ma tran de va dap an hkii vat ly 7 70121 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 7 MÔN: Thể dục Đề 2 1. Mục tiêu Học kì II - lớp 7 kiểm tra học sinh những kiến thức, kĩ năng sau: . Kiến thức về chân giậm nhảy của kĩ thuật động tác chạy đà chính diện, giậm nhảy co chân qua xà. . Kiến thức của đà 4 bước cuối ném bóng và đá cầu. . Kĩ năng thực hiện kĩ thuật động tác tại chỗ bật xa. Khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. 2. Ma trận của đề STT Nội dung / chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Bật nhảy 1.(0,5đ) 2 Ném bóng 2.(0,5đ) 4.(0,5đ) 3 Đá cầu 3.(0,5đ) 4 Tại chỗ bật xa II.(8,0đ ) 5 Tổng điểm 0,5điểm 1,0điểm 8,5điểm 3. Yêu cầu và hình thức tổ chức kiểm tra - Kẻ sân đúng qui cách và đảm bảo an toàn cho học sinh. - Trước khi kiểm tra, giáo viên phổ biến mục tiêu, yêu cầu sau đó cho các em khởi động, ôn bài( nếu cần ). - Chỉ kiểm tra những học sinh có đủ sức khoẻ và tham gia học tập đầy đủ. - Phần kiểm tra lý thuyết giáo viên có thể kiểm tra ngay hoặc cũng có thể kiểm tra tách ra vào giờ khác, học sinh có thể làm bài ở trong lớp hoặc ngay ngoài sân tập. - Phần kiểm tra bật xa, giáo viên có thể tổ chức kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 đến 5 học sinh mỗi học sinh thực hiện 3 lần và lấy thành tích lần cao nhất. - Bảng thành tích và biểu điểm được tính theo chuẩn của sách giáo viên. Tuỳ tình hình thực tế của từng trường mà các đồng chí giáo viên - có thể thống nhất và điều chỉnh cho phù hợp. 4. Đề bài Phần I: Lý thuyết ( 2,0 điểm ). Em hãy khoanh tròn chỉ một đáp án đúng vào trước câu trả lời . 1. Sau khi chạy đà chính diện, giậm nhảy co chân qua xà thì bộ phận nào của cơ thể chạm cát trước? A. Chân lăng B. Chân giậm nhảy C. Thân người D. Cả hai chân 2. Sau khi thực hiện 4 bước đà cuối của ném bòng thì bộ phận nào của cơ thể hướng về hướng ném? A. Lưng B. Ngực C. Vai D. Mũi bàn chân 3. Em hãy cho biết: Trong đá cầu, khi phát cầu thấp thân người thế nào? A. Nâng lên cao B. Không nâng lên cao C. Nghiêng sang trái hoặc phải D. Ngả ra sau 4. Em hãy tìm một đáp án đúng và điền vào dấu chấm cho thích hợp. Khi thực hiện đà hai bước chéo ném bóng xa có tư thế chuẩn bị như sau: Tay (1) cầm bóng, đứng chân cùng bên với tay cầm bóng ở (2) , chạm đất bằng (3) Chân trước chạm đất bằng cả bàn chân. (1): A. Thuận; B. Tay trái; C. Tay phải; D. Tay trái và tay phải. (2): A. Phía trước; B. Phía sau; C. Bên trái; D. Bên phải. (3): A. Gót chân; B. Cả bàn chân; C. Nửa bàn chân trên; D. Mũi chân. Phần II: Thực hành ( 8,0 điểm ) Em hãy thực hiện kĩ thuật tại chỗ bật xa 5. Đáp án và điểm đánh giá Phần I: Lý thuyết (2,0 điểm, mỗi ý đúng đợc 0,5điểm). 1. Đáp án đúng là D 2. Đáp án đúng là C 3. Đáp án đúng là A 4. Đáp án đúng là: (1) A; (2) B; (3) C. Phần II: Thực hành ( 8,0điểm) Điểm Thành tích (cm) Nam Nữ 7 - 8 195 -179 175 -164 5 - 6 180 -169 165 -154 3 - 4 170 - 160 155 - 145 1- 2 160 trở xuống 145 trở xuống Chú ý: Những trờng hợp đặc biệt giáo viên có thể tự điều chỉnh cho hợp lý. NHểM BIấN SON 1. V Th Th - Vin Chin lc v Chng trỡnh Giỏo dc (04). 9424894 2. Bựi Th Dung - Vin Chin lc v Chng trỡnh Giỏo dc (04). 9424894 3. ng Ngc Quang - Trng Cao ng S phm H Ni. Onthionline.net ĐỀ THI VẬT LÍ (2) I/ Ma trận Nhận biết TT Nội dung Nhận biết ánh sáng Gương phẳng, lồi, lõm Nguồn âm Độ cao âm, môi trường truyền âm Câu ý C1 Điểm Thông hiểu Câu ý Điểm C2 C3 (ý 4) Vận dụng TS TS câu điểm Thấp Cao Câu Điểm Câu Điểm hoặc ý ý 2 C4 C3 (ý2,3) C3 (ý 1) 1 1 1 TC Câu TC 1 10 điểm Nội dung ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng ? Ta nhận thấy vật nào? Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Câu 2: -So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi gương phẳng có kích tthước? Câu 3: Dao động sợi dây đàn khác phát tiếng to tiếng nhỏ ? Môi trường truyền âm ? Nêu tên môi trường truyền âm tốt Tìm ví dụ âm truyền chất lỏng Câu 4: - Giải thích phát âm miệng ? Đáp án: Câu 1: - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhận thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta (1 đ) - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng Vật sáng : gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào (1 đ) Câu 2: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước (2đ) Câu 3: - Dao động sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều phát tiếng to ngược lại(1 đ) Chất rắn, lỏng, khí truyền âm.Trong chất rắn, lỏng, khí chất rắn truyền âm tốt đến chất lỏng, chất khí (3 đ) - Khi bơi nước nghe thấy tiếng sùng sục bong bóng nước Người nuôi cá gõ kẻng để gọi cá lên ăn (1 đ) Câu 4: + Vì ta nói không khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh nhanh làm cho dây âm dao động phát âm.(1 đ) Onthionline.net Đề 1 Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Năm học 2010 - 2011 môn vật lý 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) a. Trong các chất rắn, lỏng và khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? b. Trong nhiệt giai Fa renhai, nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao nhiêu độ, hơi nớc đang sôi bao nhiêu độ? Câu 2: (2 điểm) a. Nêu các loại hai loại nhiệt kế mà em biết. b. Để do nhiệt độ cơ thể ngời, ngời ta dùng loại nhiệt kế nào? cho biết giới hạn đo ghi trên nhiệt kế đó. Câu 3: (2 điểm) a. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng nh thế nào? b. Vì sao khi trồng cây ngời ta hay phạt bớt lá? Câu 4: (2 điểm) Tính xem: 50 0 C, 65 0 C tơng ứng với bao nhiêu 0 F? Câu 5: (2 điểm) Hình II.1 vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến đựng trong một ống nghiệm đợc đun nóng liên tục. a. Mô tả hiện tợng xãy ra trong ống nghiệm trong các khoảng thời gian: - Từ phút 0 đến phút thứ 5. - Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15. - Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20. b. Trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến trong ống nghiệm tồn tại ở những thể nào? Hình II.1 Mã đề 02 đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Năm học 2010 - 2011 môn vật lý 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) a. Nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn và khí. 5 10 15 20 t(thời gian) 0 C 120 100 80 60 40 b. Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì có hiện tợng gì xãy ra, ngời ta ứng dụng tính chất này để làm gì? Câu 2: (2 điểm) a. Nêu các loại nhiệt kế mà em biết. b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tợng nào? Câu 3: (2 điểm) a. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b. Nêu hai thí dụ về hiện tợng ngng tụ. Câu 4: (2 điểm) Tính xem: 40 0 C, 75 0 C ứng với bao nhiêu 0 F? Câu 5: (2 điểm) Hình I.1 vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc đá theo thời gian. a. Mô tả hiện tợng xãy ra đối với nớc đá trong các khoảng thời gian: - Từ phút 0 đến phút thứ 1. - Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4. - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7. b. Trong khoảng thời gian từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 nớc đá tồn tại ở những thể nào? Hình I.1 Đáp án - Biểu điểm môn vật lý 6 (năm học 2010 - 2011) Mã đề 01 Câu 1: 2 điểm a. 1 điểm (đúng mỗi ý 0,5 điểm) - Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất - Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất b. 1 điểm (đúng mỗi ý 0,5 điểm) - Nớc đá đang tan 32 0 F - Hơi nớc đang sôi: 212 0 F Câu 2: 2 điểm a. Nêu đúng một nhiệt kế cho 0,5 điểm b. 1 điểm (đúng mỗi ý 0,5 điểm) - Dùng nhiệt kế y tế - GHĐ 35 0 C đến 42 0 C Câu 3: 2 điểm a. 1 điểm (đúng mỗi ý 0,5 điểm) - Nhiệt độ càng cao (thấp) thì tốc độ bay hơi càng lơn (nhỏ). - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng lơn (nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (nhỏ) b. 1 điểm Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nớc hơn. 0 C 6 0 - 4 1 2 3 4 5 6 7 t(thời gian) C©u 4: 2 ®iÓm (tÝnh ®óng mét nhiÖt ®é cho 1 ®iÓm) 50 0 C = 0 0 C + 50 0 C = 32 0 F + ( 50 x 1,8 0 F) = 122 0 F 65 0 C = 0 0 C + 65 0 C = 32 0 F + ( 65 x 1,8 0 F) = 149 0 F C©u 5: 2 ®iÓm a. 1,5 ®iÓm - Tõ phót 0 ®Õn phót thø 5: B¨ng phiÕn nãng lªn - Tõ phót thø 5 ®Õn phót thø 15: B¨ng phiÕn nãng ch¶y - Tõ phót thø 15 ®Õn phót thø 20: B¨ng phiÕn nãng lªn b. 0,5 ®iÓm ThÓ r¾n vµ thÓ láng Đáp án - Biểu điểm môn vật lý 6 (năm học 2010 - 2011) Mã đề 02 Câu1: 2 điểm a. 1 điểm - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. ( 0,25 điểm) - Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (0,25 điểm) - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,25 điểm) - Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0,25 điểm) b. 1 điểm - Bị cong lại. (0,5 điểm) - ứng dụng vào việc đóng ngắt tự động mạch điện. (0,5 điểm) Câu 2: 2 điểm a. Nêu đúng đợc hai nhiệt kế trở lên cho 1 điểm, đúng một nhiệt kế cho 0,5 điểm. b. 1 điểm Dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt của các chất Câu 3: 2 điểm a. 1 điểm (nêu đợc 1 yếu tố cho 0,5 điểm, 2 yếu tố cho 0,75 điểm) Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. b.1 điểm (nêu đúng 1 thí dụ cho 0,5 điểm) Câu 4: 2 điểm Mã đề 01 Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Năm học 2010 - 2011 môn vật lý 7 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề Câu1: (2 điểm) a. Các vật nhiểm điện khi đặt gần nhau chúng tơng tác với nhau nh thế nào? b. Khi nào vật nhiễm điện dơng, khi nào vật nhiễm điện âm? Câu 2: (2 điểm) a. Nêu quy ớc về chiều dòng điện. b. Nêu các tác dụng của dòng điện,vì sao nói dòng điện có tác dụng nhiệt? Câu 3: (2 điểm) Hãy nêu một dụng cụ dùng điện mà em biết, chỉ ra các bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện trên dụng cụ đó. Câu 4: (2 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U 1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ I 1 , khi đặt hiệu điện thế U 2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ I 2 . a. So sánh I 1 và I 2 . Giải thích. b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thờng? Vì sao? Câu 5: (2 điểm) Có một mạch điện gồm pin, 02 bóng đèn mắc nối tiếp, dây nối và công tắc. a. Vẽ sơ đồ mạch diện (kín) b. So sánh cờng độ dòng điện qua hai bóng đèn. Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Năm học 2010 - 2011 môn vật lý 7 (Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề Câu 1: (2 điểm) a. Lực nào xuất hiện khi hai vật nhiễm điện cùng loại, hai vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau? b. Vật nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện gì, vật mất bớt êlectrôn nhiễm điện gì? Câu 2: (2 điểm) a. Nêu các tác dụng của dòng điện. Vì sao nói dòng điện có tác dụng sinh lý? b. Chiều dòng điện trong mạch điện đợc quy ớc nh thế nào? câu 3: (2 điểm) Các dụng cụ dùng điện chỉ hoạt động đợc khi nào? kể tên bốn dụng cụ dùng điện mà em biết. Câu 4:(2 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 9V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U 1 = 7V thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ I 1 , khi đặt hiệu điện thế U 2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ I 2 . a. So sánh I 1 và I 2 . Giải thích. b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thờng? Vì sao? Câu 5: (2 điểm) Có một mạch điện gồm pin, 02 bóng đèn mắc song song, dây nối và công tắc. a. Vẽ sơ đồ mạch điện(kín) b. So sánh hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Mã đề 02 Đáp án - Biểu điểm môn vật lý 7 (năm học 2010 - 2011) M đề 01ã Câu 1: (2 điểm) a. 1 điểm ( đúng mỗi ý cho 0,5 điểm) Hút nhau hoặc đẩy nhau b. 1điểm Vật nhiễm điện dơng khi bị mất bớt êlectrôn 0,5 điểm Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm êlectrôn 0,5 điểm Câu2: (2 điểm) a. 1 điểm Chiều đi từ cực dơng của nguồn điện qua các thiết bị điện rồi đến cực âm của nguồn điện b. 1 điểm - Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý. 0,5 điểm - Vì dòng điện chậy qua có thể làm cho các dụng cụ dùng điện nóng lên. 0,5 điểm Câu 3: 2 điểm. Nêu đúng dụng cụ dùng điện cho 1 điểm, chỉ đùng 1 bộ cách điện 0,5 điểm, 1 bộ phận dẫn điện 0,5 điểm. Câu4: 2 điểm a. 1 điểm - So sánh: I 2 > I 1 0,5 điểm - Vì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cờng độ càng lớn 0,5 điểm b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thờng. 0,5 điểm Vì hiệu điện thế này là hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên bóng đèn 0,5 điểm Câu 5: 2 điểm a. 1 điểm (sơ đồ có thể dùng bộ pin hoặc dùng 1 pin) b. Cờng độ dòng điện qua hai bóng đèn bằng nhau. K | | Đ 1 Đ 2 + - Đáp án - Biểu điểm môn vật lý 7 (năm học 2010 - 2011) M đề 02ã Câu 1: 2 điểm a. 1 điểm - Lực đẩy 0,5 điểm - Lực hút 0,5 điểm b.1 điểm - Nhiễm điện âm 0,5 điểm - Nhiễm điện dơng 0,5 điểm Câu 2: 2 điểm a. 1 điểm - Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý. 0,5 điểm - Vì dòng điện chạy qua có thể làm cho các cơ bị co giật, có thể làm tim ngừng đập . 0,5 điểm b. 1 điểm. Chiều đi từ cực dơng qua thiết bị điện rồi đến cực âm của nguồn. 1 điểm Câu 3: 2 điểm - Các dụng cụ dùng điện chỉ hoạt động đợc khi có dòng điện chạy qua. 1 điểm - Kể đúng 1 dụng cụ cho 0,25 điểm Câu 4: 2 điểm - So sánh: I 1 > I 2 0,5 điểm - Vì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì Đề: 02 đề kiểm tra học kỳ II Môn: Vật lý 8 Năm học 2010-2011 Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1: (2,0đ) Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gổ. Đinh ngập sâu vào gổ là nhờ năng l- ợng của búa hay của đinh? Đó là dạng năng lợng nào? Câu 2: (2,0đ) Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hoá từ cơ năng dạng này sang cơ năng dạng khác. Câu 3: (2,0đ) Nhiệt lợng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lợng là Jun? Câu 4: (2,0đ) Để đa một vật lên cao 5m, ngời ta phải dùng máy cẩu với