Mau 02 Ban ke hoa don thuong mai

1 702 8
Mau 02 Ban ke hoa don thuong mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu số 02/BKHĐ/GSQL TÊN DOANH NGHIỆP BẢNG KÊ HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Người bán: (ghi cụ thể tên, địa mã số thuế có) Người mua: (ghi cụ thể tên, địa mã số thuế có) Danh mục hóa đơn thương mại: STT Số hóa đơn (Invoice No.) Ngày hóa đơn Trị giá hóa đơn (nguyên tệ) Ghi Tổng trị giá hóa đơn ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 103 TM2.T1-3: Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại BÀI LÀM Hoạt động mua bán hàng hóa là một hoạt động trung tâm trong giao lưu thương mại, có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và mua bán hàng hóa trong thương mại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước cũng như phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia. Quan hệ mua bán hàng hóa được thể hiện dưới hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự ràng buộc về mặt pháp lý giữa các chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa, đảm bảo cho cam kết giữa các chủ thể được thực hiện trên thực tế. Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của hợp đồng. Tuy nhiên, không phải mọi thỏa thuận của các bên đều được pháp luật thừa nhận mà chỉ có những thoả thuận tuân theo quy định của pháp luật mới có hiệu lực pháp luật. Luật thương mại 2005 (LTM) không có quy định cụ thể các điều kiện để hợp đồng mua bán có hiệu lực. Vì vậy, khi xem xét hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa, cần dựa trên những điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự quy định trong Bộ luật dân sự 2005 (BLDS). Theo Điều 122 BLDS về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự, giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây: Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; Và hình thức giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật. Nếu thiếu một trong bốn căn cứ trên, giao dịch dân sự bị coi là vô hiệu. Căn cứ vào quy định của Điều 122 BLDS và các quy định có liên quan, có thể xác định một hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực khi có đầy đủ các điều kiện sau đây: Thứ nhất, các chủ thể tham gia hợp đồng mua bán phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Trong thực tiễn hợp đồng mua bán, chủ Sinh viên thực hiện: VŨ NGỌC HÀ-HS32A040 Page 1 TM2.T1-3: Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại thể tham gia hợp đồng mua bán chủ yếu là các thương nhân. Khi tham gia hợp đồng mua bán nhằm mục đích lợi nhuận, các thương nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp đối với hàng hóa được mua bán. Trường hợp mua bán sản phẩm, hàng hóa có điều kiện kinh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------------------------------- BIÊN BẢN HỦY HÓA ĐƠN Hôm nay, ngày ./ ./ tại . Hai bên chúng tôi gồm: BÊN A: . Địa chỉ: Mã số thuế: Người đại diện: Chức vụ: BÊN B: . Địa chỉ: Mã số thuế: Người đại diện: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỦY HÓA ĐƠN Hôm nay, ngày / / tại Hai bên chúng tôi gồm: BÊN A: Địa chỉ: Mã số thuế: Người đại diện: Chức vụ: BÊN B: Địa chỉ: Mã số thuế: Người đại diện: Chức vụ: Chúng tôi cùng tiến hành lập bên bản với nội dung sau: Ngày / / bên lập hoá đơn cho bên với nội dung: • Xeri . • Số • Nội dung • Số tiền là đ ( đồng chẵn). Tuy nhiên, sau khi bên nhận hoá đơn mới phát hiện hoá đơn bị ghi sai nội dung: Bên yêu cầu trả lại, đồng thời hủy hóa đơn số Vậy, chúng tôi cùng thống nhất hủy hóa đơn trên. Biên bản thanh lý được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản và có giá trị như nhau. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Thanh toán quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Phước Kinh Kha SVTH: Nhóm 3 _ Lp TN09DB2 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT  Bài tiểu luận môn Đề tài: GVHD: TH.S NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA SVTH : NHÓM 3 - LỚP: TN09DB2 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2012 Thanh toán quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Phước Kinh Kha SVTH: Nhóm 3 _ Lp TN09DB2 2  LỜI NÓI ĐẦU  Giữa một xã hội hiện đại với nền kinh tế ngày càng phát triển, khi mà các công ty, doanh nghiệp xuất hiện mỗi lúc một nhiều thì “hoạt động thương mại” lại càng trở nên phổ biến. Hóa đơn nói chung hay “hóa đơn thương mại” nói riêng là một trong những chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ giao hàng của hoạt động sản xuất kinh doanh. “Hóa đơn thương mại” được phát hành bởi người bán cho người mua để nhận một số tiền nào đó mà người mua hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụ phải thanh toán cho người bán hàng theo những điều kiện cụ thể. Nếu không có hóa đơn thương mại thì sẽ gặp nhiều khó khăn, tranh chấp trong việc chuyển giao hàng cũng như chuyển nhận hàng giữa bên mua và bên bán. Vì vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu những thông tin liên quan đến hóa đơn thương mại là thật sự cần thiết và bổ ích, đặc biệt là trong thanh toán quốc tế.  Thanh toán quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Phước Kinh Kha SVTH: Nhóm 3 _ Lp TN09DB2 3 Mục lục I. Khái niệm 4 II. Chức năng của hóa đơn thương mại: 4 III. Nội dung hóa đơn thương mại: 5 IV. Các yêu cầu cần được thỏa mãn và những lỗi cần lưu ý khi lập Hóa đơn thương mại 8 1. Các yêu cầu theo UCP 600 8 2. Kiểm tra hóa đơn thương mại trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 9 3. Những lỗi thường gặp khi lập hóa đơn thương mại. 11 V. Các loại hóa đơn: 12 1. Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice): 12 2. Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice): 15 3. Hóa đơn chính thức (Final Invoice): 17 4. Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice): 18 5. Hóa đơn xác nhận (Certified Invoice): 21 6. Hóa đơn trung lập (Neutral Invoice): 22 7. Hóa đơn lãnh sự (Consular Invoice): 23 8. Hóa đơn hải quan (Custom’s Invoice): 24 Thanh toán quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Phước Kinh Kha SVTH: Nhóm 3 _ Lp TN09DB2 4 I. Khái niệm Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản trong các chứng từ hàng hóa. Hóa đơn thương mại do người bán, nhà xuất khẩu phát hành xuất trình cho người mua để chứng minh thật sự việc cung cấp hàng hóa hay dịch vụ sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Hóa đơn thương mại còn là yêu cầu của người bán đòi người mua phải thanh toán số tiền hàng theo những điều kiện cụ thể ghi trên hóa đơn. Trong hóa đơn phải nêu được đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán, phương tiện vận tải… Hóa đơn thường được lập làm nhiều bản, để dùng trong nhiều việc khác nhau: xuất trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng, xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm, cho hải quan để tính thuế.v.v II. Chức năng của hóa đơn thương mại:  Trong thanh toán, hóa đơn đóng vai trò trung tâm của bộ chứng từ. Trường hợp bộ chứng từ có hối phiếu kèm theo, thông qua hóa đơn, người trả tiền có thể kiểm tra lệnh đòi tiền trong nội dung của hối phiếu. Nếu số tiền ghi trên hối phiếu không đúng với hóa đơn thì hóa đơn có tác dụng thay thế hối phiếu, làm cơ sở cho việc đòi tiền và trả tiền.  Trong khai báo hải quan, hóa đơn thể hiện giá trị hàng hoá và là bằng chứng cho sự

Ngày đăng: 31/10/2017, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan