de kiem tra chat luong khao sat vat ly khoi 7 42081

4 131 0
de kiem tra chat luong khao sat vat ly khoi 7 42081

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ cgịiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiidfhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh hhhhhhhhhhhhhhviuẻgg onthionline.net Phòng GD & ĐT kim bôi Trường thcs hợp châu lớp Phũng GD & ĐT kim bụi lượng Trường thcs hợp chõu -2010 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm 2009 -2010 Môn: vật Đề kiểm tra khảo sỏt chất đầu năm 2009 Mụn: vật lớp ( Thời gian 45 phỳt khụng kể giao đề, đề thi gồm cú trang) Phần I: Trắc nghiệm khỏch quan (4 điểm) Chọn đỏp ỏn đỳng cỏc cõu sau ghi vào làm: 1/ Trờn hộp mứt Tết cú ghi 250g số đú : A Sức nặng hộp mứt B Thể tớch hộp mứt C Khối lượng hộp mứt D Sức nặng khối lượng hộp mứt 2/ Lực đõy lực đàn hồi? A Trọng lực nặng B Lực hỳt nam chõm tỏc dụng lờn miếng sắt C Lực đẩy lũ xo yờn xe đạp D Lực kết dớnh tờ giấy dỏn trờn bảng với mặt bảng 3/ Trong cỏc cõu sau đõy cõu đỳng? A Lực kế dụng cụ để đo khối lượng B Cõn RụBecvan dụng cụ dựng để đo trọng lượng C Lực kế dụng cụ dựng để đo trọng lượng lẫn khối lượng D Lực kế dụng cụ để đo lực cũn cõn RụBecvan dụng cụ dựng để đo khối lượng 4/ Muốn đo khối lượng giờng cỏc hũn bi thuỷ tinh ta cần dựng dụng cụ gỡ? Hóy chọn cõu trả lời đỳng A Chỉ cần cỏi cõn B Chỉ cần dựng cỏi lực kế C Chỉ cần dựng cỏi bỡnh chia độ D Cần cỏi cõn cỏi bỡnh chia độ 5/ HIện tượng sau đõy sảy nung núng vật rắn A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riờng vật tăng D Khối lượng riờng vật giảm 6/ Hiện tượng sau đõy sảy đun núng lượng chất lỏng? onthionline.net A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tớch chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tớch chất lỏng tăng 7/ Trong cỏc cỏch xếp cỏc chất nở vỡ nhiệt từ nhiều tới ớt sau đõy, cỏch xếp đỳng ? A Rắn, lỏng, khớ B Rắn, khớ, lỏng C Khớ, lỏng, rắn D Khớ, rắn, lỏng 8/ Trong cỏc tượng sau đõy tượng khụng liờn quan đến núng chảy ? A.Bỏ cục đỏ vào cốc nước B Đốt nến C Đột đốn dầu D Đỳc cỏi chuụng đồng II/ Cõu hỏi tự luận (6 điểm) Cõu1/ Hóy đổi đơn vị đo sau đõy: ( điểm) a 12m = ……….dm = ……………cm b 0,5 m3 = … dm3…………… cm3 Cõu2/ Sương mự thường cú vào lạnh hay núng? Tại Mặt trời mọc sương mự lại tan? ( điểm) Cõu3/ Tại búng bàn bị bẹp nhỳng vào nước núng nú lại phồng cũ? (2 đỉờm) hướng dẫn chấm kiểm tra khảo sỏt chất lượng đầu năm học 2006 – 2007 Mụn : Vật – lớp I Trắc nghiệm ( điểm ).Mỗi ý đỳng cho 0,5 điểm Cõu Đỏp C C D D D C C ỏn C II Tự luận ( điểm ): Cõu ( Điểm) a.12m = … 120.dm = …1200cm b 0,5 m3 = …500.dm3…500000.cm3 Cõu ( Điểm) Sương mự thường cú vào lạnh Khi mặt trời lờn nhiệt độ tăng lờn sương mự bị bay nờn cú tượng ssương tan onthionline.net Cõu 3( Điểm) Khi nhỳng vào nước núng khụng khớ búng bàn nở tỏc dụng vào vỏ làm cho búng trở lại ban đầu ( Thời gian 45 phút không kể giao đề, đề thi gồm có trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn đáp án câu sau ghi vào làm: 1/ Trên hộp mứt Tết có ghi 250g số : A Sức nặng hộp mứt B Thể tích hộp mứt C Khối lượng hộp mứt D Sức nặng khối lượng hộp mứt 2/ Lực lực đàn hồi? A Trọng lực nặng B Lực hút nam châm tác dụng lên miếng sắt C Lực đẩy lò xo yên xe đạp D Lực kết dính tờ giấy dán bảng với mặt bảng 3/ Trong câu sau câu đúng? A Lực kế dụng cụ để đo khối lượng B Cân RôBecvan dụng cụ dùng để đo trọng lượng C Lực kế dụng cụ dùng để đo trọng lượng lẫn khối lượng D Lực kế dụng cụ để đo lực cân RôBecvan dụng cụ dùng để đo khối lượng 4/ Muốn đo khối lượng giêng bi thuỷ tinh ta cần dùng dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời A Chỉ cần cân B Chỉ cần dùng lực kế C Chỉ cần dùng bình chia độ D Cần cân bình chia độ 5/ HIện tượng sau sảy nung nóng vật rắn A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm 6/ Hiện tượng sau sảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng onthionline.net 7/ Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp ? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng 8/ Trong tượng sau tượng không liên quan đến nóng chảy ? A.Bỏ cục đá vào cốc nước B Đốt nến C Đột đèn dầu D Đúc chuông đồng II/ Câu hỏi tự luận (6 điểm) Câu1/ Hãy đổi đơn vị đo sau đây: ( điểm) c 12m = ……….dm = ……………cm d 0,5 m3 = … dm3…………… cm3 Câu2/ Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại Mặt trời mọc sương mù lại tan? ( điểm) Câu3/ Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng cũ? (2 đỉêm) hướng dẫn chấm kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 2006 – 2007 Môn : Vật – lớp I Trắc nghiệm ( điểm ).Mỗi ý cho 0,5 điểm Câu Đáp C C D D D C C án C II Tự luận ( điểm ): Câu ( Điểm) a.12m = … 120.dm = …1200cm c 0,5 m3 = …500.dm3…500000.cm3 Câu ( Điểm) Sương mù thường có vào mùa lạnh Khi mặt trời lên nhiệt độ tăng lên sương mù bị bay nên có tượng ssương tan Câu 3( Điểm) Khi nhúng vào nước nóng không khí bóng bàn nở tác dụng vào vỏ làm cho bóng trở lại ban đầu Trường THPT Hà Tiên Đề Kiểm Tra Chất lượng 12 ĐỀ KIỂM TRA THỬ KHỐI 12 MÔN : VẬT Câu 1: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. Câu 2: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. Câu 3: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. Câu 4: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động: u M = 4cos( ) x2 t200 λ π −π cm. Tần số của sóng là A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01 Hz Câu 5: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. Câu 6: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π cm,trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. m1,0 =λ B. cm50 =λ C. mm8 =λ D. m1 =λ Câu 7: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Câu 8: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5cos ) 2 x 1,0 t ( −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. u M = 0 m B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. Câu 11: Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. Câu 12: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s Trang 1 Trường THPT Hà Tiên Đề Kiểm Tra Chất lượng 12 Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ? A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s Câu 15: Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 . Khoảng cách S 1 S 2 =9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S 1 vàS 2 ? A. 8 gợn sóng SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG (Đề gồm 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Vật 10 – Ban cơ bản Năm học 2014 – 2015 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề ) Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……….Số báo danh……. I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Trong hệ SI đơn vị của công suất là: A. J (Jun). B. W (Oát). C. K (Kenvin). D. A (Ampe). Câu 2: Xét một quá trình khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U A Q∆ = + có giá trị nào sau đây: A. Q>0, A<0. B. Q>0, A>0. C. Q<0, A>0. D. Q<0, A<0. Câu 3: Câu tục ngữ “Nước đổ lá khoai” hay “Nước đổ đầu vịt” liên quan đến hiện tượng vật lý: A. Hiện tượng mao dẫn. C. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. B. Hiện tượng khuếch tán. D. Hiện tượng căng bề mặt ngoài. Câu 4: Chọn phát biểu sai: A. Chất lỏng có thể tích xác định còn hình dạng không xác định. B. Chất lỏng khi ở gần mặt đất có hình dạng bình chứa là do tác dụng của trọng lực. C. Chất lỏng có dạng hình cầu khi ở trạng thái không trọng lượng. D. Chất lỏng có thể tích và hình dạng phụ thuộc vào hình dạng của bình chứa. Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 6: Cơ năng là một đại lượng A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng không. C. luôn luôn khác không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7 (1.5 đ): a. Viết biểu thức tính động lượng của vật? b. Phát biểu nguyên II – Nhiệt động lực học theo cách phát biểu của Clau – di – ut? Câu 8 (1đ): Ở độ cao 45 m so với mặt đất, thả rơi tự do một vậtkhối lượng 0,5 kg. Lấy 2 10g m s= . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tính vận tốc chạm đất của vật. Câu 9 (1đ): Người ta thực hiện công 100 J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Câu 10 (3.5đ): a. Một vậtkhối lượng 500 g đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Tính động năng của vật trên. b. Một thanh nhôm có chiều dài 4 m ở 20 0 C. Tính chiều dài của thanh nhôm ở 40 0 C, biết hệ số nở dài của nhôm 6 1 24.10 K α − − = c. Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit - tông đi một đoạn 2,5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pit - tông và xilanh có độ lớn là 20 N. Hết Trang 1/1 – Đề Kiểm tra chất lượng HK II GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO TRƯỜNG CHUYÊN LQĐ ĐỀ THI THỬ LẦN 4 LỚP 9 CHUYÊN Câu 1: Cho bình thông nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần lượt là S 1 = 100cm 2 và S 2 = 200cm 2 (Hình vẽ 2). Hai miệng nằm trên cùng một mặt phẳng ngang. Lúc đầu chứa nước có độ cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng mỗi nhánh là h = 20cm, người ta đổ từ từ dầu vào nhánh B cho tới lúc đầy. Cho khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là D 1 = 1000kg/m 3 , D 2 = 750kg/m 3 . 1. Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B. 2. Sau khi đổ đầy dầu vào nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện S 3 = 60cm 2 , cao h 3 = 10cm, khối lượng riêng D 3 = 600kg/m 3 vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu tràn ra ngoài. Câu 2: Một khối nước hình lăng trụ có tiết diện là tam giác đều, mặt đáy nằm ngang hình chữ nhật như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, nhiệt độ của nước tỉ lệ bậc nhất với chiều cao của lớp nước: tại điểm thấp nhất của nước trong bình nhiệt độ là t 1 = 4 0 C và tại điểm cao nhất là t 2 =13 0 C. Sau một thời gian dài nhiệt độ của nước trong bình là đồng đều và bằng t 0 . Hãy xác định t 0 cho rằng khối nước không trao đổi nhiệt với bên ngoài, nhiệt dung riêng của nước không phụ thuộc nhiệt độ và độ cao trọng tâm của khối nước được xác định bằng công thức: h= n nn mmm hmhmhm   21 2211 với m 1 , m 2 ,…m n lần lượt là khối lượng các lớp nước ở độ cao tương ứng h 1 , h 2,…, h n. Câu 3: Từ một cuộn dây đồng chất, tiết diện đều làm từ hợp kim có điện trở suất lớn, người ta cắt ra hai đoạn dây dài l 1 =1m và l 2 =3m rồi mắc chúng song song vào hai điểm A,B có hiệu điện thế U không đổi. Người ta đánh dấu điểm M trên dây thứ nhất mà MB=0.2m, điểm N trên dây thứ hai mà AN=0.2m, rồi nối M với N bằng một đoạn dây thứ ba có chiều dài l x chưa biết, cũng cắt từ cuộn dây nói trên. a,Tính tỉ số cường độ dòng điện trong hai đoạn dây AM và NB. b,Tính l x để công suất tiêu thụ trên doạn nối MN đạt giá trị cực đại Câu 4 : Một gương phẳng có chiều dài L= 2,5 (m). Mép dưới của gương đặt sát tường thẳng đứng và nghiêng một góc α=60 0 (mặt phản xạ úp xuống sàn) so với mặt sàn nằm ngang. Một người tiến từ rất xa đến gần gương. Mắt của người có độ cao h= (m) so với sàn. Hỏi khi cách tường bao nhiêu thì mắt người đó bắt đầu nhìn thấy ảnh chân của mình trong gương. Hình 2 A B h GV: LÊ TRUNG TIẾN DĐ: 0901.959.959 BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO TRƯỜNG CHUYÊN LQĐ Câu 5: Một TKHT (L) được dặt song song với màn (E), trên trục chính có một điểm sáng A, khoảng cách giữa A và E là a=100cm. A và E được giữ cố định. Khi tịnh tiến thấu kính theo trục chính trong khoảng giữa A và E người ta thấy trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm. Nhưng khi L cách E khoảng b=40cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất. a-Tính tiêu cự của thấu kính. b-Thấu kính L có dạng phẳng lồi, chỗ dày nhất của thấu kính đo được 0,4cm. Tìm đường kính nhỏ nhất của vệt sáng trên màn. Biết mặt lồi có bán kính 18cm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÍ 10 (NÂNG CAO) Thời gian làm bài 60 phút (không kể phát đề) I. THUYẾT Câu 1: (1,5 điểm) - Định nghĩa chuyển động thẳng đều. - Nêu hai ví dụ về chuyển động thẳng đều. Câu 2: (2,5 điểm) - Định nghĩa gia tốc và viết công thức tính gia tốc trong cuyển động thẳng biến đổi đều. - Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 3: (1,0 điểm) Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc như hình 1. Nêu tính chất chuyển động của vật theo mỗi đoạn trên đồ thị II. BÀI TẬP Câu 4: (2,0 điểm) Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì phanh gấp chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi phanh 5s thì ôtô dừng lại. a. Xác định gia tốc của ôtô b. Sau hãm phanh bao lâu vận tốc của ôtô là 5m/s. Câu 5: (3,0 điểm) Hai thành phố A va B cùng nằm trên một đường thẳng, cách nhau 110 km. Xe ô tô đi qua A lúc 6 giờ với vận tốc 30km/h chuyển động thẳng đều về phía B. Xe mô tô qua B lúc 7 giờ với vận tốc 40km/h chuyển động thẳng đều về phía A. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, mốc thời gian lúc 6 giờ. a. Tìm khoảng cách giữa 2 xe lúc 8h b. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, nơi gặp cách A bao nhiêu? c. Khi xe ôtô đi được 45km thì xe môtô đi được quãng đường bao nhiêu? HẾT t (s) v(m/s) O A B Hình 1 C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẦU NĂM 10 NÂNG CAO NĂM HỌC 2014 - 2015 Câu Nội dung cần đạt Điểm Ghi chú Câu 1 - Định nghĩa chuyển động thẳng đề - Mỗi ví dụ 0,5 điểm 0,5 1,0 Câu 2 - Định nghĩa gia tốc - Đặc điểm của vectơ gia tốc + Điểm đặt: Trên vật + Phương: Cùng phương vectơ vận tốc + Chiều : Ngược chiều vectơ vận tốc + Độ lớn: 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 3 - Đoạn AB vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương - Đoạn BC vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm 0,5 0,5 Câu 4 a Gia tốc của ôtô 0,25 1,0 b 0,5 0,75 Câu 5 a Phương trình chuyển động của ôtô x 1 = x 01 + v 1 .t x 1 = 30.t (km) Phương trình chuyển động của xe Môtô x 2 = x 02 + v 2 .t x 2 = 110 - 10(t -1) (km) - Tạo độ của ôtô lúc 8h x 1 = 30.2 = 60 (km) - Tọa độ của Môtô lúc 8 giờ x 2 = 110 - 10(2 - 1) = 100 (km) Khoảng chách giữa hai xe lúc 8 giờ x = x 2 - x 1 = 100 - 60 = 40 (km) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b Thời điểm hai xe gặp nhau x 1 = x 2 t = 3 (h) Vị trí hai xe gặp nhau x = 30.3 = 90(h) Vị trí gặp nhau cách A 90 km 0,25 0,25 0,25 0,25 t vv a 0 − = t vv a 0 − = )/(2 5 100 sma −= − =⇒ a vv t 0 − = )(5,2 2 105 st = − − = ⇒ ∆ )1(1011030 −−=⇔ tt ⇒ c Thời gian ôtô đi được 60km Quãng đường xe Môtô đi được s 2 = v 2 .t = 10.(2 - 1) = 10 (km) 0,25 0,25 2(h) 30 60 v s t === ... bị bẹp nhỳng vào nước núng nú lại phồng cũ? (2 đỉờm) hướng dẫn chấm kiểm tra khảo sỏt chất lượng đầu năm học 2006 – 20 07 Mụn : Vật Lý – lớp I Trắc nghiệm ( điểm ).Mỗi ý đỳng cho 0,5 điểm Cõu Đỏp... bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng cũ? (2 đỉêm) hướng dẫn chấm kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm học 2006 – 20 07 Môn : Vật Lý – lớp I Trắc nghiệm ( điểm ).Mỗi ý cho 0,5 điểm Câu Đáp C... tỏc dụng vào vỏ làm cho búng trở lại ban đầu ( Thời gian 45 phút không kể giao đề, đề thi gồm có trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn đáp án câu sau ghi vào làm: 1/ Trên hộp mứt

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mụn : Vật Lý – lớp 7

  • Môn : Vật Lý – lớp 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan