Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
657,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Lời mở đầuTrong nền kinh tế thị trờng đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, sản xuất mà cụ thể sản xuất công nghiệp là một bộ phận hết sức quan trọng. Để đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì phải quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định - bộ phận t liệu chủ yếu trong một đơn vị sản xuất.Tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định không phải là vấn đề mới mẻ nhng luôn có ý nghĩa thiết thực và quan trọng đối với mọi đơn vị kinh tế. Tuy nhiên do thời lợng có hạn mà lĩnh vực tài sản cố định rất rộng nên chuyên đề chỉ đi vào xem xét một góc nhỏ của các vấn đề có liên quan tới tài sản cố định. Đó chính là lý do em chọn chuyên đề kế toán trởng với tiêu đề Hoàn thiện hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp Kim Hà Nội.Chuyên đề gồm 3 phần:Phần 1: Cơ sở lý luận về sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại các doanh nghiệp.Phần 2: Thực trạng hạch toán sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp Kim Hà Nội.Phần 3: Hoàn thiện hạch toán sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định hữu hình tại xí nghiệp Kim Hà Nội.1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Phần 1 Cơ sở lý luận về sửa chữa - nâng cấp tài sản cố định hữu hình Tại các doanh nghiệpĐể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đủ những yếu tố: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động, trong đó tài sản cố định là bộ phận t liệu lao động quan trọng nhất. Theo quy định trong chế độ tài chính kế toán hiện hành, một t liệu lao động đợc coi là tài sản cố định phải thoả mãn đồng thời 2 tiêu chuẩn cơ bản sau: - Thứ nhất: phải có thời gian sử dụng trên 1 năm. - Thứ hai: phải có giá trị thấp nhất là 5 triệu đồng.Tài sản cố định có các đặc điểm chung sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.- Trong quá trình hoạt động, tài sản cố định hầu nh không thay đổi hình thái vật chất bên ngoài và đặc tính sử dụng ban đầu. Nhng trên thực tế tài sản cố định vẫn đang bị hao mòn và h hỏng; suy giảm dần cả về giá trị và giá trị sử dụng.Đó chính là lý do tại sao cần phải sửa chữa cần phải thay thế để khôi phục năng lực hoạt động cho tài sản cố định. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài; đợc tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch. Căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa tài sản cố định, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp.1.1. Hoá đơn chứng từ+ Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04- TSCĐ/BB)+ Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng+ Chứng từ thanh toán+ Biên bản nghiệm thu công trình+ Hợp đồng kinh tế; hợp đồng giao thầu+ .2
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.3681.2. Tài khoản sử dụngTài khoản 2413 Sửa chữa lớn TSCĐTài khoản 335 Chi phí phải trảTài khoản 1421 Chi phí trả trớcCác TK chi phí : TK 627, TK 641, TK 642Các TK khác: TK 111,112; TK152,153; TK 334,338; TK 331; TK 24131.3. Trình tự hạch toán sửa chữa nâng cấp tài sản cố định1.3.1. Sửa chữa nhỏ Sửa chữa thờng xuyên là loại sửa chữa nhỏ, lặt vặt, mang tính duy tu, bảo dỡng thờng xuyên. Do khối lợng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh không lớn, mang tính đều đặn nên chi phí phát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó.+ Việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm:Nợ TK chi phí (627,641,642 .) Có TK liên quan (11,112,152,153, 334,338 .)