de va dap an kiem tra hinh hoc 6 hot 98437 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
BẢNG MA TRẬN 2 CHIỀU Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương II Câu 1.1 0,5 đ 1 câu 0,5 đ Chương III Câu 1.2 0,5 đ 1 câu 0,5 đ Chương IV Câu 2 Câu 3 3,5 đ Câu 1.3 Câu 2 1,5 đ Câu 1 1,5 đ Câu 4 1 đ 6 câu 7,5 đ Chương V Câu 1.4 0,5 đ Câu 5 1 đ 2 câu 1,5 đ Tổng 2 câu 1 đ 3 câu 4,5 đ 3 câu 2 đ 1 câu 1,5 đ 1 câu 1 đ 10 câu 10đ TRƯỜNG THCS BẢO THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ & tên :………………………… Năm học 2010 - 2011 Lớp :………………………. Môn : SINH HỌC – Lớp 6 Thời gian :45 phút (không kể phát đề) Điểm Nhận xét của GV Ghi chú: HS làm bài trắc nghiệm khách quan (10 phút) giám thị thu bài, sau đó cho học sinh làm phần tự luận (35 phút) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: (2 điểm) 1/ Miền nào của rễ thực hiện chức năng hút nước và muối khoáng? A. Miền sinh trưởng B. Miền chóp rễ C. Miền trưởng thành D. Miền hút 2/ Thân to ra là do sự lớn lên và phân chia của các tế bào nào dưới đây? A. Biểu bì B. Tầng phát sinh C. Phần ruột D. Hệ mạch 3/ Nguyên liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột A. Khí cacbônic và muối khoáng B. Khí ôxi và muối khoáng C. Nước và khí cacbônic. D. Nước và khí ôxi. 4/ Cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò? A. Cây rau má B. Cây khoai tây C. Cây sắn D. Cây thuốc bỏng Câu 2: (1 điểm) Cho trước các từ: đóng mở; lỗ khí; vận chuyển; lục lạp. Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( .) trong các câu sau: - Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của nó giúp cho lá trao đổi khí và cho hơi nước thoát ra ngoài. - Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Gân lá có chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . các chất cho phiến lá. B/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa Quang hợp và Hô hấp (1,5 điểm) Câu 2: Nêu ý nghĩa của hiện tượng thoát hơi nước qua lá ? (1 điểm) Câu 3: Có những loại lá biến dạng nào? Chức năng từng loại. Cho ví dụ từng loại (2,5 điểm) Câu 4: Vì sao ban đêm không nên để cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa ? (1 điểm) Câu 5: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Trong tự nhiên có những hình thức sinh sản sinh dưỡng nào? (1 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI MÔN : SINH HỌC – LỚP 9 NĂM HỌC : 2010 - 2011 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5 điểm 1. D; 2. B; 3. C; 4. A Câu 2: Mỗi cụm từ đúng 0,25 điểm. Các cụm từ cần điền: lỗ khí; đóng mở ; lục lạp; vận chuyển B.PHẦN TƯ LUẬN Câu 1: - Quang hợp hấp thụ khí cacbônic và thải khí ôxi. Còn hô hấp hấp thụ khí ôxi và thải khí cacbônic.(0,5 đ) - Quang hợp chế tạo chất hữu cơ, còn hô hấp phân giải chất hữu cơ.(0,5 đ) - Quang hợp là tiền đề cho hô hấp.(0,5 đ) Câu 2: - Sự thoát hơi nước giúp tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá(0,5 đ) - Sự thoát hơi nước qua lá còn làm cho lá dịu mát để cây không bị ánh sáng và nhiệt độ cao đốt nóng(0,5 đ) Câu 3: - Lá biến thành gai giúp cây giảm thoát hơi nước. Ví dụ: xương rồng (0,5 đ) - Lá biến thành tay móc, tua cuốn giúp cây leo lên. Ví dụ: cây mây, đậu hà lan(0,5 đ) - Lá biến thành vảy : che chở cho thân. Ví dụ: dong ta (0,5 đ) - Lá biến thành cơ quan dự trữ : dự trữ chất hữu cơ. Ví Onthionline.net KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 1: ( điểm ) Lấy số thứ tự hình vẽ cột A, đặt vào vị trí tương ứng phù hợp cột B Cột A Cột B B A Hai đoạn thẳng cắt điểm nằm đoạn thẳng C A D B Hai đoạn thẳng cắt điểm mút hai đoạn thẳng B A C Đoạn thẳng cắt tia gốc tia đồng thời mút đoạn thẳng C A M B M A B D Điểm M nằm hai điểm A B E Đoạn thẳng cắt đường thẳng điểm mút đoạn thẳng B a A A B F MA + AB = MB x Bài 2: ( điểm): Điền vào chỗ trống để khẳng định đúng: a) Nếu N nằm điểm M điểm P MN + = b) Nếu MN + NP = MN Bài 3: (5 điểm): Gọi M điểm thuộc đoạn thẳng PQ Biết MP = 