MATRẬNĐỀKIỂMTRA1TIẾTKÌ II
SINH HỌC 10
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Phân bào - Nêu được những
diễn biến cơ bản của
nguyên phân, giảm
phân.
- Nêu được ý nghĩa
của nguyên phân,
giảm phân.
20%
Số câu:5
Điểm 2,5
60%
3
1,5
40%
2
1
Chuyển
hoá vật
chất nà
năng
lượng ở vi
sinh vật
- Nêu được khái niệm
vi sinh vật và các đặc
điểm chung của vi
sinh vật.
- Trình bày được các
kiểu chuyển hoá vật
chất và năng lượng ở
vi sinh vật dựa vào
nguồn năng lượng và
nguồn cacbon mà vi
sinh vật đó sử dụng.
- Nêu được đặc điểm
chung của các quá
trình tổng hợp và
phân giải chủ yếu ở
vi sinh vật và ứng
dụng của các quá
trình này trong đời
sống và sản xuất
50%
Số câu: 10
Điểm 5
3
20%
1,5
3
30%
1,5
4
50%
2
Sinh
trưởng và
sinh sản
của vi sinh
vật
- Trình bày được đặc
điểm chung của sự
sinh trưởng ở vi sinh
vật và giải thích được
sự sinh trưởng của
chúng trong điều kiện
nuôi cấy liên tục và
không liên tục.
30%
Số câu 5
Điểm: 2,5
100%
5
2,5
Cộng
100%
Số câu: 20
Điểm 10
30%
6
3
50%
10
5
20%
4
2
KIỂM TRA I TIẾT
MÔN: SINH HỌC THỜI GIAN: 45 PHÚT
HỌ VÀ TÊN: ………………………………………
LỚP: ……………………………………………….
KHOANH TRÒNG NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAU
Câu 1: Trong thực tiễn đời sống và sản xuất, các sự việc nào sau đây được thực hiện trên cơ sở khoa học về
nguyên phân.
A, Giân cành, triết cành, ghép cành. B, Nuôi cấy mô và tế bào thực vật.
C, Cả A và B. D, Không phải A và B.
Câu 2: Phần lớn thời gian của chu kì tế bào thuộc về
A, Kì trung gian B, Các kì nguyên phân. C, Pha G
1
D, Pha G
2
.
Câu 3: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc
thể là:
A, 1n. B. 2n. C, 3n. D, 4n.
Câu 4: Trong nguyên phân phân chia tế bào chất diễn ra ở:
A, Kì đầu B, Kì Giữa. C, Kì sau. D, Kì cuối.
Câu 5: Trong quá trình giảm phân, hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở kì nào sau đây?
A, Kì đầu I. B, Kì giữa I. C, Kì sau I. D, Kì đầu II. E, Kì giữa II.
Câu 6: Câu nào sau đây là Sai khi nói về sinh vật?
A, vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không thể nhìn thấy được.
B, Tuy rất đa dạng nhưng vi sinh vật có những đặc điểm chung nhất định.
C, vi sinh vật rất đạng nhưng phân bố của nó lại rất hẹp.
D, Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực.
Câu 7: Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành ba loại môi trường (tự nhiên, tổng hợp và bán tổng hợp) nuôi
cấy vi sinh vật trong phòng thuý nghiệm?
A, Thành phần chất dinh dưỡng. B, Thành phần vi sinh vật.
C, Mật độ vi sinh vật. D, Tính chất vật lí của môi trường.
Câu 8: vi sinh vật được chia thành các nhóm khác nhau về kiể dinh dưỡng. Căn cứ vào đâu người ta chia thành
các nhóm như vậy?
A, Nguồn năng lượng . B, Nguồn cacbon.
C, Không phải A và B. DĐ, Cả A và B.
Câu 9: chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men êtilíc?
A, Glucôzơ B, Axit lactic C, C
2
H
5
OH D, Axit amin.
Câu 10: Con người sử dụng vi sinh vật để sản xuất ra những sản phẩm nào sau đây trên quy mô công nghiệp?
A, Các loại axit amin quý. B, prôtêin đơn bào.
C, Sữa chua. D, Tất cả các sản phẩm trên.
Câu 11 : Muối rau, quả chua là hình thức :
A, lên men êtilic. B, Lên men lactic. C, Tổng hợp prôtêin D, Phân giải prôtêin.
Câu 12 : Trong quá trình trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật, dị hoá là quá trình nào sau đây ?
A, Tổng hợp chất hữu Onthionline.net Trường THCS Nguyễn Viết Xuân 2.4 MATRẬNĐỀKIỂM TRA: Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Chương 1: Quang học tiết Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Nêu ví dụ nguồn sáng vật sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ phân kì Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật ảnh Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm tạo gương Tổ Tự nhiên Thông hiểu TNKQ Nguyễn Thị Thu Hiền Vận dụng TL Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên hướng 10 Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực… 11 Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ điểm, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Cấp độ thấp TNKQ TL 12 Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng 13 Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng 14 Dựng ảnh vật đặt trước gương phẳng Cấp độ cao TNKQ TL Cộng Onthionline.net Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Tổ Tự nhiên Nguyễn Thị Thu Hiền cầu lồi Số câu hỏi Số điểm C1.1, 2.2, 3.1, 4.6, 6.7, 7.7 1,5 Chương 2: 15 Nhận biết số Âm học nguồn âm thường gặp Nêu tiết nguồn âm vật dao động C15.10 C5.12 C13.13 3,25 20 Nêu âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ 21 Nêu âm to có biên độ 25 Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa… 5,75 Onthionline.net Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Số câu hỏi Số điểm Tổ Tự nhiên 16 Nêu âm truyền chất rắn, lỏng, khí không truyền chân không 17 Nêu môi trường khác tốc độ truyền âm khác 18 Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm 19 Nêu số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ 22 Nêu tiếng vang biểu âm phản xạ 23 Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm 24 Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm pjha3n xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn C10.17, 12.15 C9.20, 11.21, Nguyễn Thị Thu Hiền 26 Tính tần số vật dao động Giải thích tai người nghe (hoặc không nghe được) âm vật phát 27 Đế số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể 28 Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 1 C8.25 C14.26 0,5 0,5 3,25 4,25 TS câu hỏi TS điểm 1,5 6,5 15 10 Ngày kiểm tra:B1 …./… /10; B2… /……/10; ĐỀKIỂMTRA THỰC HÀNH 1TIẾT MÔN HỌC: NGHỀ PHỔ THÔNG 11 (Tiết 78) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Kiểmtra học sinh về những kiến thức đã được học ở phần II để học sinh nắm vững kiếm thức. 2. Kỹ năng: - Nắm vững khi làm việc với tệp và thư mục; - Làm việc trong môi trường Windows, phân biệt được các đối tượng trong windows - Nắm vững khi vào control panel và việc thiết đặt hệ thống; 3. Thái độ: - có thái độ nghiêm túc trong kiểmtra và tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Đềkiểmtra và máy tính cho học sinh làm bài trên máy. 2. Chuẩn bị của HS: Bút, giấy và học bài tốt đểkiểm tra. III. MATRẬN ĐỀ: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Định dạng văn bản theo mẫu 1 4.0 1 4.0 Tạo bảng tính và lập công thức điền dữ liệu. 1 6.0 1 6.0 Tổng 2 2 10 IV. Nội dung đề: BÀI THỰC HÀNH WORD (Thời gian làm bài: 30 phút, không kể thời gian giao đề) Học sinh làm bài và lưu trong thư mục gốc ổ đĩa D dưới tên Baithi???? (???? là SBD), ví dụ: Baithi0099.doc Yêu cầu: Hãy nhập nội dung và định dạng văn bản theo mẫu sau: CHIÊU SINH CÁC LỚP NĂNG KHIẾU I. ĐỐI TƯỢNG. Học sinh các trường trên địa bàn thành phố. II. NỘI DUNG. Các môn: võ, vẽ, múa, đàn. III. THỜI GIAN. Sáng: từ 6 h đến 9 h các ngày trong tuần, chiều: từ 14 h đến 17 h các ngày trong tuần. Khai giảng ngày 27/09. IV. LỊCH HỌC. BUỔI SÁNG CHIỀU TH ỜI GIA N VÕ VẼ MÚA ĐÀN Thứ 4 (Từ 7 h -9 h ) Thứ 3 (Từ 7 h -9 h ) Thứ 2 (Từ 14 h 30- 16 h 30) Thứ 4 (Từ 15 h -17 h ) Thứ 7 (Từ 6 h -8 h ) Thứ 6 (Từ 7 h -9 h ) Thứ 5 (Từ 14 h -16 h ) Thứ 7 (Từ 15 h -17 h ) Ghi danh vào các buổi trong tuần từ thứ hai đến thứ sáu. Địa điểm: Trung tâm Đại Quang, 3877 7783 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ BÀI THỰC HÀNH EXCEL (Thời gian làm bài: 30 phút, không kể thời gian giao đề) Học sinh làm bài và lưu trong thư mục gốc ổ đĩa D dưới tên Baithi???? (???? là SBD), ví dụ: Baithi1972.xls Tạo bảng tính sau và lập công thức điền dữ liệu vào các ô có dấu hỏi (?): A B C D E F G H L M 1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC - HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010 2 STT Họ tên Điểm miệng Điểm hệ số 1 Điểm hệ số 2 KT học kỳ TBM Xếp loại 3 1 Nguyễn Dũng 4 8 7 5 3 4 ? ? 4 2 Trần Thị Thu Hà 7 8 6 7 9 8 ? ? 5 ? Lê Minh Khánh 8 7 5 8 7 8 ? ? 6 ? Nguyễn Văn Lộc 6 7 3 5 4 4 ? ? 7 ? Trần Thị Mai 9 8 8 9 8 9 ? ? 8 ? Lê Đình Nam 8 9 9 8 9 9 ? ? 9 ? Dương Oanh Oanh 9 8 9 9 9 9 ? ? 10 ? Lê Vân Thảo 5 4 6 3 4 5 ? ? 11 ? Đào Duy 7 8 9 7 9 9 ? ? 12 Điểm kiểmtra học kỳ cao nhất: ? 13 Điểm kiểmtra học kỳ thấp nhất: ? 14 Điểm trung bình môn cao nhất: ? 15 Điểm trung bình môn thấp nhất: ? 1. Tính điểm TBM (trung bình môn): điểm miệng hệ số 1, KT học kỳ hệ số 3. 2. Xếp loại: Nếu điểm TBM >= 8 thì xếp loại Giỏi, còn lại: TBM >= 6.5 xếp loại Khá, còn lại: TBM >=5 xếp loại TB, còn lại: xếp loại Yếu. 3. Tính điểm KT học kỳ cao nhất và điểm KT học kỳ thấp nhất. 4. Tính điểm TBM cao nhất và điểm TBM thấp nhất. 5. Thêm cột để tính VỊ THỨ học sinh theo điểm TBM (dùng hàm RANK). +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Mỗi phần thực hiện đúng như trên đầu bài yêu cầu thì đạt thang điểm tối đa là 10 điểm. I) MATRẬNĐỀKIỂMTRA1TIẾT – GIỮA HỌC KÌ II MÔN :ĐỊA LÍ 9 Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL BÀI 31 1 ( 0.5 đ) 1 (2đ) 3 ( 0.5 đ) 3 đ BÀI 32 4 ( 0.5 đ) 2( 0.5 đ ) 1 đ BÀI 33 BÀI 35 2 (2đ) 2 đ BÀI 36 6 ( 0.5 đ) 5( 0.5 đ) 1. đ BÀI 37 3 ( 3 đ) 3 đ Tổng điểm 3 ,5đ 3đ 3.5đ 10đ II) ĐỀ Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi ĐỀKIỂMTRA1 TIẾT(giữa ki 2) Họ và tên: MÔN; ĐỊA LÍ 9 Lớp: 9A NĂM HỌC : 2010-2011 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên A)PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 diểm) Câu 1:Ở Đông Nam Bộ loại đất nào chiêm diện tích lớn nhất? A .Đất fù sa B.Đất feralit C. Đất bazan D. Đất khác Câu 2: Hồ Dầu Tiếng thuộc các tỉnh nào ở Đông Nam Bộ? A .Bình phước B .