1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài kiểm tra GDCD8 tiết 26

14 587 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Tuần 21 Khối 8 Tiết 20 Ngày:Thứ ba, 6 / 01 / 2009 Bài 13. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (TIẾT 2) I. Mục tiêu bài học: Nhận biết các tệ nạn xã hội và tác hại của nó trong đời sống của chúng ta. Nắm bắt một số quy đònh cơ bản của pháp luật nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc phòng chống tệ nạn và các biện pháp phòng tránh. II. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận theo tổ hoặc nhóm. Phân tích tình huống. Tìm hiểu thực tế và liên hệ bản thân. III. Tài liệu và phương tiện: Tư liệu giảng dạy và sách giáo khoa 8. Hướng dẫn giảng dạy 8. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) 1). Nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết? 2). Tệ nạn xã hội là gì? 3). Tệ nạn nào nguy hiểm nhất hiện nay? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi chép Hoạt động 1. Cho học sinh thảo luận vấn đề (theo nhóm 4 người) Theo em, những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội? Gợi ý : A. Nguyên nhân khách quan: -Ý 1 -Ý2 -Ý3 B. Nguyên nhân chủ quan: -Ý 1 -Ý2 -Ý3 Hoạt động 2: Cho học sinh thảo luận về vấn đề: Biện pháp đề phòng và chống tệ nạn xã hội. III. Những nguyên nhân dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội: A. Nguyên nhân khách quan: -Do bè bạn cám dỗ,do gần gũi tiếp xúc với các thói hư tật xấu trong xã hội. -Do gia đình thiếu quan tâm và giáo dục không sâu sát. - Do luật pháp quá lỏng lẻo, sơ hở, không nghiêm minh và trong xã hội còn nhiều tiêu cực. - Do kinh tế thò trường mở cửa, ngoại nhập một cách thiếu quản lý. - Do nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển. - Do ảnh hưởng của văn hóa đồi trụy, chủ nghóa hiện sinh. B. Nguyên nhân chủ quan: - Do bản thân không tự kiềm chế nổi, thiếu suy nghó . - Do lười lao động, ham thích đua đòi, thích thử nghiệm và tìm cảm giác mới. - Do thiếu học học thức, hiểu biết. IV. Biện pháp: A. Đề phòng chung: - Nâng cao chất lượng cuộc sống. Gợi ý : A. Đề phòng chung: -Ý 1 - 2 -Ý 3 B. Biện pháp riêng: -Ý 1 - 2 -Ý 3 Hoạt động 3. Tìm hiểu các quy đònh của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức.Kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội. - Giáo dục pháp luật. B. Biện pháp riêng: - Không tham gia che giấu , tàng trữ, hoặc tiếp tay với ma túy. - Không sử dụng, buôn bán ma túy, chứa chấp mại dâm, cờ bạc. - Tuyên truyền phòng chống tích cực. Tạo cuộc sống lành mạnh trong cộng đồng xã hội. - Giúp đỡ người bò nghiện , không xa lánh người mắc bệnh HIV. Đọc phần tư liệu tham khảo điều 3 và điều 4. (sgk trang 35) V. Bài tập: Từ bài 1 đến bài 6 sách giáo khoa trang 36 và 37. VI. Tự nhận xét giờ dạy:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 22 Khối 8 Tiết 21 Ngày:Thứ ba, 13 / 01 / 2009 Bài 14. PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV / AIDS I. Mục tiêu bài học: Tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS. Các biện pháp phòng tránh HIV/ AIDS. Những quy đònh của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV /AIDS Học sinh có thái độ tích cực trong việc phòng chống HIV như ủng hộ phong trào hay tham gia các hoạt động xã hội . Đồng thời không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS. II. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận theo tổ hoặc nhóm.Giải quyết vấn đề Phân tích tình huống. Tìm hiểu thực tế xã hội và liên hệ bản thân. III. Tài liệu và phương tiện: Tư liệu giảng dạy và sách giáo khoa 8. Hướng dẫn giảng dạy 8. Tham khảo một số tranh ảnh tuyên truyền, quảng cáo. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: (5 phút) a). Làm thế nào để khỏi sa ngã vào tệ nạn xã hội? b). Tại sao nói “ Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác” 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) 1). Nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết? 2). Tệ nạn xã hội là gì? 3). Tệ nạn nào nguy hiểm nhất hiện nay? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi chép Hoạt động 1. Giới thiệu bài học: Xem tranh về HIV/ AIDS. Những hình ảnh ấy nói lên điều gì? Suy nghó và cảm xúc của em khi xem hình ảnh ấy ? Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề -Học sinh đọc lá thư và trả lời các câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về tâm trạng bạn gái qua bức thư trên? 2. Theo em vì sao phải phòng chống nhiễm AIDS? * Học sinh trả lời : - Một con người thân tàn danh liệt. Sống như chết. - Nói lên bệnh hiểm nghèo nhất hiện nay. Không có thuốc điều trò, nếu mắc phải thì chỉ chờ chết. - Đau khổ cho những ai mắc phải bệnh nan y này. - Bạn gái đang có một tâm trạng đau thương. Muốn cho mọi người thấu hiểu nổi đau do HIV/ AIDS gây nên. Muốn nhắc nhở với mọi người hãy tự bảo vệ lấy mình trước hiểm họa do HIV/AIDS. Đừng đi sâu quá vào con đường tệ nạn ma túy,mại dâm để hối hận không thể nào kòp. - Đây là căn bệnh nghiệt ngã của thời đại, không có thuốc chữa trò. Nếu mắc phải chỉ chờ chết. 3. Em hiểu câu: “Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS như thế nào? 4. Theo em liệu con ngưởi có thể ngăn chặn được thảm họa AIDS không? vì sao? Hoạt động 3. Nội dung bài học: 1. HIV là gì? AIDS là gì? 2. Tác hại của nó như thế nào? 3. Phòng chống như thế nào? Hoạt động 4. Tìm hiểu những quy đònh của pháp luật. -Đây là một lời khuyên một lời cảnh báo cho mọi người hãy tránh xa các tệ nạn nguy hiểm nhất hiện nay.Vì nó là con đường dẫn đến cái chết . + Theo em con người có thể ngăn chặn được - Các nhà khoa học đang ra sức tìm tòi cách chữa trò căn bệnh này. - Luật pháp phải nghiêm minh chống các tệ nạn xã hội. - Ý thức của mỗi một công dân chúng ta ngày càng nâng cao. 1. Là tên của một loài virus gây suy giảm miễn dòch ở người.AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV. Thể hiện triệu chứng bệnh khác nhau. 2.Vô cùng nguy hiểm.Đe dọa tính mạng con người.Tương lai nòi giống dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội. 3. Nghiêm cấm mua bán, tiêm chích, hút thuốc phiện, mại dâm…và các hành vi làm gây truyền HIV. Mọi người phải tham gia phong trào phòng chống HIV tại gia đình và nơi công cộng. Hiểu biết ddaaayf đủ về HIV, không phân biệt đối xử với nạn nhân. Các tư liệu tham khảo. V. Bài tập: Từ 1 đến 7 trang 40 và 41. VI. Tự nhận xét giờ dạy:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 23 Khối 8 Tiết 22 Ngày:Thứ ba, 03 / 02 / 2009 Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI. I. Mục tiêu bài học: Học sinh nắm được những quy đònh thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại. Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí và các chất dễ gây cháy, gây nổ và các chất gây độc hại khác. Tìm biện pháp phòng ngừa các tai nạn trên. Đồng thời nhận biết các hành vi sai trái vi phạm để phân tích cho mọi người hiếu biết. II. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận theo tổ hoặc nhóm.Giải quyết vấn đề Phân tích tình huống bằng một số trò chơi như hái hoa dân chủ. Tìm hiểu thực tế xã hội ở đòa phương và liên hệ bản thân gia đình. III. Tài liệu và phương tiện: Tư liệu giảng dạy và sách giáo khoa 8. Hướng dẫn giảng dạy 8. Tham khảo một số tranh ảnh tuyên truyền, quảng cáo. Bộ luật hình sự. Luật phòng cháy chữa cháy. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: (5 phút) Phong cách và thái độ học tập của học sinh . Điểm danh học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) 1). Tại sao chúng ta không nên xa lánh hoặc đối xử tệ bạc đối với những người mắc bệnh HIV ? 2). Nguyên nhân nào làm cho con người mắc bệnh HIV – AIDS ? 3). Em phải làm gì để tránh được bệnh nguy hiểm này. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi chép Hoạt động 1. Giới thiệu bài học: Trong cuộc sống của chúng ta, rất nhiều tai nạn đã xảy ra hằng ngày và đã cướp đi biết bao sinh mạng, làm bò thương biết bao người khác cũng chỉ vì chưa hiểu hết cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại khác… Bài học này sẽ giúp các em phân loại được chất cháy nỗ, chất độc hại….biết cách phòng chống … Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề1, 2, 3 a). Em có suy nghó gì khi đọc những thông tin trên? * Học sinh trả lời : - Tai nạn xảy ra hằng ngày? cháy nhà, cháy cây xăng, bom mìn nổ, ngộ độc thuốc trừ sâu. - Tìm các chất gây nổ em biết? Bình acquy, Pháo nổ, điện, thuốc súng… - Tìm các chất gây cháy? Pháo hoa, xăng, dầu… - Tìm các chất gây độc hại? Thuốc bệnh, thuốc trừ sâu, nước Axit, cồn…. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu a. - chất nổ đã cướp đi 25 người và làm bò thương 449 người từ 1985 – 1995 ở Quảng Trò.( nơi mà chiến tranh khốc liệt nhất) - Từ năm 1998 đến 2002 toàn quốc có 5871 vụ b). Các tai nạn trên để lại hậu quả gì? c). Cần phải làm gì để hạn chế hoặc loại trừ các tai nạn đó? Hoạt động 3. Nội dung bài học: a). Nêu các thảm họa mà con người phải đối mặt trong cuộc sống hằng ngày? b). Để phòng tránh các tai nạn đó nhà nước đã quy đònh những điều gì? c). Là một học sinh em cần phải lảm gì? Hoạt động 4. Bài tập: 1. Theo em chất nào sau đây gây thiệt hại và không gây thiệt hại cho con người ? Bom – mìn – Đạn pháo – lương thực – thực phẩm- Xăng dầu – Giấy - kim loại …… 2. Điều gì sẽ xảy ra : - Chở thuốc súng, pháo nổ trên xe khách. - Ai cũng có quyền sử dụng vũ khí. cháy gây thiệt hại 902.910 triệu đồng. - Từ 1999 đến 2002 toàn quốc có 20.000 trong đó 246 tử vong vì ngộ độc. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu b. Thiệt hại về con người,chết và thương tật. Thiệt hại về tiền của và cơ sở vật chất. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu c Nhận biết các tai nạn. Biết cách phòng chống. Vận động tuyên truyền cho mọi người. * Cháy – Nổ – Độc hại – ô nhiễm – Thiên nhiên Tất cả đều gây tổn thất lớn cho con người . * Luật phòng cháy chữa cháy. Luật hình sự Như cấm tàng trữ, mua bán, vận chuyển, sử dụng Vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại một cách trái phép. Các cơ quan tổ chức cá nhân được phép sử dụng phải có quy đònh an toàn của bộ công an PCCC. * Em phải tìm hiểu quy đònh của luật pháp. Biết cách phòng chống. Vận động tuyên truyền mọi người tránh xa các chất cháy nổ độc hại…Tố cáo kẻ sử dụng bừa bãi. * Hc sinh soạn vào và tìm thêm. * Dự đoán tình huống : V. Bài tập: Từ bài 1 đến bài 4 VI. Tự nhận xét giờ dạy:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 24 Khối 8 Tiết 23 Ngày:10 / 02 / 2009 Bài 16. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TẢI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được quyền sở hữu là gì. Biết dược tài sản nào thuộc quyền sở hữu nào. Từ đó có ý thức bảo vệ tài sản của mọi người. Có thái độ tốt đối với tài sản chung. II. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận theo tổ hoặc nhóm.Giải quyết vấn đề Phân tích tình huống bằng một số trò chơi như hái hoa dân chủ. Tìm hiểu thực tế xã hội ở đòa phương và liên hệ bản thân gia đình. III. Tài liệu và phương tiện: Tư liệu giảng dạy và sách giáo khoa 8. Hướng dẫn giảng dạy 8. Tham khảo một số tranh ảnh tuyên truyền, quảng cáo. Bộ luật hình sự. Luật dân sự. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: (5 phút) Phong cách và thái độ học tập của học sinh . Điểm danh học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) 1). Cho một vài ví dụ về chất cháy ? nổ ? và chất độc hại ? 2). Vai trò trách nhiệm của em khi phát hiện ra các chất này ? 3). Nêu những ảnh hưởng của các chất này với môi tường ta sống ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi chép Hoạt động 1. Giới thiệu bài học: Cuốn sách này của tôi. Chiếc xe kia của tôi. Ngôi trường này của nhà nước… Như thế chúng ta đã nói lên điều gì ? Chúng ta có thể xâm phạm lên tài sản này không ? Làm được việc đó chúng ta đã nói lên được điều gì ? Để hiểu thêm về quyền sở hữu tài sản và nghóa vụ tôn trọng tài sản của người khác ta đi vào phần tìm hiểu vấn đề của bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đặt vấn đề. Người chủ xe có quyền gì ? Bình cổ ô. An tìm được có thuộc về ô. An không? * Học sinh trả lời : - Chúng ta đã khẳng đònh quyền sở hữu các đồ vật trên thuộc về ai . - Và cũng không thể xâm phạm lên tài sản đó vì nó không thuộc quyền sở hữu của chính mình. - Như vậy là chúng ta đã tôn trọng tài sản của người khác. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu a. Người chủ xe có quyền cho mượn xe Người chủ xe có quyền sử dụng xe. Người chủ xe có quyền cất giữ trong nhà Người chủ xe có quyền sang nhượng bán cho tặng Người chủ xe có quyền đònh đoạt chiếc xe. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu b. ng An có quyền bán nó không? Hoạt động 3. Nội dung bài học: Em hãy liệt kê vài tài sản thuộc về của công dân ? Tài sản của nhà nước ? Quyền sở hữu của công dân Là gì ?bao gồm các quyền gì? -Quyền chiếm hữu tài sản là gì ? -Quyền đònh đọat - Quyền sử dụng * Nêu một số quyền mà công dân được hưởng? * Công dân có nghóa vụ gì ? Bình cổ không thuộc về ông An. Nó thuộc về của nhà nước. Ông An không có quyền bán. Ruộng đất trên nước CHXHCN Việt Nam thuộc về nhà nước quản lý vì vậy bình cổ thuộc về của nhà nước. Sở thông tin văn hóa sẽ đònh đoạt. * Học sinh tìm và trả lời. - Những tài sản của công dân như : Nhà dân, vật gia dụng sinh hoạt trong gia đình, các phương tiện đi lại cá nhân, kinh tế do gia đình làm ra hàng tháng hàng năm… - Những tài sản thuộc về của công: Tài nguyên thiên nhiên, các công trình phúc lợi tập thể. * Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình. -Là trực tiếp nắm giữ quản lý tài sản. -Là có quyền quyết đònh tài sản như mua,bán tặng cho, thừa kế… - Là khai thác giá trò tài sản. Quyền thu nhập hợp pháp. Để dành hay tích lũy Sở hữu nhà ở, tư liệu sinh hoạt… Sở hữu vốn trong dopanh nghiệp. Tôn trọng tài sản riêng cũng như chung. Không chiếm hữu của tư . Không lạm dụng của công Chí công vô tư. V. Bài tập: Từ bài 1 đến bài 4 VI. Tự nhận xét giờ dạy:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 25 Khối 8 Tiết 24 Ngày:17 / 02 / 2009 Bài 17. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LI ÍCH CÔNG CỘNG I. Mục tiêu bài học: Học sinh hiểu được tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do nhà nước chòu trách nhiệm quản lý. Các em có ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Dũng cảm đấu tranh chống tội phạm và các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. II. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp kể chuyện, thuyết trình, minh họa cụ thể các sự việc. Thảo luận theo tổ hoặc nhóm.Giải quyết vấn đề Phân tích tình huống bằng một số trò chơi như hái hoa dân chủ. Tìm hiểu thực tế xã hội ở đòa phương, nhà trường và liên hệ bản thân gia đình. III. Tài liệu và phương tiện: Tư liệu giảng dạy và sách giáo khoa 8. Hướng dẫn giảng dạy 8. Tham khảo một số tranh ảnh tuyên truyền, quảng cáo. Bộ luật hình sự. Luật dân sự. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: (5 phút) Phong cách và thái độ học tập của học sinh . Điểm danh học sinh. Quan sát khâu vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) a. Quyền sở hữu tài sản bao gồm các quyền gì? b. Người công dân có các quyền gì ? c. Kể một vài hành vi không tôn trọng tài sản của người khác? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi chép Hoạt động 1. Giới thiệu bài học: Bên cạnh tài sản cá nhân chúng ta còn có tài sản gì? Kể tên một vài tài sản của nhà nước ? cá nhân ? Học sinh phân biệt a. Tài sản cá nhân ( Viết ra giấy đọc và lấy điểm) b. Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. ( Viết ra giấy đọc và lấy điểm) * Học sinh trả lời (không chép) Bên cạnh tài sản của cá nhân còn có tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu a. - Đồ dùng sinh hoạt trong gia đình - Các phương tiện đi lại do cá nhân tự sắm. - Các xí nghiệp công ty do cá nhân kinh doanh sản xuất thành lập. - Các chế độ lương bổng của cá nhân được hưởng theo chính sách chế độ. * Học sinh thảo luận theo nhóm câu b.(ghi chép) - Các di sản văn hóa, di tích lòch sử, danh lam thắng cảnh. - Các tài nguyên thiên nhiên trên và trong lòng đất như núi, rừng, sông, hồ, biển…quặng mỏ khoáng sản… c. Tại sao ta lại bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ? (Thảo luận nhóm cá nhân phát biểu và lấy điểm) Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề. Cho học sinh đọc đoạn văn. (trang 47) Thảo luận : a. Em cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai ? vì sao ? Nếu là Lan em xử lý như thế nào ? Hoạt động 3. Nội dung bài học: a. Nắm khái niệm tài sản nhà nước . b. Trách nhiệm của toàn dân. . Trách nhiệm của các em? c. Nhà nước quản lý tài sản như thế nào ? - Các công trình công cộng nhằm phục vụ cuộc sống của toàn dân như cầu cống đường sá bệnh viện trường học… Cũng như tài sản của công dân, ta phải có nghóa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Vì đó là tài sản do mọi công dân đóng góp (từ các loại thuế mà có) nhà nước chỉ quản lý tài sản mà thôi. * Học sinh tìm và trả lời câu a.