4cm, PQ = 6cm Tính MQ Onthionline.net Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung đánh giá 1–B 2–A 5–E 3–D 4–F 6–C a) NP = MN b) Điểm N nằm điểm M điểm N a Vẽ P M Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 Q Vì M điểm thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm hai điểm P Q => MP + MQ = PQ Mà MP = 4cm; PQ = 6cm => + MQ = => MQ = – => MQ = 2cm * Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà - Xem lại tập làm - Làm tập 50, 51, 52: SGK - Bài tập 49, 50, 51: SBT - Xem trước nội dung học tiếp 1,5 1,5 1,5 Đề kiểm tra học kỳ II Môn :Ngữ văn lớp 6 I.Trắc nghiệm: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chử cái đầu câu trả lời đúng nhất . Những động tác thả sào ,rút sào rập ràng nhanh như cắt .Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,các bắp thòt cuồn cuộn ,hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa,ghì trên ngọn sào giống như những hiệp só của trường sơn oai linh hùng vó . Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà ,nói năng nhỏ nhẹ ,tính nết nhu mì ,ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ (trích SGK ngữ văn 6.tập 2) 1.Phương thức biểu đạt trích trong đoạn văn ? A. Biểu cảm . B.Tự sự C.Miêu tả D.Nghò luận 2.Ngôi kể trong đoạn văn ? A.Thứ ba B Thứ hai C.Thứ nhất . D.Thứ nhất số nhiều 3.Thứ tự kể trong đoạn văn ? A.Không theo thứ tự kể nào B.Nhân vật chính vượt thác →Nhân vật chính ở nhà . C.Từng động tác chống sào kết hợp song song với dượng Hương Thư ở nhà D.Từng động tác chống sào của dượng Hương Thư 4.Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn trên ? A.sáu từ . B.Năm Từ C.Bốn từ . D.Ba từ 5.Trong câu : “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,các bắp thòt cuồn cuộn ,hai hàm răng cắn chặt,quai hàm bạnh ra ,cặp mắt nảy lửa,ghì trên ngọn sào giống như những hiệp só của trường sơn oai linh hùng vó”.Có bao nhiêu từ mượn A.Một từ. B.Hai từ C.Ba từ D.Bốn từ. 6.Trong đoạn văn trên ,tác giả dùng phép so sánh mấy lần ? A.Một lần . B.Hai lần C.Ba lần D.Bốn lần 7.Tác phẩm “Quê nội” của Võ Quảng thuộc thể loại văn học gì ? A.Truyện đồng thoại B.Truyện ngắn C.Truyện . D.Kí. 8.Nếu viết câu : “Những động tác thả sào ,rút sào”.Thì câu văn sẽ mắc phải lỗi gì? A.Thiếu chủ ngữ . B.Thiếu vò ngữ C.Thiếu cả chủ ngữ và vò ngữ. D.Sai về nghóa 9.Chỉ đúng tác giả của đoạn văn trên . A.Võ Quảng. B.Đoàn Giỏi C.Duy Khánh. D.Tô Hoài 10.Đoạn trích “Vượt thác”được trích từ tác phẩm nào ? A.Đất Quảng Nam. B.Quê hương C.Quê nội D.Tuyển tập Võ Quảng 11.Hai so sánh “ Như một pho tượng đồng đúc” “Như những hiệp só của trường sơn oai linh hùng vó” về dượng Hương Thư cho thấy ông là người như thế nào? A.Khoẻ mạnh ,Vững chắc ,dũng mãnh ,hào hùng . B.Mạnh mẽ,không sợ khó khăn gian khổ . C.Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác . D.Chậm chạp nhưng khoẻ mạnh khó ai đòch được . 12.Vò trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu ? A.Trên bờ sông B.Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư C.Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư D.Trên một dãy núi cao ven dòng sông Phần II.Tự luận Câu 1:(2 điểm) Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ? “Vì sao ?Trái ®Êt nặng ân tình Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh ” Nêu tác dụng của kiểu hoán dụ đó . Câu 2:(5 điểm) Phiên chợ trước ,mẹ mua về một chú cún con bụ bẫm xinh đẹp .Em hãy miêu tả lại con chó ấy Biểu điểm và đáp án PhầnI.Trắc nghiệm :Mỗi câu trả lời đúng được 0.25điểm 1:C 2:C 3:C 4:D 5:D 6:B 7:C 8:C 9:A 10:c 11:A 12:C Phần II.Tự luận Câu 1(2 điểm) • Hai câu thơ thuộc thể loại hoán dụ : Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng . • Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất Câu 2:(5 điểm ) 1.Yêu cầu chung : Thể loại . • Tả động vật trong trang thái hoạt động . • Đối tượng miêu tả :con cún 2.Yêu cầu cụ thể Yêu cầu 1:Học sinh xác đònh được đối tượng miêu tả Yêu cầu 2: • Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu • Việc lựa chọn chi tiết phải làm nổi bật các đặc điểm của con cún Yêu cầu 3:Trình bài những điều quan sát được theo một trình tự hợp lý ,ở bài này có thể miêu tả từ khái quát ®Õn cơ thĨ vµ còng cã thĨ theo tr×nh tù tõ ®Çu ®Õn ci . Yêu cầu4:Bµi viÕt m¹c l¹c ,tr«i ch¶y ,®óng thĨ lo¹i miªu t¶ . Dµn bµi tham kh¶o . Më bµi :Giíi thiƯu chó cón con mµ mĐ em mua tn tríc . Th©n bµi : • H×nh dµng bªn ngoµi . • T×nh tiÕt vµ ho¹t ®éng. KÕt bµi :Th¸i ®é ,t×nh c¶m cđa em vµ gia ®×nh víi cón con MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 6 Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Ròng rọc - Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng khí - Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 4câu. 2câu. 2.5đ 1.5đ 2câu. 2câu. 1câu. 1đ 1đ 0.5đ 1câu. 3câu. 1đ 2.5đ 2đ 6đ 2đ Cộng . 6câu 4đ 5 câu 2.5đ 4 câu 3.5 đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2010-211 (Thời gian: 45 phút) I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (5 điểm) Câu 1: Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể A. đổi hướng tác dụng của lực. B. nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo. C. nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo. D. đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo. Câu 2: Khi sử dụng palăng, nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo A. càng giảm. B. có khi tăng, có khi giảm. C. càng tăng. D. không thay đổi. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 4: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau: A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng. B. Hơ nóng ly ngoài cùng. C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng. Câu 5: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ? A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray. B. Vì không thể ghép sát các thanh ray lại. C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong. D. Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong. Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Cả thể tích, khối lượng và trọng lượng tăng. Câu 7: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. C. nở ra, nhẹ đi, nóng lên. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra Câu 8: Khi núng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. Câu 9: Khi tăng nhiệt độ nước từ 20 0 C đến 50 0 C thì thể tích nước A. không thay đổi. B. tăng lên C. giảm đi. D. có khi tăng, có khi giảm. Câu 10: Băng kép được cấu tạo bởi A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. hai thanh kim loại có cùng bản chất. C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau. D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau. III. Bài tập: (5điểm) Câu 1: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (1đ) Câu 2: Nêu ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất? (1đ) Câu 3(1đ) F F Hình 1 Hình 2 Sử dụng hệ thống ròng rọc nào có lợi hơn về lực. Tại sao? Câu 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?(1đ) Câu 5:Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?(1đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ VẬT LÍ 6 Năm học 2010-2011 Phần I: ( 5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. 1D 2A 3D 4B 5C 6A 7B 8C 9B 10A Phần II: (5 điểm) 1) (1 điểm) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng(0.5đ), chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn(0.5đ) 2) (1 điểm) Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.(0.5đ) Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điên.(0.5đ) 3) (1 điểm) Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn (0,5 điểm) vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo. (0,5 điểm) 4) (1 điểm) Mùa hè mặt đường luôn nóng, lượng khí trong bánh xe cũng nóng nên và nở ra. (0,5 điểm) Nếu ta bơm quá căng, bánh xe sẽ dễ bị nổ. (0.5 điểm) 5) (1 điểm) Vì khi đun nóng nước trong ấm Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn TRƯỜNG THCS TRÚC LÂU ĐỂ KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 -2015 Thời gian: 45 phút I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu Chọn câu phát biểu : A Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều pin B Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều ắcquy C Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi D Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi Câu Khi tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn đường dây truyền tải điện lên gấp đôi công suất hao phí đường dây A Giảm nửa B Tăng lên gấp đôi C Giảm bốn lần D Tăng lên gấp bốn Câu Khi nói tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định sau đúng? A Góc khúc xạ nhỏ góc tới B Góc khúc xạ lớn góc tới C Góc khúc xạ góc tới D Tuỳ môi trường tới môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ lớn Câu Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu ảnh A’B’ A ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ vật B ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật, lớn vật D ảnh thật, chiều, lớn vật Câu Đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng tiêu cự, ta thu được: A Một ảnh ảo, chiều lớn vật B.Một ảnh ảo, ngược chiều nhỏ vật C Một ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D Một ảnh thật, chiều lớn vật Câu Đặt vật sáng hình chữ L trước thấu kính hội tụ, vuông góc với trục cách thấu kính 30 cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm Ta thu ảnh nào? A Ảnh thật cách thấu kính 60cm B Ảnh thật cách thấu kính 30cm C Ảnh ảo cách thấu kính 30cm D Ảnh ảo cách thấu kính 60cm II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Cho hình vẽ, biết () trục thấu kính, AB vật sáng, A'B' ảnh AB qua thấu kính a) A'B' ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b) Đây thấu kính gì? Vì sao? c) Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O, tiêu điểm F F' Nêu cách vẽ A B’ ∆ B A’ Câu Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 500 vòng Đưa vào cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V Muốn hiệu điện cuộn sơ cấp 12v số vòng cuộn thứ cấp bao nhiêu? Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu Một người cao 1,6m đứng cách máy ảnh 5m Ảnh người phim cao 1,6cm a Hãy vẽ ảnh tính khoảng cách từ vật kính máy ảnh đến phim? b Tính tiêu cự vật kính ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu Đáp án D C D B A B II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung a) A’B’ ảnh ảo ảnh chiều với vật b) Đây thấu kính phân kì cho ảnh ảo nhỏ vật c) Vẽ đường thẳng BB’ Điểm O giao đường thẳng BB’ với Dựng thấu kính phân kì điểm O Từ B kẻ tia sáng song song với , đường kéo dài tia ló qua B’, đường thẳng cắt F Dựng F’ đối xứng với F qua thấu kính Điểm 1 0,5 B B' 0,5 F' A F A' Ta có n1 = 500 U1 = 220 v U2 = 12 v Tính n2 = ? Áp dụng công thức n2 = O U1 n1 U n n2 U1 U n2 12.500 = 27 (vòng) 220 P a, B 0,5 I F' A F O A ’ Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn OAB S B’ OA’B’ AB OA A ' B ' OA OA ' A ' B ' OA ' AB 1, 6.500 OA’ = = (cm) 160 b, F’A’B’ S nên 0,5 F’OI nên A ' B ' F ' A ' OA ' OF' OA ' -1 OI OF' OF' OF' A ' B ' OA ' OA ' OA ' Mà -1 AB OA OA OF' 5 ta có -1 500 OF ' 5.500 OF’ = = 4,95 (cm) 505 0,5 0,5 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL Điện từ học tiết Dấu hiệu để phân biệt Công suất hao phí tỏa nhiệt dòng điện xoay chiều với dòng đường dây tải điện tỉ lệ nghịch điện chiều là: với bình phương hiệu điện đặt P 2R vào hai đầu đường dây: Php U2 Số câu hỏi Số câu hỏi Số điểm Quang học tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm % Câu Số điểm 0,5đ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ góc tới Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn góc tới 4,5 Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tu, phân kì Câu 3,4,5 1,5 Câu 0.5đ Nếu đặt vật