1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de tham khao kiem tra hki toan khoi 9 26228

1 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31 KB

Nội dung

de tham khao kiem tra hki toan khoi 9 26228 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 10 ( NÂNG CAO ) (Thời gian làm bài: 90 phút, kể cả thời gian giao đề) ĐỀ 1 Mà ĐỀ 104 A. Phần trắc nghiệm khách quan (3.00 điểm): Thời gian làm bài là 20 phút. Dùng bút chì bôi đậm vào chữ cái tương ứng với phương án đúng đã chọn ở phiếu trả lời trắc nghiệm: Câu 1: Cho G là trọng tâm ∆ABC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai: A. GA GB GC + = − uuur uuur uuur B. 1 ( ) 3 GM GA GB GC = + + uuuur uuur uuur uuur , với mọi điểm M. C. 3.MA MB MC MG + + = uuur uuur uuur uuuur , với mọi điểm M. D. GA GC BG + = uuur uuur uuur Câu 2: Cho tam giác ABC. P là điểm trên cạnh BC sao cho BP = 2PC. Biểu thị vectơ AP uuur theo hai vectơ , AB AC uuur uuur ta được: A. 2 1 3 3 AP AB AC = + uuur uuur uuur B. 1 1 2 2 AP AB AC = + uuur uuur uuur C. 1 2 3 3 AP AB AC = + uuur uuur uuur D. 1 2 3 3 AP AB AC = − uuur uuur uuur Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2), B(−3; 0). Lúc đó tọa độ điểm B' đối xứng với B qua A là: A. B'(−1; 1) B. B'(5; 4) C. B'(−7; −2) D. B'(−4; −2) Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng: A. Nếu hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì chúng bằng nhau. B. Nếu hai vectơ có cùng phương với một vectơ thứ ba thì chúng cùng phương. C. Nếu hai vectơ có độ dài bằng nhau thì chúng bằng nhau. D. Nếu hai vectơ có cùng hướng với một vectơ thứ ba thì chúng cùng hướng. Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; 2), B(0; −3) và trọng tâm G(1; 1). Lúc đó tọa độ điểm C là: A. C(2; 3) B. C(1; 3) C. C( 2 3 ; 0) D. C(2; 4) Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2 3 m 0x x − − − = có 3 nghiệm phân biệt ? A. m 3 = − B. 4 m 3 − < < − C. m 4 = − D. m 3 > − Câu 7: Tập xác định của hàm số 1 6 2 x x y x x − = + + là: A. ( 3; 1) − B. ( 3; 1] − C. ( 3; 0) (0; 1] − ∪ D. [ 3; 1] − Câu 8: Cho biết tan 2 α = − . Lúc đó giá trị của biểu thức 5cos 2 sin M 2cos 2 sin α α α α + = − bằng: A. M 1 = − B. 2 M 5 = C. 4 M 3 = D. 3 M 4 = Trang 1/10 - Mã đề thi 104 NC Câu 9: Phủ định của mệnh đề A: " , : 0"x y x y ∀ ∈ ∃ ∈ + > ¡ ¡ là mệnh đề: A. " , : 0"x y x y ∃ ∈ ∀ ∈ + ≤ ¡ ¡ B. " , : 0"x y x y ∀ ∈ ∃ ∈ + < ¡ ¡ C. " , : 0"x y x y ∃ ∈ ∀ ∈ + < ¡ ¡ D. " , : 0"x y x y ∃ ∈ ∃ ∈ + ≤ ¡ ¡ Câu 10: Cho ba tập hợp [ ] A [1; 5), B 0; 3 , C ( ; 2) = = = −∞ . Lúc đó tập hợp (A B) \ CX = ∪ là: A. X ( ; 0) = −∞ B. X [0; 5) = C. X [0; 3] = D. X [2; 5) = Câu 11: Cho phương trình 3 2 1x x − = + (*). Lúc đó ta có: A. (*) vô nghiệm B. (*) có hai nghiệm phân biệt C. (*) chỉ có một nghiệm D. (*) có ba nghiệm phân biệt. Câu 12:Cho hàm số bậc hai 2 2 3y x x= − + + . Lúc đó hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ? A. ( ; ) −∞ + ∞ B. (0; 3) C. ( ; 1) −∞ D. (2; 5) B. Phần tự luận (7.00 điểm): Thời gian làm bài 70 phút. -Câu 1: (1,0 điểm) Cho tứ giác MNPQ. Gọi I là trung điểm của đoạn MP và J là trung điểm của đoạn NQ. Chứng minh rằng: MN PQ 2IJ + = uuuur uuur ur . Câu 2: (2,0 điểm) Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số k: k 2k k 1 k x y x y + =   + = −  . Câu 3: (2,0 điểm) a/ Giải phương trình 5 3 3 3 x x x x − + − = + + . (1 điểm) b/ Xác định các giá trị m nguyên để phương trình 2 m (x 1) 3(mx 3)− = − có nghiệm duy nhất là số nguyên. (1 điểm) Câu 4: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với các đỉnh A(−2; 3); B(0; −1) và C(3; 2). a/ Tìm tọa độ trọng tâm G và tính chu vi tam giác ABC. (1 điểm) b/ Tìm trên trục hoành tọa độ điểm M sao cho tổng độ dài các đoạn Onthionline.net Đề tham khảo kiểm tra HKII –toán (Đề 4) Năm học :2013-2014 Thời gian làm bài : 90 phút Câu : (2Đ) Gỉai các phương trình và hệ phương trình sau : 1/ x6 -3x3- 4=0 2/x2 -2x - | x-1| + =0 3/ (x-1)(y-1) =15 x+y = 4/ x+ y2 + 3x2 = 3x + 3y2 – 4x2 = 11 Câu ( 1.5Đ) Lập phương trình của (D) biết rằng (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ là và (D) cắt đường thẳng (D) y = 3x -1 tại điểm A có hoành độ là b/ Cho đồ thị (P) y= mx2 Định m đề (D) : a/không cắt (P) b/(D) cắt (P) tại điểm có tung độ nhỏ nhất Câu : ( 1.5Đ ) Gỉai bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình : Một hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng là mét Một hình vuông có cạnh a bằng nửa chu vi hình chữ nhật Diện tích hình vuông diện tích hình chũ nhật là 399cm2 Tìm chiều dài , chiều rộng của hinh chữ nhật Câu : (1Đ) Gỉai phương trình : x+x3+x5 =x2+x4+x6 Câu : (4Đ) Cho đường tròn tâm O đường kính AB Trên đường tròn lấy điểm C cho BC>AC Kẻ các tiếp tuyến Ax và By của (O) Tiếp tuyến tại Ccủa (O) cắt Ax và By lần lượt tại M và N 1/Chứng tỏ : Các tứ giác AMOC , BONC nội tiếp được 2/ Tìm giá trị nhỏ nhất diện tích tứ giác AMBN theo R 3/ Gọi H là giao điểm của AN và BM ,Chứng tỏ : CH vuông góc với AB và tich MN.CH không đổi 4/ AN cắt (O) tại I Tiếp tuyến tại I của (O) cắt CH tại E Chứng minh : CH=2CE Gọi K là trực tâm của tam giác AEB Tính tỉ số : KH/KE ***************** Hết ********** Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN – LỚP 11 Thời gian: 90 phút, kể cả thời gian giao đề. Đề 5 A. PHẦN CHUNG : (7,0 điểm) Phần dành cho tất cả học sinh học chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Câu I: (2,0 điểm) 1) Tìm tập xác định của hàm số 1-sin5x y = 1+ cos2x . 2) Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có ba chữ số khác nhau, trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn? Câu II: (1,5 điểm) Giải phương trình: 2 3sin2x 2cos x 2 + = . Câu III: (1,5 điểm) Một hộp đựng 5 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng (chúng chỉ khác nhau về màu). Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất để được: 1) Ba viên bi lấy ra đủ 3 màu khác nhau. 2) Ba viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh. Câu IV: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v (1; 5)= − r , đường thẳng d: 3x + 4y − 4 = 0 và đường tròn (C) có phương trình (x + 1) 2 + (y – 3) 2 = 25. 1) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v r . 2) Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = – 3. B. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm) Học sinh học theo chương trình nào, chỉ được làm phần riêng dành cho chương trình đó. I. Dành cho học sinh học chương trình chuẩn: Câu V.a: (1,0 điểm) Tìm cấp số cộng (u n ) có 5 số hạng biết: 5 2 3 5 1 u u u 4 u u 10      + − = + = − . Câu VI.a: (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SA. 1) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC). Chứng tỏ d song song với mặt phẳng (SCD). 2) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MBC). Thiết diện đó là hình gì ? II. Dành cho học sinh học chương trình nâng cao: Câu V.b: (2,0 điểm) Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD; P là điểm trên cạnh BC (P không trùng với điểm B và C) và R là điểm trên cạnh CD sao cho BP DR BC DC ≠ . 1) Xác định giao điểm của đường thẳng PR và mặt phẳng (ABD). 2) Định điểm P trên cạnh BC để thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MNP) là hình bình hành. Câu VI.b: (1,0 điểm) Tìm số nguyên dương n biết: n 0 n 1 1 n 2 2 n 1 20 n n n n 3 C 3 C 3 C 3C 2 1 − − − + + +×××+ = − . (trong đó k n C là số tổ hợp chập k của n phần tử) ----------------------- Hết ------------------------- Câu Ý Nội dung Điểm I (2,0 điểm) 1 Tìm TXĐ của hàm số 1 - sin5x y = 1+ cos2x . 1,0 điểm Ta có: sin5x ≤ 1 ⇒ 1 − sin5x ≥ 0 x ∀ ∈ ¡ (do đó 1 sin 5x− có nghĩa) 0,25 Hàm số xác định 1 cos 2 0x ⇔ + ≠ cos2 1x⇔ ≠ − 0,25 2 2 , 2 x k x k k π π π π ⇔ ≠ + ⇔ ≠ + ∈ ¢ 0,25 TXĐ: \ , 2 D x k k π π   = = + ∈     ¢¡ . 0,25 2 Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có ba chữ số khác nhau, trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn ? 1,0 điểm Mỗi số x cần tìm có dạng: x abc = . Vì x là số lẻ nên: c có 5 cách chọn (c ∈ {1; 3; 5; 7; 9}) 0,25 a là chữ số chẵn và khác 0 nên a có 4 cách chọn (a ∈ {2; 4; 6; 8}, a ≠ c) 0,25 b có 8 cách chọn (b ≠ a và b ≠ c) 0,25 Vậy có cả thảy: 5.4.8 = 160 số. 0,25 II Giải phương trình: 2 3sin2x + 2cos x = 2 . 1,5 điểm 3sin 2 (1 cos2 ) 2Pt x x ⇔ + + = 0,25 3sin 2 cos 2 1x x ⇔ + = 0,25 3 1 1 sin 2 cos2 2 2 2 x x⇔ + = sin 2 sin 6 6 x π π   ⇔ + =  ÷   0,50 KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 10 – Chương trình cơ bản Thời gian: 90 phút - Đề 3 Bài 1. Giải các phương trình sau ) 2 2 1 ) 3 2 1a x x b x x+ = + + = + Bài 2. Giải và biện luận phương trình 2 2 2 3m x m x m + = + − theo tham số m Bài 3. Xác định parabol 2 y ax bx c = + + biết parabol có trục đối xứng 5 6 x = , cắt trục tung tại điểm A(0; 2) và đi qua điểm B(2; 4). Bài 4. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau 2 3 2 4 6 5 5 3 5 x y z x y z x y z + + =   − + − =   − + = −  Bài 5. Cho ba điểm A(2; -3), B(4; 5), C(0; -1). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c) Tính tọa độ chân A’ của đường cao vẽ từ đỉnh A. KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Toán 10 – Chương trình cơ bản Thời gian: 90 phút - Đề 4 Bài 1. Giải các phương trình sau ) 3 7 3 ) 2 5 2a x x b x x+ = + − = + Bài 2. Giải và biện luận phương trình 2 2 3 2m x m mx m + = + + theo tham số m Bài 3. Xác định parabol 2 y ax bx c = + + biết parabol có đỉnh ( 1; 4)I − − và đi qua điểm A(-3; 0). Bài 4. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình sau 5 4 3 5 30 2 5 3 76 x y z x y z x y z − − = −   + − =   + + =  Bài 5. Cho ba điểm A(-5; 6), B(- 4; -1), C(4; 3). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) b)Tìm điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c) Tính tọa độ chân A’ của đường cao vẽ từ đỉnh A. 1 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 10 (Ban Cơ bản) - Đề 3 Bài Nội dung Điểm 1 1,5 a) 2 2 1 (1)x x + = + Điều kiện: 2 0 2x x + ≥ ⇔ ≥ − 2 2 (1) 2 (2 1) 1 4 3 1 0 1 4 x x x x x x ⇒ + = + = −   ⇒ + − = ⇒  =  1 1, 4 x x = − = đều thỏa mãn điều kiện của phương trình (1) nhưng thay vào phương trình thì 1x = − không thỏa, 1 4 x = thỏa phương trình. Vậy 1 4 x = là nghiệm của phương trình (1). 0,25 0,25 0,25 b) 3 2 1 (2)x x + = + 2 2 (2) (3 2) ( 1) (4 3)(2 1) 0 3 4 1 2 x x x x x x ⇒ + = + ⇒ + + =  = −  ⇒   = −   Thay 3 1 , 4 2 x x = − = − vào phương trình (2) ta thấy thỏa mãn. Vậy 3 1 , 4 2 x x = − = − là nghiệm của phương trình (2). 0,25 0,25 0,25 2 2 2 2 2 2 3 ( 1) 2 3 (1) m x m x m m x m m + = + − ⇔ − = − − 2 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 3 2 ( ) :P y ax bx c = + + 0,25 2 Theo giả thiết ta có 5 5 3 0 (1) 2 6 b a b a − = ⇔ + = (P) cắt trục tung tại điểm A(0; 2) và đi qua điểm B(2; 4) suy ra 2c = , 4 2 4a b c + + = (2) Từ (1) và (2) suy ra 3, 5, 2a b c = = − = Vậy phương trình (P) là: 2 ( ) : 3 5 2P y x x = − + 0,5 0,5 0,25 1 0,5 0,5 5 A(2; -3), B(4; 5), C(0; -1) 4 a) (2;8), ( 2;2)AB AC = = − uuur uuur Ta có 2 8 1 4 2 2 = − ≠ = − Suy ra 2 vectơ , AB AC uuur uuur không cùng phương ⇒ A, B, C không thẳng hàng. 0,5 0,25 0,25 b) Gọi ( ; )x y là tọa độ điểm D, ( ; 1 )DC x y = − − − uuur Vì ABCD là hình bình hành nên AB DC = uuur uuur ⇒ 2 2 1 8 9 x x y y − = = −   ⇔   − − = = −   Vậy ( 2; 9)D − − 0,25 0,25 0,5 c) Gọi ( ; )x y là tọa độ điểm A’ AA' ( 2; Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 1 PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Cho phương trình: mx 2 – nx – p = 0 (m ≠ 0), x là ẩn số. Ta có biệt thức ∆ bằng: 22 .;.;.4;.4 np A BCnmpDnmp mm − −+ Câu 2: Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2 – 7x – 12 = 0, khi đó tổng và tích của chúng là : 12 12 12 12 12 12 12 12 xx 7 xx 7 A. ; B. x.x 12 x.x 12 xx 7 xx 7 C. ; D. x.x 12 x.x 12 += +=− ⎧⎧ ⎨⎨ ==− ⎩⎩ += +=− ⎧⎧ ⎨⎨ =− = ⎩⎩ Câu 3: Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình 4x 2 – 5x + 1 = 0 ? 5 . ; . 1 ; . 0, 25 ; . 0, 25 4 ABCD−− Câu 4: Phương trình 64x 2 + 48x + 9 = 0 A. có vô số nghiệm B. có nghiệm kép C. có hai nghiệm phân biệt D. vô nghiệm Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), biết n 0 30BAC = . Ta có số đo n BOC bằng : A. 15 0 ; B. 30 0 ; C. 60 0 ; D. 120 0 Câu 6: Cho các điểm A; B thuộc đường tròn (O; 3cm) và sđ p AB = 120 0. . Độ dài cung p AB bằng: A. π (cm) ; B. 2π (cm) ; C. 3π (cm) ; D. 4π (cm) Câu 7: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n 0 được tính theo công thức : 22 22 .;.;.;. 