bai tap hoa hoc chuong hidrocacbon 21603

6 222 0
bai tap hoa hoc chuong hidrocacbon 21603

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang bƣớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ tri thức, kỹ năng của con ngƣời đƣợc xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Trong xã hội tƣơng lai, nền giáo dục phải đào tạo ra những con ngƣời có trí tuệ phát triển thông minh và sáng tạo. Muốn có đƣợc điều này, ngay từ bây giờ nhà trƣờng phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tƣ duy sáng tạo. Thế nhƣng, các công trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy chất lƣợng nắm vững kiến thức của học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực của HS, năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự học không đƣợc chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, áp dụng những phƣơng pháp dạy học hiện đại để bồi dƣỡng cho HS năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phƣơng pháp khác nhau. Trong đó, giải bài BTHH với tƣ cách là một phƣơng pháp dạy học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt khác, cũng là thƣớc đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng hóa học của HS. Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phƣơng pháp chung của việc tự học hợp lí, trong việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tƣ duy. Song phƣơng pháp này chƣa thực sự đƣợc chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS trong quá trình dạy học hóa học. Việc nghiên cứu các vấn đề về bài BTHH từ trƣớc đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm đến nhƣ Apkin G.L, Xereda. I.P. nghiên cứu về phƣơng pháp giải toán. Ở trong nƣớc có GS. TS 2 Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS. TS Nguyễn Xuân Trƣờng, PGS. TS Lê Xuân Thọ, TS Cao Cự Giác, PGS. TS Đào Hữu Vinh và nhiều tác giả khác đều quan tâm đến nội dung và phƣơng pháp giải toán . Tuy nhiên, xu hƣớng hiện nay của lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và vai trò của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải làm việc tích cực, tự lực. Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt động tƣ duy của HS, từ đó đề ra cách hƣớng dẫn HS tự lực giải bài tập, thông qua đó mà tƣ duy của họ phát triển. Trong các công trình nghiên cứu trƣớc đây, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống phƣơng pháp luận làm cơ sở cho việc phát triển năng lực năng lực nhận thức và tƣ duy hóa học cho HS. Vì vậy, tôi chọn đề tài: "Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Trung học phổ thông qua bài tập hóa học ONTHIONLINE.NET BAI TAP HIDROCACBON Câu 1: Hợp chất hữu X có tên gọi là: - clo - - metylpentan Công thức cấu tạo X là: A CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3 C CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3 Câu 2: Có đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 3: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là: A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Câu 5: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo ? A B C D 10 Câu 6: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm ? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 7: Khí sau có tác dụng kích thích chín trái cây? A CO2 B C2H6 C C2H2 D C2H4 Câu 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu 9: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm cộng ? A B C D Câu 10: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu cao su buna-S có công thức cấu tạo A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n.D (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n Câu 11: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ? A B C D Câu 12: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k là? A B C D Câu 13: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 14: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng Có ankin phù hợp A B C D Câu 15: Chất sau không điều chế trực tiếp axetilen ? A Ag2C2 B CH4 C Al4C3 D CaC2 Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X A 40% B 20% C 25% D 50% Câu 17: Trong phân tử benzen, nguyên tử C trạng thái lai hoá : A sp B sp2 C sp3 D sp2d Câu 18: Ứng với công thức phân tử C8H10 có cấu tạo chứa vòng benzen ? A B C D Câu 19: Tính chất benzen A Tác dụng với Br2 (to, Fe) B Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ) C Tác dụng với dung dịch KMnO4 D Tác dụng với Cl2 (as) Câu 20: Khi vòng benzen có sẵn nhóm -X, nhóm thứ hai ưu tiên vào vị trí o- p- Vậy -X nhóm ? A -CnH2n+1, -OH, -NH2 B -OCH3, -NH2, -NO2 C -CH3, -NH2, -COOH D -NO2, -COOH, -SO3H Câu 21: Một hợp chất hữu Z có % khối lượng C, H, Cl : 14,28% ; 1,19% ; 84,53% CTPT Z A CHCl2 B C2H2Cl4 C C2H4Cl2 D CH3Cl Câu 22: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ Hiện tượng xảy A Thoát khí màu vàng lục B xuất kết tủa trắng C tượng D xuất kết tủa vàng Câu 23: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu chất ? A HOC6H4CH2OH B ClC6H4CH2OH C HOC6H4CH2Cl D KOC6H4CH2OH Câu 24: Đun nóng 13,875 gam ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần lại dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa CTPT Y A C2H5Cl B C3H7Cl C C4H9Cl D C5H11Cl Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Câu 26: Đun nóng ancol X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu olefin Công thức tổng quát X (với n > 0, n nguyên) A CnH2n + 1OH B ROH C CnH2n + 2O D CnH2n + 1CH2OH Câu 27: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O A B C D o Câu 28: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25 có nghĩa A 100 ml nước có 25 ml ancol nguyên chất B 100 gam dung dịch có 25 ml ancol nguyên chất C 100 gam dung dịch có 25 gam ancol nguyên chất D 75 ml nước có 25 ml ancol nguyên chất Câu 29: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc 140oC Sau phản ứng kết thúc, thu gam hỗn hợp gồm ba ete 1,8 gam nước Công thức phân tử hai rượu A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu 30: Đi từ 150 gam tinh bột điều chế ml ancol etylic 46o phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% ancol etylic có d = 0,8 g/ml A 46,875 ml B 93,75 ml C 21,5625 ml D 187,5 ml Câu 31: Có phản ứng xảy cho chất C 6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với từng đôi ? A B C D Câu 32 Có hợp chất hữu C7H8O tác dụng với Na? A B C D Câu 33: Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D Câu 34: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng thu (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Thủy Tiên ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HIDROCABON Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ TRỌNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Khi cầm trên tay cuốn luận văn này, em không khỏi bồi hồi xúc động nghĩ lại cả một chặng đường dài đã trải qua. Một chặng đường đầy khó khăn và thử thách. Ngoài những nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự ủng hộ tích cực về mặt tinh thần cũng như vật chất từ gia đình, sự giúp đỡ tận tâm và nhiệt tình của thầy cô và bạn bè . Chính vì lẽ đó, em mới đạt được kết quả như ngày hôm nay. Người đầu tiên em muốn gởi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Lê Trọng Tín, người Thầy luôn là tấm gương sáng ngời, đã luôn nhiệt tâm, chỉ bảo cho em tận tình trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa, nhất là Thầy Trịnh Văn Biều đã luôn ủng hộ, góp ý về cách thức trình bày và giúp chúng em rất nhiều trong suốt một quá trình rèn luyện. Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, cổ vũ cho em trong suốt những ngày tháng qua. Có lẽ còn nhiều và thật nhiều điều em muốn gởi tới mọi người nhưng em tin món quà có ý nghĩa nhất mà em dành cho những ân nhân của em đó là sự thành công của em ngày hôm nay. Em mong rằng sẽ nhận được những lời góp ý chân thành từ quý Thầy cô, đồng nghiệp và các em học sinh giúp em giảng dạy ngày càng tốt hơn. Xin hãy nhận ở em lòng tri ân sâu sắc. Tp Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 8 năm 2009 Nguyễn Trần Thủy Tiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : công nghệ thông tin GV : giáo viên HS : học sinh VB.Net : Visual Basic.Net ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPDHHĐ : phương pháp dạy học hiện đại SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông HTBHBT : hệ thống bài học, bài tập CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử TNSP : thực nghiệm sư phạm Tbl : Table (bảng) Frm : form (giao diện) MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhằm đổi mới PPDH đồng thời để nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THPT: - Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại phục vụ cho công tác giảng dạy. - Tạo hứng thú cho HS nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động tìm ra nguồn tri thức cho bản thân. - Tạo tiền đề vững chắc cho HS trong việc học tập môn hóa hữu cơ làm bàn đạp vững c hắc cho khối kiến thức hữu cơ quan trọng mà HS tiếp nhận sau khi học phần hidrocacbon. Chúng tôi đã chọn đề tài “ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HIDROCABON”. Với hình thức này, trên thị trường vẫn có những phần mềm hỗ trợ tự học và kiểm tra đánh giá. Riêng bộ môn hóa học, có lẽ sự đa dạng của các phần mềm dạy học còn phong phú hơn bất kỳ lĩnh vực nào. Từ các phần mềm với các phiên bản khác nhau về bảng tuần hoà n, đến những phần mềm trò chơi Bài tập chương 1 Phạm Huy Quang CHƯƠNG1: ESTE - LIPIT CÁC DẠNG BÀI TẬP: 1. Tìm CTPT dựa vào phản ứng cháy: Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 ( ở đktc) và 5,4 gam H 2 O. CTPT của hai este là A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2 GiẢI: n C = n CO2 = 0,3 (mol); n H = 2 n H2O = 0,6 (mol); n O = (7,4 – 0,3.12 – 0,6.1)/16 = 0,2 (mol). Ta có: n C : n H : n O = 3 : 6 : 2. CTĐG đồng thời cũng là CTPT của hai este là C 3 H 6 O 2 . Chọn đáp án A. 2. Tìm CTCT thu gọn của các đồng phân este: Ví dụ 2: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là: A. 4 B. 5. C. 6. D. 7. GIẢI: Các đồng phân este của C 4 H 8 O 2 có CTCT thu gọn là:HCOOCH 2 CH 2 CH 3 ;HCOOCH(CH 3 ) 2 ; CH 3 COOC 2 H 5 ; C 2 H 5 COOCH 3 . Chọn đáp án A. Ví dụ 3: Một este có CTPT là C 4 H 6 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este là: A. HCOOCH=CHCH 3 B. CH 2 =CHCOOCH 3 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. HCOOC(CH 3 )=CH 2 GIẢI: CH 2 =CHOH không bền bị phân hủy thành CH 3 CHO( axetanđehit). Chọn đáp án C. 3 . Tìm CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: Ghi nhớ: Khi xà phòng hóa một este * cho một muối và một ancol đơn chức(anđehit hoặc xeton) thì este đơn chức: RCOOR’. *cho một muối và nhiều ancol thì este đa chức: R(COO R ) a ( axit đa chức) *cho nhiều muối và một ancol thì este đa chức: ( R COO) a R ( ancol đa chức) *cho hai muối và nước thì este có dạng: RCOOC 6 H 4 R’. Ví dụ 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là: A. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 3 và C 2 H 3 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . GIẢI: CTPT của este no, đơn chức mạch hở là C n H 2n O 2 ( n ≥ 2). Ta có: n este = n NaOH = 1.0,3 = 0,3 ( mol) ⇒ M este = 22,2/0,3 = 74 ⇒ 14 n + 32 = 74 ⇒ n = 3. Chọn đáp án B. Ví dụ 5: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối ( không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH ≡ C-COONa. B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa. C. HCOONa, CH ≡ C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa. D. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa. ( Trích “TSĐH A – 2009” ) GIẢI: CTTQ của este là 533 )( HCCOOR .Phản ứng: ( R COO) 3 C 3 H 5 +3NaOH → 3 R COONa + C 3 H 5 (OH) 3 . Ta có: tổng 3 gốc axit là C 4 H 9 . Chọn đáp án D. Ví dụ 6: Xà phòng hóa 2,76 gam một este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,44 gam hỗn hợp hai muối của natri. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 , 2,464 lít khí CO 2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước.Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử của X. Vậy CTCT thu gọn của X là: A. HCOOC 6 H 5 . B. CH 3 COOC 6 H 5 C. HCOOC 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 COOCH 3 GIẢI: Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X + NaOH → 4,44 gam muối + H 2 O (1) 4,44 gam muối + O 2 → 3,18 gam Na 2 CO 3 + 2,464 lít CO 2 + 0,9 gam H 2 O (2). n NaOH = 2 n Na2CO3 = 0,06 (mol); m NaOH =0,06.40 = 2,4 (g). m H2O (1) =m X +m NaOH –m muối = 0,72 (g) m C (X) = m C ( CO 2 ) + m C (Na 2 CO 3 ) = 1,68 (g); m H (X) = m H (H 2 O) – m H (NaOH) = 0,12 (g);m O (X) = m X – m C – m H = 0,96 (g). Từ đó: n C : n H : n O = 7 : 6 : 3. Tell: 0935 984 375 – 01647 58 24 26 Trang 1 Bài tập chương 1 Phạm Huy Quang CTĐG và cũng là CTPT của X là C 7 H 6 O 3 . Chọn đáp án Kinh nghiệm giải nhanh áp dụng cho các bài tập chương sắt SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT GIA LÂM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIẢI NHANH ÁP DỤNG CHO CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG SẮT Môn : Hóa học Người viết: Chu Thị Minh. Chức vụ : Tổ trưởng tổ Hóa - Sinh- Công nghệ. Năm học 2011-2012 Chu Thị Minh –THPT Cao Bá Quát Gia Lâm – Năm học 2011-2012 1 Kinh nghiệm giải nhanh áp dụng cho các bài tập chương sắt KINH NGHIỆM GIẢI NHANH ÁP DỤNG CHO CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG SẮT A.ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học của nghành giáo dục là một công việc có tính chất thời sự và thường xuyên. Để có kết quả ngày càng cao chất lượng dạy học và giáo dục là việc làm suốt đời của thầy cô giáo. Để làm được công việc to lớn và khó khăn này giáo viên phải đi sâu nghiên cứu những vấn đề về nội dung - kiến thức khoa học cơ bản, những phương pháp, những hình thức tổ chức dạy học, kĩ năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt sáng tạo cho học sinh Ở trường THPT, môn Hoá là một trong những môn học cơ bản trong giảng dạy hoá học, bài tập hoá học là một phương tiện rất cần thiết giúp học sinh nắm vững nhớ lâu các kiến thức cơ bản, mở rộng và đào sâu những nội dung đã được trang bị. Nhờ đó học sinh được hoàn thiện kiến thức đồng thời phát triển trí thông minh , sáng tạo, rèn luyện được tính kiên nhẫn, những kĩ năng, kĩ xảo, năng lực nhận thức và tư duy phát triển hơn. Thông qua bài tập Hoá học giúp giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó phân loại học sinh và có kế hoạch sát với đối tượng. Từ năm học 2006- 2007 Bộ Giáo dục và đào tạo đã chuyển đổi hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm. Hình thức này đòi hỏi trong một thời gian ngắn học sinh phải giải nhiều bài tập với nhiều dạng khác nhau huy động nhiều đơn vị kiến thức cả về chiều rộng và bề sâu cũng như các kĩ năng giải toán. Chính vì vậy giáo viên cần phải trang bị cho học sinh về mặt kiến thức cũng như phương pháp và kĩ thuật giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá học. - Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 12 của trường sở tại: Kiến thức cơ bản chưa chắc chắn, tư duy hạn chế .Đặc biệt đối với bài tập về sắt và các hợp chất của sắt học sinh khi làm bài thường hay mắc nhiều lỗi sai về cả kiến thức và phương pháp Để giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và hoàn thành tốt được các bài tập theo phương pháp trắc nghiệm khách quan. Chu Thị Minh –THPT Cao Bá Quát Gia Lâm – Năm học 2011-2012 2 Kinh nghiệm giải nhanh áp dụng cho các bài tập chương sắt Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm giải nhanh áp dụng cho các bài tập chương sắt “ II. THỰC TRẠNG Ở cấp THCS học sinh đã được trang bị phương pháp giải toán hoá học cơ bản, đó là: Phương pháp tính theo công thức hoá học và phương pháp tính theo phương trình hoá học, phương pháp trung bình ở cấp THPT đơn vị kiến thức rộng hơn nhiều dạng bài tập hơn dẫn tới học sinh thương lúng túng không biết lựa chọn phương pháp nào để giải. Từ thực trạng trên và qua quá trình học chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, qua học hỏi đồng nghiệp và qua quá trình tự học, tự bồi dưỡng tôi đã sử dụng một số phương pháp giải nhanh bài tập hóa học trắc nghiệm . Mặt khác các bài tậpchương sắt có nhiều dạng bài , kiến thức phong phú vì vậy trong quá trình giảng dạy tôi thường phân loại các dạng bài tập và trên cơ sở đó lựa chọn các phương pháp phù hợp để giúp đỡ học sinh giải nhanh các bài tập trắc nghiệm. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG GẶP Ở CÁC BÀI TẬP VỀ SẮT * Trước hết tôi yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức lý thuyết về các phản ứng hoá học, về tính chất của các chất ứng với từng nội dung trong các bài học. Nắm vững phương pháp tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học - là phương pháp cơ bản nhất và quan trọng nhất trong việc hình thành kỹ năng giải toán hoá học của học sinh. Tiếp đó tôi trang bị cho học sinh một hệ thống nội dung các phương pháp giải nhanh , các thí dụ minh hoạ và các thí dụ áp dụng. 1. Phương pháp bảo toàn nguyên tố: a . Nội 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA    PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG NITƠ LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC GVHD : ThS. Phan Văn An SVTH : Trần Thị Ngọc Bích Lớp : 08SHH 2 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, nguồn lực con ngƣời càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nƣớc. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ ngƣời Việt Nam mới đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục là bảo đảm cho học sinh nắm vững đƣợc kiến thức mà giáo viên truyền đạt, tức là làm cho học sinh hiểu đúng bản chất của kiến thức, gắn kết đƣợc với những kiến thức trƣớc và biết cách vận dụng vào giải bài tập, vào thực tiễn cuộc sống. Hiện nay, toàn ngành giáo dục đã và đang tiếp tục thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học. Nếu nhƣ trƣớc đây tồn tại tình trạng “đọc - chép”, học sinh chỉ thụ động tiếp thu kiến thức của giáo viên thì phƣơng pháp dạy học mới hiện nay chú trọng vai trò của ngƣời học, xem ngƣời học là trung tâm, giáo viên chỉ làm nhiệm vụ tƣ vấn, hƣớng dẫn để học sinh tự mình tìm ra kiến thức. Một trong những xu thế cơ bản nhất của lý luận dạy học hiện nay là ngày càng đề cao vai trò của việc phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh trong quá trình học tập. Đây là vấn đề lớn đã và đang đƣợc nghiên cứu, giải quyết trong tất cả các lĩnh vực dạy học nói chung cũng nhƣ phƣơng pháp luận về giảng dạy từng bộ môn nói riêng, trong đó có môn Hóa học. Trong công tác dạy học thì bài tập là một công cụ không thể thiếu. Với bộ môn Hóa học cũng nhƣ vậy, việc sử dụng bài tập hóa học đƣợc xem nhƣ là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn. Tuy nhiên không phải ngƣời giáo viên nào cũng biết cách khai thác tối đa những chức năng của bài tập hóa học. Một số giáo viên còn quá thụ động: ít ra bài tập sau tiết học, cho bài tập về nhà nhƣng không sửa… Nhƣ vậy, không những giáo viên chƣa 3 đáp ứng đƣợc nhu cầu của học sinh mà còn làm thui chột đi tiềm năng của họ. Đối với giáo dục mà nói đó là phản giáo dục. Vấn đề lớn đặt ra cho những ngƣời làm công tác giáo dục nói chung cũng nhƣ tất cả những giáo viên đang giảng dạy bộ môn Hóa học là làm thế nào để phát huy hết nguồn tiềm lực của mỗi học sinh, phát triển năng lực nhận thức, bồi dƣỡng và rèn luyện những phẩm chất tƣ duy cho học sinh? Là sinh viên ngành sƣ phạm Hóa học – là một nhà giáo tƣơng lai, tôi nghĩ mình cần phải tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này để phục vụ cho công tác giảng dạy về sau. Xuất phát từ nguyện vọng đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chƣơng Nitơ lớp 11 ở trƣờng trung học phổ thông”. Tôi chọn đề tài này với mong muốn xây dựng một hệ thống bài tập chƣơng Nitơ lớp 11 từ cơ bản đến nâng cao, chú trọng những dạng toán nâng cao để phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho học sinh, đồng thời làm tiền đề cho việc nghiên cứu những vấn đề khi giảng dạy ở phổ thông. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chƣơng Nitơ lớp 11 để phát triển năng lực nhận thức và bồi dƣỡng các phẩm chất tƣ duy cho học sinh. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn - Bài tập hóa học. Tác dụng, phân loại và quá trình giải bài tập hóa học. - Bản chất của năng lực trí tuệ. - Tƣ duy hóa học và tầm quan trọng của phát triển tƣ duy. - Mối quan hệ giữa bài tập hóa học và phát triển tƣ duy của học sinh. - Xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học hiện nay. - Tình hình sử dụng các phƣơng pháp dạy họcbài tập hóa học để bồi dƣỡng ... 23: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu chất ? A HOC6 H4CH2OH B ClC6H4CH2OH C HOC6 H4CH2Cl D KOC6H4CH2OH Câu 24: Đun nóng 13,875 gam ankyl clorua Y với dung dịch... Công thức ancol A C4H9OH C5H11OH B C3H7OH C4H9OH C C2H5OH C3H7OH D CH3OH C2H5OH Câu 49/ Tecpen hidrocacbon không no, thường có công thức phân tử : A C5H8 có giới thực vật B (C5H8)n với n ≥ có... khí H2 Biết B hoà tan Cu(OH)2 , công thức cấu tạo B : A CH2OH-CHOH-CH2OH B CH3-O-CH(OH)-CH2OH C HOCH2-O-CH2-CH2OH D a, b Câu 51/ Phenol không tác dụng với : A Dung dịch NaHCO3 B HCl C Dung dịch

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan