50 ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI VẬTLÝ 9+ ĐÁPÁNĐỀTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬTLÝ 9 ĐỀTHI HSG VẬTLÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút ) Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; các điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : M U MN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ? R 1 D R 2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A c/ Xác định vị trí con chạy C để I a = 1/3A ? A C B Bài 2 Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? Bài 3 Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho d Hg = 136000 N/m 2 , d H 2 O = 10000 N/m 2 , d dầu = 8000 N/m 2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? Bài 4 Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong một ca nhôm được cho ở đồ thị dưới đây 0 C 2 O 170 175 Q( kJ ) Tính khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K ; của nhôm C 2 = 880 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg ? ( λ đọc là lam - đa ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 - HSG LÝ LỚP 9 NGÂN HÀNG ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 1 50 ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI VẬTLÝ 9+ ĐÁPÁN Bài 1 a/ Đổi 0,1mm 2 = 1.10 -7 m 2 . Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 6Ω b/ Khi 2 BC AC = ⇒ R AC = 3 1 .R AB ⇒ R AC = 2Ω và có R CB = R AB - R AC = 4Ω Xét mạch cầu MN ta có 2 3 21 == CBAC R R R R nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I A = 0 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 6Ω ) ta có R CB = ( 6 - x ) * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R CB ) là )6(6 )6.(6 3 .3 x x x x R −+ − + + = = ? * Cường độ dòng điện trong mạch chính : == R U I ? * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : U AD = R AD . I = I x x . 3 .3 + = ? Và U DB = R DB . I = I x x . 12 )6.(6 − − = ? * Ta có cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là : I 1 = 1 R U AD = ? và I 2 = 2 R U DB = ? + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I 1 = I a + I 2 ⇒ I a = I 1 - I 2 = ? (1) Thay I a = 1/3A vào (1) ⇒ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3Ω ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : I a = I 2 - I 1 = ? (2) Thay I a = 1/3A vào (2) ⇒ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2Ω ( loại 25,8 vì > 6 ) * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB AC R R CB AC = = ? ⇒ AC = 0,3m Bài 2 HD : • Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải • Theo bài ta có = d 1 - d 2 = fLL fLLLfLLL 4 2 4 2 4 2 22 −= −− − −+ ⇒ 2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Bài 3 HD: a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng hơn nữa trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau mặt khác ta có d Hg = 136000 N/m 2 > d H 2 O = 10000 N/m 2 > d dầu = 8000 N/m 2 nên h(thuỷ ngân) < h( nước ) < h (dầu ) b/ Quan sát hình vẽ : (1) (2) (3) ? ? 2,5h ? h” h h’ M N E NGÂN HÀNG ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 2 50 ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI VẬTLÝ 9+ ĐÁPÁN H 2 onthionline.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀTHI TRẮC NGHIỆM MÔN Vâtlý Thời gian làm bài: 45 phút; (14 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đềthi 132 I TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Chọn câu sai nói chuyển động tròn : A Tốc độ dài không đổi B Vectơ vận tốc không đổi C Quỉ đạo đường tròn D Tốc độ góc không đổi Câu 2: Một ván nặng 48 N bắc qua bể nước Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2m cách điểm tựa B 0,6 m Các lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A : A 12N B 6N C 16N D 8N Câu 3: Hãy chọn câu sai Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò xo A Cùng chiều với biến dạng lò xo B Tỉ lệ thuận với độ biến dạng C Ngược chiều với biến dạng lò xo D Xuất lò xo bị giãn bị nén Câu 4: Một người xe đạp lên dốc dài 50m chuyển động thẳng chậm dần Vận tốc lúc lên dốc 18km/h vận tốc cuối 3m/s Tính gia tốc A 1m/s2 B 2m/s2 C -0,16m/s2 D 0,3m/s2 Câu 5: Một canô ngược dòng sông từ A đến B Biết A B cách 60km nước chảy với vận tốc 3km/h Vận tốc tương đối canô so với nước có giá trị sau ? A 12km/h B 18 km/h C 15 km/h D 21km/h Câu 6: Một ôtô khối lượng 5tấn chuyển động đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát lăn bánh xe mặt đường : A 50N B 500N C 5000N D 5N Câu 7: Hai lực F1 F2 đồng quy có phương vuông góc với nhau, hợp lực chúng có độ lớn 15 N Nếu độ lớn F2 N độ lớn F1 ? A 10N B 12N C 11N D 14N Câu 8: Dưới tác dụng lực F1 , vật có khối lượng m chuyển động với gia tốc m/s Một lực F2 có độ lớn với F1 xuất tác dụng theo phương vuông góc với quỹ đạo vật Gia tốc vật có độ lớn bao nhiêu? A 3,5m/s2 B 2,83m/s2 C 4m/s2 D 2m/s2 Câu 9: Thả rơi vật từ độ cao 5m, vật rơi với gia tốc 10m/s2 sau vật chạm đất A 5s B 0,5s C 1s D 10s Câu 10: Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau quãng đường 2m đạt vận tốc v =1,2 m/s Lực tác dụng vào vật có giá trị sau đây? A 720N B 36 N C 72 N D 7,2 N Câu 11: Chọn câu sai nói chuyển động thẳng biến đổi : A Gia tốc B Gia tốc có độ lớn không đổi C Vận tốc tức thời có độ lớn tăng giảm theo thời gian D Vec tơ gia tốc chiều ngược chiều với vectơ vận tốc Câu 12: Một vật chuyển động với vận tốc tức thời v Nếu nhiên lực tác dụng lên đi, vật : A Chuyển đông nhanh dần B Dừng lại C Chuyển động chậm dần dừng lại D Chuyển động thẳng với vận tốc v Trang 1/2 - Mã đềthi 132 onthionline.net Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Khi lực kéo lực đàn hồi 10N, chiều dài lò xo A 28 cm B 22cm C 40cm D 48cm Câu 14: Một vật khối lượng kg, mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển động tới điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R bán kính Trái Đất ) có trọng lượng A 5N B 10N C 1N D 2,5N II TỰ LUẬN : Một ôtô khối lượng m = chạy với vận tốc 43,2km/h hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần để vào bến, sau 2,5 phút ôtô dừng lại a) Tính lực hãm ôtô b) Tính quãng đường ôtô từ lúc hãm phanh đến dừng lại Tính quãng đường ôtô 30 giây cuối dapan - 1B 2C 3A 4C 5B 6C 7B 8B 9C 10D 11A 12D 13A 14D - HẾT Trang 2/2 - Mã đềthi 132 50 ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI VẬTLÝ 9+ ĐÁPÁNĐỀTHI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: VẬTLÝ 9 ĐỀTHI HSG VẬTLÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 ( Thời gian 150 phút ) Bài 1 : Cho mạch điện MN như hình vẽ dưới đây, hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện không đổi U MN = 7V; các điện trở R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω . AB là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện không đổi S = 0,1mm 2 , điện trở suất ρ = 4.10 -7 Ωm ; điện trở của ampe kế A và các dây nối không đáng kể : M U MN N a/ Tính điện trở của dây dẫn AB ? R 1 D R 2 b/ Dịch chuyển con chạy c sao cho AC = 1/2 BC. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế ? A c/ Xác định vị trí con chạy C để I a = 1/3A ? A C B Bài 2 Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? Bài 3 Một bình thông nhau có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có tấm màng rất mỏng ngăn không cho TN chìm vào nước ) và đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao bằng 2,5.h . a/ Mực chất lỏng trong nhánh nào cao nhất ? Thấp nhất ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) của mực chất lỏng ở mỗi nhánh theo h ? c/ Cho d Hg = 136000 N/m 2 , d H 2 O = 10000 N/m 2 , d dầu = 8000 N/m 2 và h = 8 cm. Hãy tính độ chênh lệch mực nước ở nhánh (2) và nhánh (3) ? Bài 4 Sự biến thiên nhiệt độ của khối nước đá đựng trong một ca nhôm được cho ở đồ thị dưới đây 0 C 2 O 170 175 Q( kJ ) Tính khối lượng nước đá và khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C 1 = 4200J/kg.K ; của nhôm C 2 = 880 J/kg.K và nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg ? ( λ đọc là lam - đa ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 - HSG LÝ LỚP 9 NGÂN HÀNG ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM 1 50 ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI VẬTLÝ 9+ ĐÁPÁN Bài 1 a/ Đổi 0,1mm 2 = 1.10 -7 m 2 . Áp dụng công thức tính điện trở S l R . ρ = ; thay số và tính ⇒ R AB = 6Ω b/ Khi 2 BC AC = ⇒ R AC = 3 1 .R AB ⇒ R AC = 2Ω và có R CB = R AB - R AC = 4Ω Xét mạch cầu MN ta có 2 3 21 == CBAC R R R R nên mạch cầu là cân bằng. Vậy I A = 0 c/ Đặt R AC = x ( ĐK : 0 ≤ x ≤ 6Ω ) ta có R CB = ( 6 - x ) * Điện trở mạch ngoài gồm ( R 1 // R AC ) nối tiếp ( R 2 // R CB ) là )6(6 )6.(6 3 .3 x x x x R −+ − + + = = ? * Cường độ dòng điện trong mạch chính : == R U I ? * Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : U AD = R AD . I = I x x . 3 .3 + = ? Và U DB = R DB . I = I x x . 12 )6.(6 − − = ? * Ta có cường độ dòng điện qua R 1 ; R 2 lần lượt là : I 1 = 1 R U AD = ? và I 2 = 2 R U DB = ? + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I 1 = I a + I 2 ⇒ I a = I 1 - I 2 = ? (1) Thay I a = 1/3A vào (1) ⇒ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3Ω ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : I a = I 2 - I 1 = ? (2) Thay I a = 1/3A vào (2) ⇒ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2Ω ( loại 25,8 vì > 6 ) * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB AC R R CB AC = = ? ⇒ AC = 0,3m Bài 2 HD : • Xem lại phần lí thuyết về TK hội tụ ( phần sử dụng màn chắn ) và tự giải • Theo bài ta có = d 1 - d 2 = fLL fLLLfLLL 4 2 4 2 4 2 22 −= −− − −+ ⇒ 2 = L 2 - 4.L.f ⇒ f = 20 cm Bài 3 HD: a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng hơn nữa trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau mặt khác ta có d Hg = 136000 N/m 2 > d H 2 O = 10000 N/m 2 > d dầu = 8000 N/m 2 nên h(thuỷ ngân) < h( nước ) < h (dầu ) b/ Quan sát hình vẽ : (1) (2) (3) ĐỀTHI ĐẠI HỌC MÔN VẬTLÝ PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Cho tần số thay đổi đến giá trị f 0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại. Khi đó A. cảm kháng và dung kháng bằng nhau. B. hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần luôn bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. D. hiệu điện thể hiệu dụng trên L và trên C luôn bằng nhau. Câu 2. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng giảm đi. B.tần số giảm đi. C.tần số tăng lên. D.bước sóng tăng lên. Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây do hiện tượng tán sắc gây ra? A. hiện tượng cầu vồng. B. hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng. C. hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 4. Tính chất giống nhau giữa tia Rơn ghen và tia tử ngoại là A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất. C có tính đâm xuyên mạnh. D. đều bị lệch trong điện trường. Câu 5. Dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ? A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có có cường độ lớn. C .Dòng điện xoay chiều có chu kỳ lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ. Câu 6. Hiện tượng quang điện trong A. là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất. B. hiện tượng electron chuyển đọng mạnh hơn khi hấp thụ photon. C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kỳ. D. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ? A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC. B. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten. C. Ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định. D. Nếu tần số riêng của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f. Câu 8. Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau? A. Hai sóng cùng tần số , biên độ. B. Hai sóng cùng tần số và cùng pha. C. Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu pha không đổi. D. E. Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian. 1 Câu 9. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là A. 110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB. Câu 10. Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong môi trường nước có bước sóng là 0,4 µ m. Biết chiết suất của nước n = 4/3. Ánh sáng đó có màu A. vàng. B. tím. C. lam. D. lục. Câu 11. Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa thì các đèn A. không sáng. B. có độ sáng không đổi. C. có độ sáng giảm. D. có độ sáng tăng. Câu 12. Trong các loại sóng vô tuyến thì A. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. B. sóng trung truyền tốt vào ban ngày. C. sóng dài truyền tốt trong nước. D. sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li. Câu 13. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Thế năng của con lắc biến đổi tuần hoàn với tần số A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2. Câu 14. Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R = 25 Ω và độ tự cảm L = H π 1 . Biết tần số cua dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc 4 π . Dung kháng của tụ điện là A. 75 Ω B. 100 Ω C. 125 Ω D. 150 Ω Câu 15. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do A. khác nhau về tần số B. khác nhau về tần số và biên độ của các hoạ âm. C. khác nhau về đồ thị PHÒNG GD& ĐT HUYỆN HÓC MÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VậtLý lớp 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2điểm) Chất cách điện là gì? Cho ví dụ? Em hãy nêu cấu tạo và công dụng từng bộ phận của một dây đẫn điện dùng trong phòng thí nghiệm? Câu 2: (2điểm) Có mấy lọai điện tích? Kể tên? Các vật nhiễm điện cùng lọai sẽ tương tác với nhau như thế nào? Theo sơ lược về cấu tạo của nguyên tử thì nguyên tử được cấu tạo gồm những hạt nào và mang điện tích gì? Tại sao nói bình thường nguyên tử trung hòa về điện? Câu 3: (2 điểm) Dòng điện là gì? Người ta quy ước chiều dòng điện như thế nào? Câu 4: (2điểm) Dòng điện qua bàn ủi điện (bàn là) làm cho bàn ủi điện như thế nào? Chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? Nêu cách tạo ra nam châm điện? nam châm điện ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? Câu 5: (2,0 điểm) Các thiết bị điện được mắc như hình bên. Hãy vẽ thành sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1TIẾT Ngày 26/03/2011 Câu 1: - Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua (0,5điểm) VD: nhựa, nước cất… (0,5điểm) - Dây dẫn điện cấu tạo: gồm vỏ bọc vả lõi dây Vỏ ngoài làm bằng chất cách điện để tay ta cầm không bị điện giật (0,5điểm) Lõi dây làm bằng chất dẫn để dẫn điện từ nguồn điện đến các thiết bị dùng điện(0,5điểm) Câu 2: - Có hai lọai điện tích điện tích dương (+) và điện tích âm(-) (0,5điểm) - Các vật nhiễm điện cùng lọai thì đẩy nhau (0,5điểm) - Nguyên tử cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương (+), chuyển động xung quanh hãt nhân là các hạt electron mang điện tích âm(-) (0,5điểm) - Bình thường nguyên tử trung hòa về điện ví có trong nguyên tử số điện tích dương bằng số điện tích âm (0.5điểm) Câu 3: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng (1điểm) - Quy ước chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện (1điểm) Câu 4: acqui Đ 1 Đ 2 - Dòng điện qua bàn ủi điện (bàn là) làm cho bàn ủi điện nóng lên ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt (1điểm) - Nêu đúng cấu tạo nam châm điện (0,5điểm) - Nam châm điện họat động dựa trên tác dụng từ của dòng điện (0,5điểm) Câu 5: - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện (1,5điểm) ( Vẽ sai ký hiệu : - 0,5đ ) - Vẽ đúng chiều dòng điện (0,5điểm) (Các trường họp tổ thống nhất cách chấm theo quy định về thiếu hay sai trước khi chấm, GV vận dụng thang điểm chấm nếu học sinh có cách giải khác) PHÒNG GD& ĐT HUYỆN HÓC MÔN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VậtLý lớp 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2điểm) - Theo sơ lược về cấu tạo của nguyên tử thì nguyên tử được cấu tạo gồm những hạt nào và mang điện tích gì? Tại sao nói bình thường nguyên tử trung hòa về điện? - Để làm một vật nhiễm điện ta thực hiện như thế nào? Khi đó vật nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: (2điểm) - Sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện dùng để làm gì? - Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em, những nguyên nhân nào có thể dẫn đến hiện tượng trên? Câu 3: (2 điểm) - Thế nào là dòng điện trong kim loại? So sánh chiều chuyển động của các electron tự do với chiều quy ước của dòng điện. - Nêu tên một thiết bị sử dụng điện thể hiện sự tác dụng của dòng điện và cho biết dòng điện có tác dụng nào trong thiết bị này. Câu 4: (2điểm) Một ống nhôm nhẹ được treo bằng sợi chỉ tơ, trong tay em chỉ có một thanh êbônic đã nhiễm điện âm và một đũa thủy tinh nhiễm điện dương. Làm thế nào có thể xác định được ống nhôm đã nhiễm điện hay chưa? Hãy trình bày cách xác định của em. Câu 5: (2,0 điểm) Các thiết bị điện được mắc như hình bên. a/ Hãy vẽ thành sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. b/ Khi công tắc đóng. Nếu đèn Đ 1 bị đứt dây tóc thì đèn Đ 2 có sáng không? Tại sao? PHÒNG GD& ĐT HUYỆN HÓC MÔN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 Môn: VậtLý lớp 7 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2điểm) - Theo sơ lược về cấu tạo của nguyên tử thì nguyên tử được cấu tạo gồm những hạt nào và mang điện tích gì? Tại sao nói bình thường nguyên tử trung hòa về điện? - Để làm một vật nhiễm điện ta thực hiện như thế nào? Khi đó vật nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: (2điểm) - Sơ đồ mạch điện là gì? Sơ đồ mạch điện dùng để làm gì? - Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em, những nguyên nhân nào có thể dẫn đến hiện tượng trên? Câu 3: (2 điểm) - Thế nào là dòng điện trong kim loại? So sánh chiều chuyển động của các electron tự do với chiều quy ước của dòng điện. - Nêu tên một thiết bị sử dụng điện thể hiện sự tác dụng của dòng điện và cho biết dòng điện có tác dụng nào trong thiết bị này. Câu 4: (2điểm) Một ống nhôm nhẹ được treo bằng sợi chỉ tơ, trong tay em chỉ có một thanh êbônic đã nhiễm điện âm và một đũa thủy tinh nhiễm điện dương. Làm thế nào có thể xác định được ống nhôm đã nhiễm điện hay chưa? Hãy trình bày cách xác định của em. Câu 5: (2,0 điểm) Các thiết bị điện được mắc như hình bên. a/ Hãy vẽ thành sơ đồ mạch điện và vẽ thêm chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. b/ Khi công tắc đóng. Nếu đèn Đ 1 bị đứt dây tóc thì đèn Đ 2 có sáng không? Tại sao? acqui Đ 1 Đ 2 acqui Đ 1 Đ 2 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1TIẾT Ngày 26/03/2011 Câu 1: - Nguyên tử cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương (+), chuyển động xung quanh hạt nhân là các hạt electron mang điện tích âm(-). (0,5điểm) - Bình thường nguyên tử trung hòa về điện vì có trong nuyên tử số điện tích dương bằng số điện tích âm; Tổng điện tích âm và dương bằng không. (0.5điểm) - Để làm một vật nhiễm điện ta cọ xát vật đó. (0,5điểm) - Khi đó vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm phát sáng bóng đèn bút thử điện (0,5điểm) Câu 2: - Sơ đồ mạch điện là hình vẽ diễn tả cách mắc các bộphận trong mạch điện. (0,5điểm) - Dùng sđmđ để lắp đặt hay sửa chữa một mạch điện tương ứng. (0,5điểm) - Dây tóc bóng đèn bị đứt. (0,25điểm) - Dây nối có thể bị bị đứt ngầm bên trong. (0,25điểm) - Các đầu dây nối vặn chưa chặt với hai cực của pin, với hai chốt nối của đèn. (0,25điểm) - Pin qúa cũ. (0,25điểm) Câu 3: - Dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng. (0,5điểm) - Chiều chuyểu động chiều chuyển động của các electron tự do ngược với chiều quy ước của dòng điện. (0,5điểm) - Nêu tên thiết bị và tác dụng của dòng điện trong thiết bị này. - Nêu tên thiết bị và tác dụng của ... lúc hãm phanh đến dừng lại Tính quãng đường ôtô 30 giây cuối dap an - 1B 2C 3A 4C 5B 6C 7B 8B 9C 10 D 11 A 12 D 13 A 14 D - HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 13 2 ... lượng 10 N Khi chuyển động tới điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R bán kính Trái Đất ) có trọng lượng A 5N B 10 N C 1N D 2,5N II TỰ LUẬN : Một ôtô khối lượng m = chạy với vận tốc 43,2km/h hãm phanh chuyển...onthionline.net Câu 13 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm lực đàn hồi 5N Khi lực kéo lực đàn hồi 10 N, chiều dài lò xo A 28 cm B 22cm C 40cm D 48cm Câu 14 : Một