 017 Kiểm tra 24 /10 /2 017 Tỉ lệ 1: 2 Bản số 25 .10 Trường THCS Tân Hợp a. (1 điểm) Bản vẽ thiếu hình chiếu gì? Có cần thiết vẽ hình chiếu

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w