Đồng Nai C .Bình Dương D .Tây Ninh Câu 3: Tỉ lệ người lớn biết chữ ở Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % ? A .90,1 % B. 91,1% C. 92,1% D. 93,1% Câu 4: Trong cơ cấu GDP nghành nông-lâm –ngư nghiệp ở Đông Nam Bộ năm 2002 chiếm tỉ lệ bao nhiêu % ? A .6,2% B .7,2% C ,8,2% D, 9,2% Cau 5 : Ý nào không thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực phẩm của đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước B. Năng suất lúa cao nhất cả nước C.Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước Câu 6 :Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % diện tích lúa của cả nước ? A .31% B ,41% C, 51% D ,61% B)PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm) Câu 1:Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các nghành kinh tế? Câu 2: Đồng Bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển nghành thuỷ hải sản? Câu 3-Cho bảng số liệu sau Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Các vùng khác Cả nước Cá biển khai thác 41.5 4,9 53,6 100 Cá nuôi 58.3 22.8 18.9 100 Tôm nuôi 76.7 3.9 19.4 100 Qua bảng số liệu trên em hãy a ,Hãy vẻ biểu đồ thích hợp b, Nhận xét Bài làm III) ĐÁP ÁN A)PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 c 4 a 2 d 5 b 3 c 6 c B) PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: +Vị trí địa lí - Vùng Đông Nam Bộ gồm TP’ HCM và các tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu - Diện tích: 23 550 km 2 - Dân số (10,9 triệu người năm2002) + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -Đất đai-khí hậu -sông ngòi -địa hình -khoáng sản-biển + Rừng ở Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái. Chú ý vai trò rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh của TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế giới Câu 2: Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng. - Đồng bằng sông Cửu Long có. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế thủy sản+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào + Nguồn cá và thủy sản phong phú + Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà Mau Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nguồn nước dồi dào (nước sông Mê Công). Vùng nước mặn lợ cửa sông, ven biển rộng lớn. Nguồn hải sản: Cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú .Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho việc khai thác hải sản. Câu 3 : Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình tròn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ) Biểu đồ tỉ trọng sản lợng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL & ĐBSH so với cả nước I) MATRẬNĐỀ Mạch kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Giống vật nuôi-Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Câu 1 0,5 điểm Câu1 2 điểm Câu 2 0,5 điểm 3 điểm Nhân giống vật nuôi –Thức ăn vật nuôi – Vai trò thức ăn đối với vật nuôi. Câu 8 0,5 điểm Câu 3 0,5 điểm Câu 4 0,5 điểm Câu 2 2,5 điểm 4 điểm Chế biến,dự trữ thức ăn –sản xuất thức ăn cho vật nuôi. Câu 5 0,5 điểm Câu 6 0,5 điểm Câu 3 1,5 điểm Câu 7 0,5 điểm 3 điểm Tổng cộng 1,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm 2,5 điểm 10,0 điểm II) ĐỀKIỂMTRA Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi ĐỀ THI KIỂMTRA GIỮA HỌC KÌ II Lớp : 7A… MÔN : CÔNGNGHỆ Họ và tên :……………… KHỐI : 7 THỜI GIAN : 45 Phút ( không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên A ) PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1: Sự sinh trưởng của vật nuôi là ? a) Tăng về kích thước b) Tăng về khối lượng c) Cả hai đều đúng d) Cả hai đều sai Câu 2: Muốn nhân giống lai tạo thi ta ghép ? a) Lợn Ỉ - Đại bạch b) Lợn Ỉ -Lơn ỉ c) Bò Hà Lan - Bò Hà Lan d)Tất cả đều sai Câu 3: Lợn thường ăn thức ăn nào sau đây? a) Thức ăn thực vật b) Thức ăn Động vật c) Thức ăn hỗn hợp d) Thức ăn khoáng Câu 4 :Nguồn gốc của thức ăn gồm mấy loại ? a) 1loại b) 2 loại c) 3 loại d) 4 loại Câu 5 : Thức ăn Rau muống có thành phần Glu Xit là bao nhiêu? a) 89,40 % b) 2,10 % c) 6,30% d) 1,50% Câu 6: Chất dinh dưỡng Protein kkhi qua đường tiêu hóa hấp thụ thành chất gì? a) Nước b) Gly xe rin c) Axít amin d) Vitamin Câu 7: Rang và luộc thuộc phương pháp chế biến nào ? a) Phương pháp vật lí b) Phương pháp hóa học c) Phương pháp sinh học d) Phương pháp hỗn hợp Câu 8: Ngô hạt thuộc loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng nào? a) Protein b)Gluxit c) Lipit d) Khoáng B) PHẦN TỰ LUẬN ( 6điểm) Câu 1:Em hãy cho 3 ví dụ về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Câu 2: Em hãy kể tên 4 loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật,động vật , khoáng và hỗn hợp ? Câu 3:Để phân loại được các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng người ta dựa vào các hàm lượng nào? III ) ĐÁP ÁN A)PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 a 5 c 2 a 6 c 3 c 7 a 4 c 8 b B) PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: a) ví dụ về sự sinh trưởng: -Lợn con nặng thêm 1 kg -Dạ dày của bê tăng thêm sức chứa. -Ống chân của bê dài thêm 4 cm. b) ví dụ về sự phát dục. -Gà trống bắt đầu tập gáy. -Gà mái bắt đầu đẻ trứng -Động dục của Ngựa là 30 ngày Câu 2: a) Nguồn gốc từ thực vật: -Rau muống -Khoai lang. -Cây chuối. -Đu đủ b)Nguồn gốc từ động vật. -Thịt –Cá-Tôm –Cua c) Nguồn gốc từ khoáng - Muối - Canxi - Iốt - sắt d) Nguồn gốc hỗn hợp: -Rau muống +Muối -Khoai lang +Thịt -Chuối +Muối -Rau + Thịt +Cá Câu 3; * Tiêu chí phân loại: + Thức ăn có hàm lượng Protêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu Protêin. + Thức ăn có hàm lượng Gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu Gluxit. + Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô. XÂY DỰNG MATRẬNĐỀKIỂMTRA1TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6 HỌC KÌ II (Năm học:2014-2015) Đề 1+2 Chủ đề ( nội dung, chương ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL T N TL T N TL T N TL 1. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Trình bày được nguyên nhân , diễn biến , kết quả , ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 câu 2,0 đ 20% 1 câu 2,0 đ 20% 2. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( Giữa thế kỉ I- Giữa thế kỉ VI) -Biết được những thay đổi của nhà Hán sau KN Hai Bà Trưng. -Biết được sự phân hóa xã hội nước ta ở các thế kỉ I- VI -Nắm được diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 câu 2,0 đ 20% 3 câu 2,0 đ 20% 3. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542- 602 ) - Biết được sự thành lập nước Vạn Xuân - Nêu được một vài nét Những việc làm của Lý Bí sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi chính của cuộc kháng chiến chống quân Lương thời Triệu Quang Phục lãnh đạo Số câu Số điểm Tỉ lệ 2câu 1,0 đ 10% 1câu 2,0 đ 20% 3câu 3,0 đ 20% 4. Nước Champa từ giữa thế kỉ II đến thế kỉ X Biết được quá trình nước Champa độc lập ra đời . Biết được những nét chính về văn hoá Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X Số câu Số điểm Tỉ lệ 2câu 1,0 đ 10% 2câu 1,0 đ 10% 5. Ôn tập chương III Khái quát được, chính sách cai trị, những chuyển biến về văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc . Số câu Số điểm Tỉ lệ 1câu 2,0 đ 20% 1câu 2,0 đ 20% Tổng tố câu Số điểm Tỉ lệ 7câu 4,0 đ 40% 2câu 4,0 đ 40% 1câu 2,0 đ 20% 10câu 10 đ 100% An Hải, ngày 16 tháng 3 năm 2015 Trường: Nguyễn Thị Minh Khai Kiểmtra1tiết học kì II( 2014-2015) Họ và tên:…………………… Môn : Lịch sử 6 Lớp:…… Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Đề 1: A. Trắc nghiệm: (4đ) I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ) Câu 1. Đầu thế kỉ III, triều đại nào đô hộ nước ta? a. Nhà Ngô b. Nhà Hán c. Nhà Đường d. Nhà lương Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào thời gian nào ? a. Năm 40 b. Năm 248 c. Năm 602 d. Năm 111 Câu 3. Sau khi lên ngôi hoàng đếLý Bí đặt tên nước là: a. Văn Lang b. Âu Lạc c. Châu Giao d. Vạn Xuân Câu 4. Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ kháng chiến? a. Hồ Điển Triệt b. Phú Điền c. Vùng Dạ Trạch d. Thái Bình Câu 5. Nhân dân huyện Tượng Lâm giành được độc lập vào khoảng thời gian nào ? a. Đầu thế kỉ III b. Cuối thế kỉ II c. Thế kỉ IV d. Thế kỉ V Câu 6. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là: a. Kiến trúc đền, tháp b. Kiến trúc chùa chiền c. Kiến trúc nhà ở d. Kiến trúc đình làng II/ Hãy điền các từ, cụm từ: Quý tộc, địa chủ Hán, quan lại đô hộ, nô tì vào sơ đồ sau sao cho phù hợp(1.0đ) Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Hào trưởng Việt Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì B. Tự luận: (6đ) Câu 1: (2.0đ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40? Câu 2: (2.0đ) Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? Câu 3: (2.0đ) Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì? Ý nghĩa của những điều này ? Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂMTRA1TIẾT HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6 ( NĂM HỌC 2014-2015) Đề 1: A. Trắc nghiệm: (4đ) I/ Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: (3.0đ) 1. Chọn a (0.5đ) 2. Chọn b (0.5đ) 3. Chọn d (0.5đ) 4. Chọn c (0.5đ) 5. Chọn b(0.5đ) 6. Chọn a (0.5đ) II/ (1.0đ) Hãy điền các từ, cụm từ: Quý tộc; Địa chủ Hán; Quan lại đô hộ; Nô tì vào sơ đồ sau sao cho phù hợp Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ(0.25đ) Quý tộc(0.25đ) Hào trưởng Việt Địa chủ Hán(0.25đ) Nông dân công xã Nông dân ... cầu lồi Số câu hỏi Số điểm C1 .1, 2.2, 3 .1, 4.6, 6 .7, 7. 7 1, 5 Chương 2: 15 Nhận biết số Âm học nguồn âm thường gặp Nêu tiết nguồn âm vật dao động C15 .10 C5 .12 C13 .13 3,25 20 Nêu âm cao (bổng)... âm phát trực tiếp từ nguồn C10 . 17 , 12 .15 C9.20, 11 . 21, Nguyễn Thị Thu Hiền 26 Tính tần số vật dao động Giải thích tai người nghe (hoặc không nghe được) âm vật phát 27 Đế số biện pháp chống ô nhiễm... Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 1 C8.25 C14.26 0,5 0,5 3,25 4,25 TS câu hỏi TS điểm 1, 5 6,5 15 10