cách thấu kính hội tụ 2f ảnh cách thấu kính 2f vật 7a,b Qua hình vẽ cho trước giải thích thấu kính phân kì cho ảnh chiều nhỏ Cấp độ thấp TNKQ TL Sử dụng thành thạo công U1 n1 TIẾT 9 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. I – MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực -Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. Giáo viên: Biết được việc nhận thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 50% - Tự luận 50%) III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 NS: 2610/12 ND:28/10/12 BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung TST dạy Số tiết LT TL thực dạy Trọng số Số câu Số điểm Số điểm thực LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD Các phép đo 5 5 3.5 1.5 43.75 18.75 11 4 4.4 1.9 4.25 1.75 Lực 3 3 2.1 0.9 26.25 11.25 6 3 2.6 1.1 2.75 1.25 Tổng 8 8 5.6 2.4 70 30 17 7 7 3 7 3 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG QUÁT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL Cac php đo 1- Số câu 6 1 3 1 3 1 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.75 Tỉ lệ % 15 1.25 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27.5 Lc 2- Số câu 3 2 0.5 3 0 0.5 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.25 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 7.5 20 22.5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 Tỉ lệ % 35.0 35.0 30.0 10.00 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL TNK Q TL Các phép đo -Biết được một số dụng cụ đo độ dài đo thể tích Với GH Đ và ĐCNN của chúng Biêt được khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật -Hiểu được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích Hiểu được cách xác định khối lượng của một vật b\ng cân đ]ng h] Đo được độ dài của 1 số vật. -Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ -Xác định được thể tích của một lượng nước b\ng bình chia độ. -Xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước b\ng bình tràn hoặc bình chia độ. Vận dụng công thức P = 10m để tính được P khi biết m và ngược lại. Số câu 6 C1,9,10,2 ,18,4 1 C21 3 C3,8,13 1 C22 3 C6,20,16, 1c 23 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.7 5 Tỉ lệ % 15 12.5 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27. 5 Lực -Biết được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. - Biết được một vật có khối lượng là 0,1kg thì có trọng lượng gần b\ng 1N. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực, tìm ra tác dụng đẩy kéo của hai lực. -Hiểu khái niệm hai lực cân b\ng . Lấy được ví dụ về vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân b\ng. Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng. - Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo của lực. - Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân b\ng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -Nêu được một ví Phân tích được một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, làm biến đổi chuyển động (nhanh 3 Nêu ví dụ về tác dụng làm vật biến dạng hoặc làm vật biến đổi chuyển động.So sánh độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). dần, chậm dần, đổi hướng). Số câu 3 C5,11,15 2 C7,19 0.5 C24 3C12, 14,17 0 0.5 C24 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.2 5 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 10 20 22. 5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: SINH HỌC - LỚP Tuần 11 - Tiết 21 M.độ n.t Nội Dung k.t Chương I Tế bào thực vật Chương II Rễ Chương III Thân Tổng Nhận biết TNKQ C1,2 Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL TL C1 0,5 Tổng câu 2,0 2,5 C9 C3 1,0 C4,5,8 C6,7 0,75 câu câu 1,25 TNKQ 0,5 câu 2,0 1,5 câu ... 3–D 4–F 6 C a) NP = MN b) Điểm N nằm điểm M điểm N a Vẽ P M Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 Q Vì M điểm thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm hai điểm P Q => MP + MQ = PQ Mà MP = 4cm; PQ = 6cm =>