+ Thuê ngoài sửa chữa:Nợ TK chi phí (627,641,642 .)Nợ TK 133(1331) thuế VAT đợc khấu TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PETROLIMEX HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2016 NỘI DUNG SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG Điều lệ Công ty cổ phần thương mại vận tải Petrolimex Hà Nội (Tài liệu gửi cho Cổ đông ) I VỀ TỔNG QUAN - Bản điều lệ 2016 dự thảo ( Sau gọi tắt Điều lệ 2016) sửa lại dựa nguyên tắc điều lệ Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2015 thông qua ngày 10/4/2015 ( Sau gọi tắt Điều lệ 2015) bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh lại để phù hợp với Luật Doanh nghiệp số : 68/2014/QH13 - Trên sở thực tế tổ chức quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, ý kiến cổ đông Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, Bản điều lệ 2016 bổ sung, điều chỉnh sửa đổi số nội dung so với Điều lệ 2015 mà không trái với Luật Doanh nghiệp số : 68/2014/QH13 - Trong Nội dung sửa đổi, bổ sung điều lệ trình ĐHĐCĐ này, phần viết chữ in nghiêng nội dung bổ sung, sửa đổi Điều lệ 2016 so với Điều lệ 2015 Nội dung dự thảo bổ sung, sửa đổi thực số chương, điều, khoản kết cấu, nội dung từ ngữ cho phù hợp với quy định Điều lệ mẫu thực tế Công ty cổ phần thương mại vận tải Petrolimex Hà Nội Các nội dung khác không đề cập đến hiểu giữ nguyên Điều lệ - Trên sở Điều lệ cũ, điều khoản tham chiếu, kết nối điều Điều lệ thay đổi theo chương, điều, khoản sửa đổi lại, phù hợp với kết cấu nội dung quy định Điều lệ mẫu, đảm bảo việc thay đổi kết cấu không ảnh hưởng tới nội dung Điều lệ II VỀ KẾT CÂU Bản điều lệ 2016 kết cầu lại Chương, Mục điều đảm bảo khoa học, dễ hiểu nêu vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn, trực tiếp, thường xuyên tổ chức quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, mối quan hệ với cổ đông Công ty Các vấn đề chi tiết, cụ thể không thường xuyên trích dẫn áp dụng theo điều khoản Luật Doanh nghiệp số : 68/2014/QH13 Điều lệ 2015 kết cầu gồm 21 Chương 58 Điều, Điều lệ 2016 kết cầu gồm 10 Chương, Mục 63 Điều Cụ thể sau: QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH (ĐIỀU LỆ 2015) QUY ĐỊNH ĐÃ SỬA (ĐIỀU LỆ 2016) LÝ DO SỬA Chương I ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ Bao gồm 01 điều Điều Định nghĩa Chương II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Bao gồm 01 điều Điều Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện thời hạn hoạt động Công ty Chương III MỤC TIÊU, PHẠM VI KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Bao gồm 03 điều Điều Mục tiêu hoạt động Công ty Điều Ngành, nghề kinh doanh Điều Phạm vi kinh doanh hoạt động Chương IV VỐN ĐIỀU LỆ, CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP Bao gồm 05 điều Điều Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều Chứng cổ phiếu Điều Chứng chứng khoán khác Điều Chuyển nhượng cổ phần Điều 10 Thu hồi cổ phần Chương V CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT Bao gồm 01 điều Điều 11 Cơ cấu tổ chức quản lý Chương VI CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Bao gồm 13 điều Điều 12 Quyền cổ đông Điều 13 Nghĩa vụ cổ đông Điều 14 Đại hội đồng cổ đông Điều 15 Quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông Điều 16 Các đại diện ủy quyền Điều 17 Thay đổi quyền Điều 18 Triệu tập Đại hội đồng cổ đông, chương trình họp, thông báo họp Đại hội đồng cổ đông Điều 19 Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông Điều 20 Thể thức tiến hành họp biểu Đại hội đồng cổ đông Điều 21 Thông qua định Đại hội đồng cổ đông Điều 22 Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định Đại hội đồng cổ đông Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CUHUNG Bao gồm 05 điều Điều Giải thích thuật ngữ Điều Tên, loại hình doanh nghiệp, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện thời hạn hoạt động Công ty Điều Mục tiêu hoạt động ngành nghề kinh doanh Công ty Điều Phạm vi kinh doanh hoạt động Điều Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Công ty CHƯƠNG II VỐN ĐIỀU LỆ, CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP Bao gồm 05 điều Điều Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều Chứng nhận cổ phiếu Điều Chứng chứng khoán khác Điều Chuyển nhượng cổ phần Điều 10 Thu hồi cổ phần CHƯƠNG III CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ Bao gồm 08 mục 39 điều Mục Cơ cấu tổ chức quản lý Bao gồm 02 điều Điều 11 Cơ cấu tổ chức quản lý Điều 12 Người đại diện theo pháp luật Công ty Mục Cổ đông Đại hội đồng cổ đông Bao gồm 15 điều Điều 13 Quyền cổ đông Điều 14 Nghĩa vụ cổ đông phổ thông Điều 15 Đại hội đồng cổ đông Điều 16 Thẩm quyền triệu tập Đại hội đồng cổ đông Điều 17 Thực quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông Điều 18 Thay đổi quyền Điều 19 Triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, chương trình họp thông báo họp Đại hội đồng cổ đông Điều 20 Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông Điều 21 Thể thức tiến hành họp biểu Đại hội đồng cổ đông Điều 22 Hình thức thông qua định Đại hội đồng cổ đông Điều 23 Điều kiện để nghị thông qua Điều 24 Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông Sửa để thống với LDN 2014, phù hợp với Điều lệ mẫu Tập đoàn XDVN QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH (ĐIỀU LỆ 2015) QUY ĐỊNH ĐÃ SỬA (ĐIỀU LỆ 2016) Điều 23 Biên họp Đại hội đồng cổ đông Điều 24 Yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông Chương VII HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Bao gồm 05 điều Điều 25 Thành phần nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị Điều 26 Quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị ...Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹTƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸMục tiêu học tập1. Trình bày được lợi ích của sữa mẹ và của việc nuôi con bằng sữa mẹ.2. Trình bày được những nội dung tư vấn trong việc nuôi con bằng sữa mẹ.1. ĐẠI CƯƠNG Nuôi con bằng sữa mẹ cung cấp sự khởi đầu tốt nhất cho cuộc đời của mỗi trẻ. Hàng năm, 60% trong số khoảng 10 triệu ca tử vong của trẻ dưới 5 tuổi là do yếu tố suy dinh dưỡng trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên. Hai phần ba số các ca tử vong này liên quan đến chế độ cho ăn không phù hợp, đặc biệt là trong năm đầu tiên của trẻ. Mỗi năm có khoảng hơn một triệu trẻ em chết vì ỉa chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và các nhiễm khuẩn khác vì trẻ không được bú mẹ đầy đủ. Dưới 35% số trẻ trên toàn thế giới được cho bú mẹ hoàn toàn đến tròn 4 tháng tuổi. Trẻ thường được cho ăn dặm quá sớm hoặc quá muộn. Thêm vào đó lượng thức ăn thiếu chất dinh dưỡng hoặc không an toàn cho trẻ. Những trẻ bị suy dinh dưỡng, nếu không tử vong, thường bị ốm và chịu ảnh hưởng lâu dài bởi sự chậm phát triển cơ thể. Có rất nhiều bệnh tật có thể tránh được nếu trẻ được bú mẹ đầy đủ. Truyền thông và tư vấn tốt về nuôi con bằng sữa mẹ sẽ góp phần làm giảm bớt những nguy cơ trên.2. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ2.1. Sữa mẹ và lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹSữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đối với trẻ, nuôi con bằng sữa mẹ sẽ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về cả thể chất lẫn tinh thần, đồng thời hạn chế được bệnh tật, nhất là các bệnh về đường tiêu hoá, hô hấp .không một loại sữa nào có thể thay thế và so sánh được:Sữa mẹ Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ− Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo (Đầy đủ, cân đối )− Dễ hấp thu, dễ tiêu hoá, sử dụng có hiệu quả. − Không gây dị ứng cho trẻ − Nhiều bạch cầu, kháng thể giúp trẻ chống lại bệnh tật − Luôn vô trùng, nhiệt độ thích hợp, không mất thời gian pha chế. − Là cơ sở nảy nở tình cảm gắn bó mẹ con và giúp cho sự phát triển của trẻ.− Làm cho mẹ chậm có thai lại.− Bảo vệ sức khoẻ cho mẹ (giúp tử cung go hồi tốt, chống thiếu máu, giảm nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng)− Trẻ bú sữa mẹ sẽ chóng lớn, phát triển đầy đủ về thể lực cũng như trí tuệ.− Ít tốn kém.2.2. Sữa non và những lợi ích của sữa nonSữa non đã có từ những ngày trước khi đẻ, số lượng tuy ít nhưng cũng đủ đáp ứng cho trẻ mới sinh trong những ngày đầu tiên, phải cho trẻ bú sớm và tận dụng sữa non vì nó có nhiều ích lợi:Đặc tính của sữa nonNhững lợi ích của sữa non− Nhiều protein, lactose, nước, muối khoáng, kháng thể (IgA) − Tác dụng nhuận trường − Những yếu tố phát triển − Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và dị ứng− Tống phân su, chống vàng da− Giúp bộ máy tiêu hoá trưởng thành. Phòng chống dị ứng và chứng không dung nạp.− Phòng bệnh mắt, giảm nhiễm khuẩn.
Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹA.B.Hình 1. Sinh lý tiết sữa3. TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ3.1 Khi mang thai- Giải thích lợi ích của bú mẹ.- Hỏi kinh nghiệm của các bà mẹ nuôi Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo khóa luận tốt nghiệp - 2010 BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: “Phân tích tính đa dạng DNA tập đoàn cây gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis) bằng chỉ thị RAPD và ISSR” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đình Hòa TS. Đinh Thị Phòng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Lớp: CNSH K51
Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo khóa luận tốt nghiệp - 2010 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHÍNH PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo khóa luận tốt nghiệp - 2010 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cây gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis) thuộc chi Dalbergia, họ đậu (Fabaceae). Ghi nhận trong Danh lục đỏ Việt Nam và được Chính phủ Việt Nam quy định trong nhóm IA của Nghị định 32/2006/NĐ-CP là loài đặc biệt quý hiếm, có nguy cơ đe doạ tuyệt chủng. Cây Sưa đang bị khai thác quá mức vì vậy việc bảo tồn cây này đang là việc làm cấp thiết.
Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo khóa luận tốt nghiệp - 2010 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trước đây, việc đánh giá đa dạng di truyền các loài cây gỗ thường sử dụng chỉ thị hình thái. Tuy nhiên, độ chính xác không cao nên có nhiều hạn chế. Ngày nay, Công nghệ Sinh học đã khắc phục được những nhược điểm của chỉ thị hình thái và đưa ra hoàng loạt các chỉ thị phân tử: (RFLP, AFLP, RAPD, ISSR …) để đánh giá đa dạng di truyền. Chỉ thị RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) và ISSR (Inter Simple Sequence Repeat) tương đối đơn giản, dễ thực hiện nên được sử dụng phổ biến và rộng rãi.
Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo khóa luận tốt nghiệp - 2010 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ “Phân tích đa dạng DNA tập đoàn cây gỗ Sưa (Dalbergia tonkinensis) bằng chỉ thị RAPD và chỉ thị ISSR” Mục đích: Xem xét, đánh giá mối quan hệ di truyền giữa các giống trong tập đoàn cây gỗ Sưa Làm cơ sở cho công tác bảo tồn và tái tạo nguồn gen quý hiếm này.
Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo luận khóa luận nghiệp - 2010 Hình 1.1: Hình ảnh về cây gỗ Sưa
Khoa Công nghệ Sinh học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNHKHẢO SÁT THÀNH PHẦN SỮA TRONG LOTION DƯỠNG DACHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỮU CƠGVHD: ThS. Huỳnh Thị Việt HàSVTH: Trần Thị Minh Thùy MSSV: 0700211 Lữ Kim Cương MSSV: 0700033Lớp: DHHC-2LTKhóa: 2006-2008Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008
LỜI MỞ ĐẦU Đối với phụ nữ, việc làm đẹp đã trở thành nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Trong thời đại công nghiệp phát triển vũ bão như ngày nay thì nhu cầu ấy càng trở nên cần thiết. Và việc được sở hữu một làn da đẹp càng tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ. Do nền công nghiệp phát triển, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, lượng khói, bụi gia tăng, ánh nắng mặt trời ngày càng gây gắt…là những nguyên nhân gây hư tổn thậm chí hủy hoại làn da của con người. Vì thế việc giữ gìn và chăm sóc làn da ngày càng cấp thiết, và từ đó hàng loạt các sản phẩm chăm sóc da liên tục ra đời, đã và đang đáp ứng được nhu cầu trên.Từ xa xưa, cách đây 4000 ngàn năm người Ai Cập cổ đã phát hiện ra sữa có tính năng nuôi dưỡng và tái tạo da rất hiệu quả và họ đã sử dụng sữa vào việc làm đẹp cho mình. Từ đó, sữa được xem như một thành phần không thể thiếu trong nhiều loại mỹ phẩm chăm sóc cá nhân, đặc biệt là trong các sản phẩm lotion dưỡng da. Vì trong sữa chứa rất nhiều tố chất phù hợp, cải thiện và phục hồi làn da hư tổn, chăm sóc và duy trì một làn da đẹp.Đề tài “Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da” có thể cung cấp thêm một loại sản phẩm lotion dưỡng da phù hợp với làn da và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Mục tiêu của đề tài là có thể tạo ra được một loại sản phẩm lotion dưỡng da có chứa thành phần sữa nhằm góp phần tôn vinh vẻ tươi trẻ của làn da khỏe mạnh, mịn màng giúp người phụ nữ trở nên tự tin hơn trong giao tiếp và trong mọi lĩnh vực của đời sống.1
PHẦN ITỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀIViệc làm đẹp đã được chú ý đến cách đây 10000 năm trước công nguyên. Đã có những cuộc khảo cổ chứng minh về việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc cá nhân ở thời đại đồ đá, và những sản phẩm làm đẹp đó cũng được cải tiến theo sự phát triển văn minh của nhân loại. Người Babylon đã tìm ra sơn môi, và sau đó là việc sử dụng phấn trang điểm của người Hy Lạp cổ. Tất cả chúng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, và hầu như được sử dụng dưới dạng dịch chiết được trích trực tiếp từ các loại thảo dược đó.Sữa lần đầu tiên được người Ai Cập cổ sử dụng đến như là một loại dầu tắm có tác dụng dưỡng da, làm cho việc tắm rửa dễ dàng, nước dịu hơn. Đồng thời người sử dụng cũng có được cảm giác về một sản phẩm béo, trơn tru sau khi tắm bồn. Vào thời đại đó, người Ai Cập sử dụng trực tiếp sữa lừa dành cho việc tắm rửa. Từ đó, họ đã tìm ra phương pháp và phát triển các sản phẩm làm đẹp từ sữa, điển hình là kem bôi trơn.Ngày nay các sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại. Sữa hay các thành phần được chiết xuất từ sữa có mặt hầu như trong tất cả các sản phẩm làm đẹp, đặc biệt là các sản phẩm liên quan đến da như sữa làm trắng da, lotion dưỡng da, kem làm trắng da, phai mờ vết thâm, ngăn ngừa mụn…. Và nhiệm vụ của đề tài “Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da” sẽ khảo sát tất cả tính chất, thành phần của sữa cũng như tính năng của sữa trong việc làm đẹp. Ở đây, chúng tôi chủ yếu quan tâm đến sữa bò vì đây là loại sữa phổ biến nhất trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Từ đó, chúng tôi tiến hành đưa thành phần sữa vào sản phẩm lotion dưỡng da trong phòng thí nghiệm.