Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...
Trang 1Giáo viên : Nguyễn Anh Duẫn
Môn dạy : Lịch sử
Lớp : 11 A10
Trang 2Kiểm tra bài củ
Trình bày nội dung và
Trình bày nội dung và
ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới ở nước Nga năm 1921?
Trang 3Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécsxai – Oasinhtơn
4 Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
2 Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản Quốc tế cộng sản
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu quả cả nó
Trang 4Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CuỘC
CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống
Vécxai – Oasinhtơn
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận đã cĩ những động thái như thế nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã tổ chức hội
nghị hịa bình ở Vécxai ( 1919 - 1920 ) và Oasinhtơn (1921 – 1922 ),
để ký kết hồ ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
- Hội Quốc Liên được thành lập, với sự tham gia của 44 nước thành viên
Cung điện Versailles
Hội nghị Versailles
Lễ kí Hòa ước
Véc-xai năm 1919
Trang 5Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CuỘC
CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống
Vécxai – Oasinhtơn- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã tổ chức hội nghị hịa bình ở Vécxai ( 1919 - 1920 ) và Oasinhtơn (1921 – 1922 ),
để ký kết hồ ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn
- Hội Quốc Liên được thành lập, với sự tham gia của 44 nước thành viên
Đọc đoan chử nhỏ SGK trang 59
và quan sát lược đồ H 29 SGK
Nhận xét về hệ thống Vécsxai –
Oasinhtơn?
-) Nhận xét: Các nước thắng trận được hưởng nhiều quyền lợi về
kinh tế, áp đặt sự nơ dịch đối với các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc
Trang 6CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống
Vécxai – Oasinhtơn
2 Cao trào cách mạng trong những năm 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả của nĩ
a Nguyên nhân:
Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa so với cầu -)
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933
b Diễn biến của cuộc khủng hoảng:
- Đỉnh cao của cuộc khủng hoảng là năm 1932.Vì sao cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929
1933 lại bùng nổ đầu
tiên ở Mĩ?
-Tháng 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ, sau đĩ lan nhanh ra tồn
bộ thế giới tư bản
Nguyên nhân, diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933?
Trang 7CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống
Vécxai – Oasinhtơn
2 Cao trào cách mạng trong những năm 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả của nĩ
a Nguyên nhân:
b Diễn biến của cuộc khủng hoảng:
c Hậu quả của cuộc khủng hoảng:
+ Kinh tế: Tàn phá nghiêm trong nền kinh tế của các nước tư bản
+ Chính trị - xã hội: Khơng ổn định, nạn thất nghiệp ngày càng trở
nên nghiêm trọng, nơng dân mất ruộng đất -) Các cuộc đấu tranh, biểu tình liên tiếp diễn ra
+ Xuất hiện chủ nghĩa phát xít Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến
tranh thế giới mới
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Tại sao cuộc khủng hoảng này lại dẫn tới nguy
cơ của một cuộc chiến tranh thế
giới mới ?
Trang 8CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918 – 1939)
Tiết 12; BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống
Vécxai – Oasinhtơn
2 Cao trào cách mạng trong những năm 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hậu quả của nĩ
a Nguyên nhân:
b Diễn biến của cuộc khủng hoảng:
c Hậu quả của cuộc khủng hoảng:
Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933 cĩ ảnh hưởng
gì đến Việt Nam khơng?
Trang 9Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
đối với quan hệ quốc tế?
Khủng hoảng kinh
tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ làm bùng
nổ chiến tranh thế giới lần II
Trang 10Năm 1919
1932 Cung vượt quá xa
so với cầu
Xuất hiện chủ nghĩa phát xít, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế
giới mới
Hội nghị Véc xai
diễn ra vào năm nào?
Đại diện của Mĩ đến với hội nghị Vécxai là ai?
Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ khủng hoảng kinh tế
1929 – 1933 là gì?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 -1933 nổ ra đầu tiên ở nước nào
Đến năm nào cuộc
khủng hoảng đặt
đến đỉnh cao?
Hậu quả nghiêm trong nhất mà cuộc khủng hoảng này gây ra cho nhân loại là gì?
1 4
Trang 11Chúc các em học sinh học tốt
Trang 12Nhà ở của những người dân lao động Mĩ trong giai đoạn
này
Đám đông bên ngoài Ngân hàng Liên hiệp Mỹ của bang New York trong thời gian đột biến rút tiền gửi giai đoạn đầu của Cuộc đại suy thoái 1929-1933
Bóng ma đại khủng hoảng khủng hoảng kinh tế ở Mĩ
04
Trang 13Tình cảnh người dân trong những năm diễn ra khủng hoảng kinh tế 1929 -
1933
Trang 14Đế
quốc Nga
Đế quốc Đức
Đế quốc Áo - Hung
Liên Xô
Nước Đức
Hung –
Ga - ri Áo
Tiệp Khắc
Ba Lan
Lít - Va Lát – vi - a E–Xtô-ni-a Phần Lan
Đế quốc Thổ
Thổ Nhĩ Kì
Trang 15SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
Khủng hoảng 1920-1921
Khủng hoảng 1929-1933
ổn định tạm thời