de kiem tra 1 tiet hinh hoc lop 6 35505 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC Bài 1: Cho đt d: 2x-y+2=0 và điểm I(2;1) a) Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b) Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(2;1), BK R=4 qua phép đối xứng trục là đt d: 2x-y+2=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(-1;2), B(-3;1), C(-2;-2) a) Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b) Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c) Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho 2 đt (0) và (0 / ) cắt nhau tại A và B.Dựng qua A 1 đt d cắt (0) ở M và cắt (0 / ) ở N sao cho M là trung điểm của AN KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC Bài 1: Cho đt d: x-2y+1=0 và điểm I(1;-2) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(1;-2), BK R=2 qua phép đối xứng trục là đt d: x-2y+1=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;2), B(3;-1), C(4;3) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho góc nhọn 0xy và 1 điểm C trong góc đó.Xác định điểm A trên 0x và điểm B trên 0y sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC Bài 1: Cho đt d: x-2y+1=0 và điểm I(1;-2) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(1;-2), BK R=2 qua phép đối xứng trục là đt d: x-2y+1=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;2), B(3;-1), C(4;3) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho góc nhọn 0xy và 1 điểm C trong góc đó.Xác định điểm A trên 0x và điểm B trên 0y sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC Bài 1: Cho đt d: 3x-2y+1=0 và điểm I(1;-1) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(1;-1), BK R=4 qua phép đối xứng trục là đt d: 3x-2y+1=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;-2), B(3;-1), C(2;2) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= -2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A 1 B 1 C 1, tam giác A 2 B 2 C 2 .Chứng tỏ tam giác ABC đồng dạng tam giác A 2 B 2 C 2 Bài 3 : Cho 2 đt (0) và (0 / ) cắt nhau tại A và B. Dựng qua A 1 đt d cắt (0) ở M và cắt (0 / ) ở N sao cho M là trung điểm của AN . KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC Bài 1: Cho đt d: 2x-y+3=0 và điểm I(2;1) a)Viết pt đt d / là ảnh của đt d qua phép đối xứng tâm I b)Viết pt đ.tròn (C / ) là ảnh của đ.tròn (C) tâm I(2;1), BK R=2 qua phép đối xứng trục là đt d: 2x-y+3=0 Bài 2: Trong 0xy : cho các điểm A(1;-2), B(3;1), C(4;-3) a)Tìm tọa độ các điểm A 1 , B 1 , C 1 là ảnh của A,B,C qua phép đối xứng trục 0y b)Tìm tọa độ các điểm A 2 , B 2 , C 2 là ảnh của A 1 ,B 1 ,C 1 qua phép vị tự tâm 0, tỉ số k= - 2 c)Vẽ tam giác ABC, tam giác A Họ I Phần Câu và1(1 têntrắc điểm): nghiệm Điền vào (2 điểm) ô .trống KIỂM phátTRA biểu 1sau TIẾT để câu đúng: Lớp a) Nếu AM + MB =AB MÔM : HÌNH HỌC Điêm Lời nhận xét giáo viên AB b) Nếu MA = MB = thì… Onthionline.net2 Câu2 (1 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp số đúng: Điểm A trung điểm đoạn thẳng VT khi: a) AV = AT b) VA + AT = VT c) VA+AT=VT AV=AT Câu Cho AB= cm, CD = cm, È = cm ,GH = cm Chọn kí hiệu cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống : lớn , nhỏ , , có độ dài ; , = để diễn tả so sánh độ dài đoạn thẳng a, AB CD hay CD AB AB CD CD AB b ,CD GH CD GH CD GH c, AB EF hay EF AB AB EF EF AB II Phần tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm): Đoạn thẳng AB gì? Vẽ đoạn thẳng AB 5cm Câu (4 điểm): Trên tia Ox vẽ điểm A; B; C cho OA=4cm; OB = 6cm; OC = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC b) Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC không? ? KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 ĐỀ 1 Bài 1: (2 điểm) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) d 1 : 3x + 2y – 2 = 0 và d 2 : 2x + y – 3 = 0 b) d 1 : −= += ty tx 31 22 và d 2 : 6x + 4y – 5 = 0 Bài 2: (3 điểm) a) Tính góc giữa 2 đường thẳng d 1 : x - 2y + 5 = 0 và d 2 : 3x – y + 6 = 0 b) Tính khoảng cách từ điểm M(1 ; 2) đến đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 1 = 0 Bài 3: (5 điểm) Cho ∆ ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2) a) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác. b) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và đường trung tuyến AM. ĐỀ 2 Bài 1: (2 điểm) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) d 1 : 3x + 2y – 2 = 0 và d 2 : 2x + y – 3 = 0 b) d 1 : −= += ty tx 31 22 và d 2 : 6x + 4y – 5 = 0 Bài 2: (3 điểm) c) Tính góc giữa 2 đường thẳng d 1 : x - 2y + 5 = 0 và d 2 : 3x – y + 6 = 0 d) Tính khoảng cách từ điểm M(1 ; 2) đến đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 1 = 0 Bài 3: (5 điểm) Cho ∆ ABC biết A(1;4), B(3;-1), C(6;2) c) Viết phương trình tham số của 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác. d) Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng chứa đường cao AH và đường trung tuyến AM. ĐỀ 3 Câu 1: Cho phương trình đường thẳng: 1 2 3 ( ) 1 2 x t d y t = − = + 2 ( ) :3 4 0d x y− + = a) Viết phương trình tổng quát của (d 1 ) và phương trình tham số của (d 2 ). b) Tính góc giữa đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ). Câu 2: Cho ABC∆ có A(1;2); B(0;3); C(2;-1). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC, đường cao AH, trung tuyến AM. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC Lớp 11-Cơ bản I_ Phần trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng: a) 3 b) 1 c) 0 d) vô số Câu 2: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ là: a) 0 b) 1 c) 2 d) vô số Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Tam giác đều có một tâm đối xứng. (B) Đường thẳng có vô số tâm đối xứng. (C) Hình bình hành có một tâm đối xứng. (D) Đoạn thẳng có một tâm đối xứng. Câu 4: Chọn phuong án sai: Phép quay biến: a) Đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. b) Đoạn thẳng thành đọan thẳng bằng nó. c) Tam giác thành tam giác bằng nó. d) Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: (A) Với bất kỳ hai điểm A,B và ảnh A’,B’ của chúng qua một phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’. (B) Phép dời hình là một phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách của hai điểm bất kì. (C) Phép dời hình là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách. (D) Phép chiếu lên đường thẳng không phải là phép dời hình. Câu 6: Cho phép vị tự tâm O tỉ số k và đường tròn tâm O bàn kính R bất kì. Để đường tròn (O) biến thành chính đường tròn (O) thì số k là: a) -1 b) R c) –R d) 2 Câu 7: Chọn phuong án đúng: Giả sử phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) biến hai điểm M vàN tương ứng thành M’ và N’. Tacó: a) MN = 1 k M’N’. b) M’N’ = k 2 MN. c) ' ' M N kMN . d) MN = -k.M’N’. Câu 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ảnh của điểm A(-1;2) qua phép đối xứng trục Ox có toạ độ: a) (-1;-2) b) (2;-1) c) (1;2) d) (1;-2) Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ v (0;-2) biến điểm M(-2;3) thành điểm M’ có tọa độ: a) (-2;1) b) (-2;5) c) (2;-5) d) (3;-4). Câu 10: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Aûnh của điểm A(-1;5) qua phép đối xứng tâm O có toạ độ: a) (1;-5) b) (5;-1) c) (1;5) d) (-1;-5) I. Phần Trắc Nghiệm:(3đ) :Chọn phương án đúng: Câu 11:Nếu H là một hình nào đó thì hình H’ được gọi là ảnh của H qua PBH F nếu: A. H’ là tập hợp của các điểm M’ sao cho M’ = F (M),với M H . B. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M’ = F (M). C. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M),với M H. D. H’ là tập hợp của các điểm M sao cho M = F (M’). Câu 12 Trong mặt phẳng Oxy,cho v = (1,-2) và điểm M (-4,3).Aûnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau: A. (-3,1) B. (-5,5) C. (3,-1) D. (5,-5) Câu 13: Xem các chữ cái in hoa A,B,C,D,X,Y như những hình. Khẳng định nào sau đây đúng ẳ A. Hình có một trucï đối xứng:A, B, C, D, Y. Hình có hai trẳc đối xứng X. B. Hình có một trục đối xứng:A, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. C. Hình có một trục đối xứng:A, B. Hình có hai trẳc đối xứng:D, X. D. Hình có một trục đối xứng:C, D, Y. Các hình khác không có trẳc đối xứng. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có pt: x + 3y + 6 = 0. Aûnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là: A. –x -3y+6 = 0 B. x+3y-6 = 0 C. x-3y=6 = 0 D. -x- 3y=6 = 0 Câu 15: Hình nào sau đây không có tâm đối xứngẳ A. Hình tam giác đều B. Hình tròn C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 16 Phép quay Q(o, ) biến điểm A thành điểm A’ và điểm M thành điểm M’.Khi đó: A. Cả 3 câu đều sai. B. ' ' AM A M C. 2 ' ' AM A M D. ' ' AM A M Câu 17: Hãy chọn câu sai: A. Phép đối xứng tâm o là một phép dời hình biến mỗi điểm M thành điểm M ’ sao cho: ' OM OM B. Phép quay là một phép dời hình. C. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay 180 0 . D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O, góc quay -180 0 . Câu 18: Cho một phép dời hình f. Điền đúng hay sai vào ô trống tương ứng. Hình (yếu tố hình học) Qua f ĐỀ 33 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TOÁN_HÌNH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Bài 1 (3đ) : a. Phát biểu tính chất 3 đường trung trực của tam giác. Vẽ hình ghi GT-KL. b. Cho hình vẽ H Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống (…….) trong E các đẳng thức sau đây : PG = ……….PE G HG = ……… GF P Q GE = ……….PG F Bài 2(3đ) : Các câu sau đây đúng hay sai ? Nếu sai , em hãy sửa lại cho đúng : a. Tam giác MNP có MN = MP thì ∧∧ = PM b. Tam giác ABC có ∧ A = 80 0 , 0 60= ∧ B thì BC > AB > AC. c. Có tam giác mà độ dài ba cạnh là 5cm , 7 cm , 8 cm. d. Trực tâm tam giác cách đều ba đỉnh của nó. TaiLieu.VN Page 1 Bài 3 (4đ) : Cho tam giác MNP có 0 90= ∧ N , vẽ trung tuyến ME. Trên tia đối của EM lấy điểm F sao cho EF = EM . Chứng minh: a. FPENME ∆=∆ b. MP > FP c. NME > EMP Bài làm: TaiLieu.VN Page 2 BÀI KIỂM TRA TIẾT Môn: Hình học Tiết 14 Ngày 28 tháng 11 năm 2015 Mục tiêu: - Nắm kĩ tiếp thu kiến thức học sinh chương trình - Rèn luyện kĩ trình bày lời giải toán - Khả vận dụng học sinh, tính cẩn thận xác làm toán - Rèn kỹ phân tích hình học Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu TN TN (C1) Điểm Đường thẳng TL TL Vận dụng TN TL 0,5đ Đường thẳng qua hai điểm (Mức cao TL) 5.Trung điểm đoạn thẳng Xét duyệt tổ tự nhiên 0,5 (C2) (C6) (B3) 2C; 1B 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5 (C5) (B2: a) 1C;B2:a 0,5đ 1,5đ (C4) (C3) (B1; B2:b) 2C; 2B 0,5đ 0,5đ 3đ (B2:c) 1B:c 2đ Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Khi AM + MB = AB Điểm 1C Phụng châu, Ngày … tháng … năm 2015 GV đề Trường THCS Phụng Châu Họ tên: ………………………… Lớp: 6A Điểm BÀI KIỂM TRA TIẾT Môn: Hình học Tiết 14 Ngày 28 tháng 11 năm 2015 Lời phê thầy (cô) giáo A Phần trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) x A y Câu 1: Cho hình vẽ : Khẳng định sau sai A Điểm A nằm đường thẳng xy B A xy C Đường thẳng xy qua A D Đường thẳng xy thuộc điểm A Câu 2: Qua hai điểm phân biệt cho trước, ta vẽ đường thẳng qua hai điểm A Vô số B Chỉ đường thẳng C Hai đường thẳng D Ba đường thẳng Câu 3: Cho hai tia OA OB đối Khẳng định sau A Điểm O nằm A B B Điểm A nằm O B C Điểm B nằm O A C Ba điểm O, A, B không thẳng hàng Câu 4: Biết MI + NI = NM điểm nằm gữa hai điểm lại A Điểm M B Điểm N C Điểm I D Không có điểm nằm Câu : Cho biết AB = 2cm; BC = 3cm Khi AC A 5cm B 1cm C 6cm D không xác định độ dài Câu 6: Cho điểm cho ba điểm thẳng hàng Số đoạn thẳng vẽ là: A B C D.8 B Tự luận: ( 7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm Vẽ điểm M nằm A B cho BM = 4cm Tính độ dài đọan thẳng AM Bài 2: (4,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B cho OA = 4cm, OB = 8cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nằm hai điểm lại? sao? b) So sánh OA AB c) Trên tia BO vẽ điểm C cho BC = 6cm Chứng tỏ C trung điểm AO Bài 3: (1,0 điểm) Cho 100 đường thẳng hai đường thẳng cắt ba đường thẳng qua điểm Tính số giao điểm chúng BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm (3 điểm) Câu D Đáp án B A C A C B Tự Luận (7,0 điểm) Bài Bài (2 điểm) Đáp Án Vẽ hình Biểu điểm Vì M nằm hai điểm A B nên AM + MB = AB Lập luận chặt chẽ; tính AM = cm Bài Vẽ