360 180 360 180 R nRnRnRn ABCD ππππ Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 7cm, đường kính của đường tròn đáy bằng 6cm. Thể tích của hình trụ này bằng: A. 63π (cm 3 ) ; B. 147π (cm 3 ) ; C. 21π (cm 3 ) ; D. 42π (cm 3 ) II. Tự luận (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau a) 4x 4 – 25x 2 + 36 = 0 b) 238 37 xy xy −= ⎧ ⎨ += ⎩ Câu 10: (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số : 4 2 − = x y De so13/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Độ dài cung 0 90 của đường tròn có bán kính 2 cm là A. 2 2 π cm B. 22 π cm C. 2 2 π cm D. 1 2 π cm. Câu 2. Một mặt cầu có diện tích là 400Π (cm 2 ). Bán kính của mặt cầu đó là: A. 100cm B. 50cm C. 10cm D. 200cm. Câu 3. S ố x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 2 231x x−+ = 0 B. – 2 2310xx+ += C. 2 10x − = D. 2x 2 + 3x + 5 = 0. Câu 4. S ố giao điểm của Parapol y = 2x 2 và đường thẳng y = -3x + 1 là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 2 D. nhi ều hơn 2. Câu 5. Phương trình x 2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. { − 2; − 3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 6. Nếu tam giác ABC vuông tại C và có 2 sin 3 A = thì cotgB bằng A. 5 2 B. 2 5 C. 5 3 D. 3 5 . Câu 7. Từ 7 h đến 9 h kim giờ quay được một góc ở tâm là: A. 30 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 . Câu 8. Cho h ệ phương trình: 2x 3y 1 2x 3y 1 ⎧ − =− ⎪ ⎨ − = ⎪ ⎩ (I). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. H ệ (I) v ô nghiệm B. H ệ (I) c ó một nghiệm duy nhất () () x;y 2, 3 = C. H ệ (I) c ó vô số nghiệm D. H ệ (I) c ó một nghiệm. Câu 9. Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = –2 và x – y = 4 có toạ đ ộ là: A. Họ và tên:……………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp :…… MÔN: LỊCH SỬ 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ô chữ gồm 5 chữ cái - Tên vò tướng chỉ huy trong cuộc khởi nghóa Lam Sơn - Ô chữ gồm 9 chữ cái + Tên vò tướng chỉ huy tài ba, người có công lớn trong việc đánh đuổi giặc ngoại xâm trong phong trào tây sơn Câu 2: Đánh dấu (+) với những nhận xét về kinh tế ở đàng trong Đánh dấu (-) với những nhận xét về kinh tế ở đàng ngoài A. Khai khẩn đất hoang, lập ấp B. Không chăm lo khai hoang, củng cố đê điều C. Kinh tế nông nghiệp mở mang phát triển mạnh D. Kinh tế nông nghiệp đình đốn, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ Câu 3: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào A. Cùng với sự xâm lược của tư bản pháp B. Cùng với quá trình truyền đạo thiên chúa giáo ( Thế kỉ XVI ) C. Cùng với sự ra đời của chữ hán PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Nêu tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII, tính chất, hậu quả của cuộc chiến tranh này Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghóa lòch sử của phong trào tây sơn Câu 3: Quang Trung đã có những việc làm gì để xây dựng và phát triển đất nước ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ 7 PHẦN I: TỰ LUẬN Câu 1 ( 1đ ): Lê Lợi Câu 2 ( 1đ ): Nguyễn Huệ Câu 3 ( 1đ ): B PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 ( 2đ ): Tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII - Chiến tranh Nam – Bắc Triều - Chiến tranh Trònh – Nguyễn - Tính chất: Là cuộc chiến tranh phi nghóa tranh giành quyền lực lẫn nhau - Hậu quả: Làm đời sống nhân dân khổ cực, đất nước bò chia cắt làm chậm sự phát triển kinh tế của đất nước Câu 2 ( 2đ ): Nguyên nhân thắng lợi, ý nghóa lòch sử của phong trào tây sơn - Do có những vò tướng chỉ huy giỏi tiêu biểu Quang Trung ( Nguyễn Huệ ) - Có sự ủng hộ của nhiều dân tộc trên đất nước - Có sự đoàn kết thống nhất trong nhân dân - Có sự chỉ huy tài tình và có kế sách đánh giặc thông minh + Ý nghóa lòch sử: - Tiêu diệt được các tập đoàn phong kiến tồn tại 200 năm trên đất nước ta - Lật đổ được triều ( Lê ) thối nát - Đánh đuổi được hai giặc ngoại xâm ( Xiêm – Thanh ) - Quy giang sơn về một mối, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Câu 3 ( 3đ ): - Nông nghiệp: Ban chiếu khuyến nông, Giảm tô thuế, Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu - VHGD: Ban chiếu lập học, mở mang trường lớp, lập viện Sùng Chính - Chính sách QPNG: Do có sự hoạt động lén lút của Lê Duy Chi, Nguyễn nh. Vì vậy Quang Trung cho xây dựng củng cố quân đội về mọi mặt, chống thù trong giặc ngoài. Có kế hoạch tiêu diệt lực lượng Nguyễn nh nhưng 16\09\1792 Ông đột ngột qua đời, Mặc dù vậy Ông là người có công rất lớn trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước onthionline.net Phòng GD ĐT Tứ Kỳ Trường THCS Nguyên Giáp Nội dung KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Lịch sử - khối Thời gian : 45 phút Ma trận đề kiểm tra Nhận biết Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu diễn biến, kháng chiến chống quân Nguyên lần Số câu : Số điểm : đ Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Nước Đai Việt thời Lý - Trần Thông hiểu Cộng Số câu: 3đ = 30% Nhận biết thành tựu : văn hóa giáo dục khoa học Số câu : Số điểm : đ Số câu :1 đ = 40% Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến Nêu ý nghĩa thắng lợi rút học lịch sử Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Số câu : Số điểm : đ Số câu :1 3đ = 30% Số câu : Số điểm : đ Tỉ lệ : 30 % Số câu : Số điểm: 10 Tỉ lệ :100 % Tổng cộng Số câu : Số điểm : đ Tỉ lệ : 30 % Số câu : Số điểm : 4đ Tỉ lệ : 40 % Đề Câu : ( điểm ) Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai ? Câu : ( điểm ) Nước Đại Việt thời Lý - Trần đạt thành tựu văn hóa, khoa học ? Câu : (3 điểm ) Ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ? onthionline.net Hướng dẫn chấm Câu hỏi Đáp án Câu : đ Diễn biến : Trình bày diễn Tháng -1285 Thoát Hoan đem quân vào Đại Việt biến kháng - Quân Nguyên chiếm onthionline.net đề kiểm tra học kỳ I ( Lớp 8) :(2đ) Ghi lại chữ đứng trước

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w