(nói) Ý kiến của Lan là đúng. Vì rừng là tài sản của quốc gia nên trách nhiệm thuộc về người kiểm lâm, ban quản lý bảo vệ rừng. Các cơ quan này sẽ xử lý sự việc. Nếu là Lan em chỉ báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền can thiệp kòp thời. (Học sinh ghi chép để học). a. Tài sản nhà nước bao gồm :đất đai.tài nguyên thiên nhiên, vốn và tài sản của nhà nước đầu tư, công trình phúc lợi tập thể…. Thuộc sở hữu toàn dân nhà nước quản lý. b. - Ra sức bảo vệ tôn trọng tài sản. - Không xâm phạm, chiếm đoạt hoặc lợi dụng. - Tiết kiệm chí công vô tư. - Tuyên truyền vận động mọi người chấp hành Tốt việc bảo vệ tài sản. - giữ vệ sinh môi trường… c. Ban hành pháp luật quy đònh. Vận động mọi người tuân thủ quy đònh. Xử lý nghiêm minh. V. Bài tập: Từ bài 1 đến bài 4 VI. Tự nhận xét giờ dạy:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  [...]... Giúp đỡ T vào trường Giáo dưỡng cai nghiện ( mỗi ý 0.5 X 3 = 1.5 điểm) Câu 3: ( 1.5 điểm) Nêu được 5 ý nhỏ ở phần II.2 trang 45 (mỗi ý 0.3X 5 = 1.5 điểm)  Tuần 27 Tiết 26 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Ngày : 03/ 3 /2009 Thời gian 45 ph Họ và tên: Điểm: Giáo viên nhận xét bài làm: ……………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… I Phần trắc nghiệm: Câu 1 ( 0.5 đ) : Có rất nhiều...Tuần 27 I Mức độ MA TRẬN ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 3 Nhận biết Thông hiểu TN 4 TL 1 TN 2 0.5đ Kiến thức Phần đạo đức Số câu Tiết 26 Ngày 3 / 3 / 09 2đ 0.5 TL Vận dụng thấp : cao TN TL TN TL 1 1.5đ Tổng câu Tổng điểm TN TL 6 2 3đ 3.5đ Phần pháp luật Số câu 2 2 1 4 1 Điểm mỗi câu... và b; c = O; câu 3/ Đúng; câu 4/ D; 5/ C ; Câu 6 / 1 c; 2 d; 3 e ; 4 a; 5 b; câu7/A; câu8/ trả thù– khiếu nại– tố cáo– vu khống-vu cáo Câu9/ sai; Câu 10/ C Phần tự luận( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm) - SGK trang 39 Hiểu biết về HIV /AIDS và tác hại của nó (1 điểm) Các điều quy đònh của pháp luật (1 điểm) Câu 2: ( 1.5 điểm) Học sinh nói lên được các ý sau: Giaiû thích tác hại của việc hút chích và khuyên... Tài nguyên cạn kiệt, ô mhiễm môi trường D Tất cả các ý trên là đúng Câu 5 ( 0.5 đ): Trong các tài sản sau đây, tài sản nào thuộc sở hữu công dân: A Cổ vật đào được trong vườn; tiền lương hàng tháng; Quỹ tiết kiệm của gia đình B Xe nhà nước cấp để công tác; các phương tiện sinh hoạt trong gia đình C Phần vốn, tài sản trong doanh nghiệp tư nhân; tiền ký gửi của công dân vào ngân hàng D Các công trình phúc... thiên nhiên Câu 6 ( 0.1x5= 0.5đ) : Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: A Quyền sở hữu tài sản gì Ghép với Tên tài sản 1 Tư liệu sinh hoạt 1 ghép …… a Máy xay xát 2 Thu nhập hợp pháp 2 ghép…… b Tiền tiết kiệm, vàng 3 Góp vốn kinh doanh 3 ghép…… c Tủ lạnh, quạt, tivi 4 Tư liệu sản xuất 4 ghép…… d Lương, phụ cấp đi làm của bố mẹ 5 Của cải để dành 5 ghép…… e Nuôi tôm, cửa hàng Câu 7 ( 0.5 đ): Câu “Cha . điểm) Nêu được 5 ý nhỏ ở phần II.2 trang 45 (mỗi ý 0.3X 5 = 1.5 điểm)  Tuần 27 Ngày : 03/ 3 /2009 Tiết 26 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Thời. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  Tuần 27 Tiết 26 I. MA TRẬN ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Ngày 3 / 3 / 09 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 3 Mức độ Kiến thức Nhận biết

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w