một lực tối thiểu là 850N trong 10 giây. Tính công suất của máy cẩu. Câu 5: (2,0đ) Thả một quả cầu nhôm có khối lợng 0,15kg đã đợc nung nóng tới 100 0 C vào một cốc nớc ở 20 0 C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nớc đều bằng 25 0 C. a, Tính nhiệt lợng do quả cầu toả ra? b, Tìm khối lợng của nớc trong cốc? Đề: 02 Đáp án - Biểu điểm chấm - Môn Vật lý học kỳ II năm học 2010-2011 Câu 1: - Nhờ năng lợng của búa (1,0đ) - Đó là động năng (1,0đ) Câu 2: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhng cơ năng đợc bảo toàn. (0,5đ) Ví dụ: - Nớc rơi từ đỉnh thác xuống có sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng. (0,5đ) - Viên đạn ra khỏi nồng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm cho tói khi lên cao nhất (v=0) thì động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. (0,5đ) - Chuyển động của con lắc từ động năng sang thế năng và ngợc lại. (0,5đ) Câu 3: Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. (1,0đ) - Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lợng là Jun nh đơn vị của nhiệt năng. (1,0đ) Câu 4: Công thực hiện: A = F.s = 850.5 = 4250J (1,0đ) Công suất: P = 425 10 4250 == t A W (1,0đ) Câu 5: a, Nhiệt lợng do quả cầu nhôm tỏa ra: Q 1 =m,c 1 (t 1 t) = 0,15 . 880 (100 25) = 9900 J (1,0đ) b, Tìm khối lợng nớc: Nhiệt lợng do nớc thu vào: Q 2 = m 2 c 2 (t t 2 ) = Q 1 (0,5đ) Khối lợng nớc m 2 = ( ) 12 1 ttc Q = )2025.(4200 9900 = 0,47kg. (0,5đ) Hết Đề: 01 đề kiểm tra học kỳ II Môn: Vật lý 8 Năm học 2010-2011 Thời gian 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu 1: (2,0đ) Mũi tên đợc bắn đi từ cái cung là nhờ năng lợng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lợng nào? Câu 2: (2,0đ) Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu ba ví dụ về sự chuyển hoá từ cơ năng dạng này sang cơ năng dạng khác. Câu 3: (2,0đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao? Câu 4: (2,0đ) Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công suất của ngời kéo. Câu 5: (2,0đ) Thả một quả cầu nhôm có khối lợng 0,2kg đã đợc nung nóng tới 100 0 C vào một cốc nớc ở 20 0 C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nớc đều bằng 27 0 C. a, Tính nhiệt lợng do quả cầu toả ra? b, Tìm khối lợng của nớc trong cốc? Đề: 01 Đáp án - Biểu điểm chấm - Môn Vật lý 8 học kỳ II năm học 2010-2011 Câu 1: - Nhờ năng lợng của cánh cung (1,0đ) - Đó là thế năng (1,0đ) Câu 2: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhng cơ năng đợc bảo toàn. (0,5đ) Ví dụ: - Nớc rơi từ đỉnh thác xuống có sự chuyển hoá từ thế năng sang động năng. (0,5đ) - Viên đạn ra khỏi nồng súng có động năng, khi chuyển động lên cao vận tốc giảm dần, động năng giảm cho tói khi lên cao nhất (v=0) thì động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. (0,5đ) - Chuyển động của con lắc từ động năng sang thế năng và ngợc lại. (0,5đ) Câu 3: - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (1,0đ) - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. (1,0đ) Câu 4: Công thực hiện: A = F.s = 180.8 = 1440J (1,0đ) Công suất: P = 72 20 1440 == t A W (1,0đ) Câu 5: a, Nhiệt lợng do quả cầu nhôm tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 (t 1 t) = 0,2 . 880 (100 27) = 12848 J (1,0đ) b, Tìm khối lợng nớc: Nhiệt lợng do nớc thu vào: Q 2 = m 2 c 2 (t t 2 ) = Q 1 Đề kiểm tra học kì II năm học 2010-2011 môn Vật lí 9 Câu 1: Hãy nêu một số thí dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ ? Câu 2: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Câu 3: Trên hình vẽ ( ) là trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng, S là ảnh của S. a. Hãy cho biết S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? . S c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F của thấu kính đã cho. . S () Câu4: Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V và 6V. Cuộn sơ cấp có 4200 vòng. Tính số vòng của các cuộn dây thứ cấp tơng ứng? Câu 5: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 12 cm, vật AB cao 1cm. Hãy xãc định tính chất ảnh, vị trí ảnh và chiều cao ảnh? Đề kiểm tra học kì II năm học 2010-2011 môn Vật lí 9 Câu 1: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Câu 2: Hãy nêu một số thí dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ? Đề: 02 Đề: 01 Câu 3: Trên hình vẽ ( ) là trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng, S là ảnh của S. a. Hãy cho biết S là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? . S c. Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F của thấu kính đã cho. () . S Câu4: Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 12V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4200 vòng. Tính số vòng của các cuộn dây thứ cấp tơng ứng? Câu 5: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 24cm sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 12 cm, vật AB cao 1cm. Hãy xãc định tính chất ảnh, vị trí ảnh và chiều cao ảnh? Đáp án - biểu điểm - Môn Vật lí 9 Câu 1: Tác dụng nhiệt và tác dụng quang: Bóng đèn khi bật điện trong gia đình. 1,0đ Tác dụng từ: Cho dòng điện xoay chiều đi qua một nam châm điện thì nam châm điện có thể hút đợc các vật bằng sắt. 1,0đ Câu 2: Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng, đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 1,0đ - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền đợc từ nớc sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 1,0đ Câu 3: a. S là ảnh ảo. Vì S và S nằm cùng một phía đối với trục chính. 0,5đ b. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì. Vì S nằm gần trục chính hơn so với S 0,5đ Đề: 02 c. Nèi SS’ c¾t trôc () t¹i O th× O lµ quang t©m. Dùng thÊu kÝnh ph©n k× qua O vµ vu«ng gãc víi trôc (). 0,25® VÏ SI song song víi trôc (). Nèi IS’ c¾t trôc () t¹i F th× F lµ mét tiªu ®iÓm, tiªu ®iÓm cßn l¹i F’ lÊy ®èi xøng víi F qua quang t©m O. (h×nh vÏ) 0,25® VÏ h×nh ®óng 0,5® C©u 4: Theo c«ng thøc 2 1 U U = 2 1 n n ⇒ n 2 = 1 2 U U .n 1 0,5® Víi U 2 = 24V ⇒ n 2 = 220 24 .4200 = 458,18 (vßng) 0,75® Víi U 2 = 6V ⇒ n 2 = 220 6 .4200 = 114,5 (vßng) 0,75® C©u 5: VÏ h×nh ®óng 0,5® ¶nh lµ ¶nh ¶o 0,5® f=24cm; d = 12cm; AB = h = 1cm.d ’ = ? h ’ = ? + BI//OF ’ B ’ BI ®ång d¹ng víi B ’ OF ’ cã: 2 1 F = ′ ′ = ′ OB BB O BI (1) + AB//A ’ B ’ A ’ B ’ O ®ång d¹ng víi ABO cã: )2( AO OA BO OB AB BA ′ = ′ = ′′ Tõ (1) vµ (2) A ’ B ’ =2.AB = 2cm = h ’ . A ’ O = 2.AO =24cm = f = d ’ . TÝnh ®îc h’ = 2; d’ = 24cm 1,0® I F’A OAA A’ ≡ B B’ S S ’ F F ’ I O F Đáp án - biểu điểm - Môn Vật lí 9 Câu 1: Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trờng, đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng. 1,0đ - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền đợc từ nớc sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 1,0đ Câu 2: Tác dụng nhiệt và tác dụng quang: Bóng đèn khi bật điện trong gia đình. 1,0đ Tác