1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CD4 KTTC va KT quan tri nang cao 2017

390 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 390
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Chuyên đề 4 kế toán TàI CHíNH, Kế TOáN QUảN TRị NÂNG CAO I. MT S QUY NH CHUNG CA LUT K TON V CC VN BN HNG DN LUT K TON 1. Mt s quy nh chung 1.1. Nhim v, yờu cu, nguyờn tc k toỏn a) Khỏi nim: K toỏn l vic thu thp, x lý, kim tra, phõn tớch v cung cp thụng tin kinh t, ti chớnh di hỡnh thc giỏ tr, hin vt v thi gian lao ng. b) Nhim v k toỏn: - Thu thp, x lý thụng tin, s liu k toỏn theo i tng v ni dung cụng vic k toỏn, theo chun mc v ch k toỏn. - Kim tra, giỏm sỏt cỏc khon thu, chi ti chớnh, cỏc ngha v thu, np, thanh toỏn n; kim tra vic qun lý, s dng ti sn v ngun hỡnh thnh ti sn; phỏt hin v ngn nga cỏc hnh vi vi phm phỏp lut v ti chớnh, k toỏn. - Phõn tớch thụng tin, s liu k toỏn; tham mu, xut cỏc gii phỏp phc v yờu cu qun tr v quyt nh kinh t, ti chớnh ca n v k toỏn. - Cung cp thụng tin, s liu k toỏn theo quy nh ca phỏp lut. c) Yờu cu k toỏn - Phn ỏnh y nghip v kinh t, ti chớnh phỏt sinh vo chng t k toỏn, s k toỏn v BCTC. - Phn ỏnh kp thi, ỳng thi gian quy nh thụng tin, s liu k toỏn. - Phn ỏnh rừ rng, d hiu v chớnh xỏc thụng tin, s liu k toỏn. - Phn ỏnh trung thc hin trng, bn cht s vic, ni dung v giỏ tr ca nghip v kinh t, ti chớnh. - Thụng tin, s liu k toỏn phi c phn ỏnh liờn tc t khi phỏt sinh n khi kt thỳc hot ng kinh t, ti chớnh, t khi thnh lp n khi chm dt hot ng ca n v k toỏn; s liu k toỏn phn ỏnh k ny phi k tip theo s liu k toỏn ca k trc. - Phõn loi, sp xp thụng tin, s liu k toỏn theo trỡnh t, cú h thng v cú th so sỏnh c. d) Nguyờn tc k toỏn - Giỏ tr ca ti sn c tớnh theo giỏ gc, bao gm chi phớ mua, bc xp, vn chuyn, lp rỏp, ch bin v cỏc chi phớ liờn quan trc tip khỏc n khi a ti sn vo trng thỏi sn sng s dng. n v k toỏn khụng c t iu chnh li giỏ tr ti sn ó ghi s k toỏn, tr trng hp phỏp lut cú quy nh khỏc. - Cỏc quy nh v phng phỏp k toỏn ó chn phi c ỏp dng nht quỏn trong k k toỏn nm; trng hp cú s thay i v cỏc quy nh v phng phỏp k toỏn ó chn thỡ n v k toỏn phi gii trỡnh trong BCTC. 97 - Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Thông tin, số liệu trong BCTC năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 32 của Luật Kế toán. - Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. - Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các nguyên tắc nói trên còn phải thực hiện nguyên tắc kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước. 1.2. Kế toán tài chính và kế toán quản trị a) Kế toán ở đơn vị kế toán gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị. b) Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản Chuyên đề Kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao PHẦN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT KẾ TOÁN VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT KẾ TOÁN Một số quy định chung 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc kế toán a) Khái niệm: Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động b) Nhiệm vụ kế toán: - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán - Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế toán - Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế toán - Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật c) Yêu cầu kế toán - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán BCTC - Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thông tin, số liệu kế toán - Phản ánh trung thực, khách quan trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài - Thông tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước - Phân loại, xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống so sánh, kiểm chứng d) Nguyên tắc kế toán 254 - Giá trị tài sản nợ phải trả ghi nhận ban đầu theo giá gốc Sau ghi nhận ban đầu, số loại tài sản nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường giá trị chúng xác định lại cách đáng tin cậy ghi nhận theo giá trị hợp lý thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài - Các quy định phương pháp kế toán chọn phải áp dụng quán kỳ kế toán năm; trường hợp thay đổi quy định phương pháp kế toán chọn đơn vị kế toán phải giải trình báo cáo tài - Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, thực tế kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh - Báo cáo tài phải lập gửi quan có thẩm quyền đầy đủ, xác kịp thời Thông tin, số liệu báo cáo tài đơn vị kế toán phải công khai theo quy định Điều 31 Điều 32 Luật kế toán - Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản phân bổ khoản thu, chi cách thận trọng, không làm sai lệch kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán - Việc lập trình bày báo cáo tài phải bảo đảm phản ánh chất giao dịch hình thức, tên gọi giao dịch - Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước việc thực nguyên tắc quy định nêu phải thực kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước 1.2 Kế toán tài kế toán quản trị a) Kế toán đơn vị kế toán gồm kế toán tài kế toán quản trị Kế toán tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin đơn vị kế toán Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán b) Khi thực công việc kế toán tài kế toán quản trị, đơn vị kế toán phải thực kế toán tổng hợp kế toán chi tiết sau: - Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin tổng quát hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán; - Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết đơn vị tiền tệ, đơn vị vật đơn vị thời gian lao động theo đối tượng kế toán cụ thể đơn vị kế toán Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán 255 tổng hợp Số liệu kế toán chi tiết phải khớp với số liệu kế toán tổng hợp kỳ kế toán 1.3 Đơn vị tiền tệ kế toán - Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán Đồng Việt Nam, ký hiệu quốc gia “đ”, ký hiệu quốc tế “VND” Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ngoại tệ, đơn vị kế toán phải đồng thời theo dõi nguyên tệ quy đổi Đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; loại ngoại tệ tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam phải quy đổi thông qua loại ngoại tệ khác có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam ngoại tệ cần quy đổi Đơn vị kế toán có nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu loại ngoại tệ tự lựa chọn loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế toán, chịu trách nhiệm lựa chọn trước pháp luật thông báo cho quan thuế quản lý trực tiếp Tỷ giá quy đổi ngoại tệ đơn vị tiền tệ kế toán chuyển đổi báo cáo tài lập ngoại tệ sang Đồng Việt Nam thực theo hướng dẫn Bộ Tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Đơn vị kế toán lĩnh vực kế toán nhà nước phát sinh khoản thu, chi ngân sách nhà nước ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo quy định Luật ngân sách nhà nước Đơn vị tiền tệ kế toán đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng hoá cung cấp dịch vụ thường đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán toán; b) Được sử dụng chủ yếu việc mua hàng hóa, ...Bài thi mẫu Kế toán Tài chính và Kế toán quản trị nâng cao – VACPA TP HCM GỢI Ý - BÀI TẬP BỔ SUNG KTTC Chủ đề 1: Xử lý các nghiệp vụ có gốc ngoại tệ Lưu ý: Chuẩn mực 10, QĐ 15, TT 244 Ví dụ 1.1 Nhập khấu ủy thác, kế toán tại bên nhận ủy thác Công ty A nhận nhập khẩu ủy thác cho công ty B: Công ty B chuyển tiền cho công ty A bằng TGNH 100.000 USD (Tỷ giá TT 20/USD). Công ty A nhập kho hàng hóa nhập khẩu và thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho người bán: 100.000 USD, tỷ giá thực tế 20,5/USD. Thuế Nhập khẩu 10% theo giá hóa đơn, thuế GTGT 10%. Công ty A kê khai và nộp thuế hộ bằng TGNH. Công ty B đã thanh toán tiền thuế bằng TGNH. Công ty A bàn giao hàng hóa cho công ty B. Phí ủy thác nhập khẩu tính theo 5% giá hóa đơn, thuế GTGT 10%, công ty B chưa thanh toán. • Nhận tiền công ty B để nhập khẩu theo tỷ giá 20/USD Nợ TK 112 2.000.000 Có TK 131 (Công ty B) 2.000.000 Ghi đơn Nợ TK 007: 100.000 USD • Nhận hàng và thanh toán cho người bán. Quy đổi ngoại tệ theo tỷ giá 20 Nợ TK 156 2.000.000 Có TK 112 2.000.000 Ghi đơn Có TK: 007: 100.000 USD • Kê khai và nộp hộ thuế NK, thuế GTGT hàng nhập khẩu • Giả sử tỷ giá tính thuế NK là 20,5/USD • Thuế NK = 100.000 x 20,5 x 10% = 205.000 • Thuế GTGT hàng NK = (2.050.000 + 205.000) x 10% = 225.500 Nợ TK 156 430.500 Có TK 3333 205.000 Có TK 3331 225.500 • Nộp thuế NK, thuế GTGT Nợ TK 3333 205.000 Nợ TK 3331 225.500 1 Các bài tập còn lại Học viên tự làm. Lưu ý đọc lại chế độ và lý thuyết để hiểu cách làm bài. Bài thi mẫu Kế toán Tài chính và Kế toán quản trị nâng cao – VACPA TP HCM Có TK 112 430.500 • Nhận tiền thuế công ty B thanh toán Nợ TK 112 430.500 Có TK 131 (Công ty B) 430.500 • Bàn giao hàng hóa cho công ty B Nợ TK 131 (Công ty B) 2.430.500 Có TK 156 2.430.500 • Phí ủy thác nhận được Nợ TK 131 (Công ty B) 112.750 Có TK 511 102.500 Có TK 333(1) 10.250 Ví dụ 1.2. – Nhập khẩu ủy thác – Kế toán tại bên giao ủy thác. Chuyển TGNH cho công ty B để ủy thác nhập khẩu: 150.000 USD, tỷ giá thực tế và tỷ giá ghi sổ là 20.1/USD. Nhận lô hàng ủy thác nhập khẩu do công ty B bàn giao: Giá nhập khẩu 150.000 USD, tỷ giá thực tế: 20.2/USD. Các khoản thuế nhập khẩu 20%, thuế GTGT 10% tín theo giá nhập khẩu, bên nhận ủy thác nộp thay. Doanh nghiệp đã chuyển TGNH để thanh toán. Phí ủy thác nhập khẩu là 5% giá mua hàng, thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng TGNH. • Chuyển tiền để ủy thác NK Nợ TK 331 (Công ty B) 3.015.000 Có TK 112 3.015.000 Ghi đơn Có TK 007: 150.000 USD • Giá mua của lô hàng; 150.000 x 20,2 = 3.030.000 • Thuế nhập khẩu: 3.030.000 x 20% = 606.000 • Thuế GTGT hàng NK = (3.030.000 + 606.000) x 10% = 363.600 Nợ TK 156 3.636.000 Nợ TK 133 363.600 Có TK 331 (Công ty B) 3.984.600 (3.984.600 = 3.015.000+606.000+363.600) Có TK 515 15.000 • Thanh toán tiền thuế GTGT và NK Nợ TK 331 (Công ty B) 969.600 Có TK 112 969.600 2 Các bài tập còn lại Học viên tự làm. Lưu ý đọc lại chế độ và lý thuyết để hiểu cách làm bài. Bài thi mẫu Kế toán Tài chính và Kế toán quản trị nâng cao – VACPA TP HCM • Phí ủy thác phải trả = 3.030.000 x 5% = 151.500 Nợ TK 156 151.500 Nợ TK 133 15.150 Có TK 331 (Công ty B) 166.650 • Thanh toán tiền phí ủy thác Nợ TK 331 (Công ty B) 166.650 Có TK 112 166.650 Ví dụ 1.3. – Xuất khẩu ủy thác – Kế toán ở bên giao ủy thác. Xuất kho thành phẩm giao cho công ty B để ủy thác xuất khẩu; Giá vốn lô hàng là 550.000. Nhận được chứng từ của công ty B, thành phẩm đã xuất khẩu theo giá FOB là 30.000 USD; Tỷ giá bình quân 20.2/USD; Ngoại tệ được được chuyển toàn bộ vào tài khoản của doanh nghiệp. Thuế xuất khẩu 10% công ty B kê khai nộp hộ. Hoa hồng ủy thác xuất khẩu là 3% giá xuất khẩu, thuế GTGT của hoa hồng 10%. Tiền thuế và hoa hồng doanh nghiệp thanh toán bằng TGNH (VND). • Xuất kho thành phẩm Nợ TK 157 550.000 Có TK 155 550.000 • Ghi nhận hàng xuất khẩu • Nợ TK 632 550.000 Có TK 157 550.000 Doanh thu hàng xuất khẩu: 30.000 x 20,2 = 606.000 Nợ TK 112 606.000 Có TK 511 606.000 … • Ghi nhận Thuế XK bên nhận ủy thác nộp hộ • Nợ TK 511 60.600 Có TK 3333 60.600 • Nợ TK 3333 60.600 Có TK Bài thi mẫu Kế toán Tài chính và Kế toán quản trị nâng cao KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 1 (Chẵn - năm 2008) Thời gian làm bài 180 phút Câu 4 (1,5 điểm). Công ty HN SX 1 loại sản phẩm duy nhất. Chi phí hàng tháng để sản xuất và tiêu thụ 1 sản phẩm này tại mức sản xuất hiện tại của công ty (8.000 Sp/tháng) như sau: TT Chi phí Số tiền (đ) 1 Chi phí NVL trực tiếp 2.500 2 Chi phí nhân công trưc tiếp 3.000 3 Chi phí SXC biến đổi 500 4 Chi phí SXC cố định 4.250 5 Chi phí bán hàng và quản lý DN biến đổi 1.500 6 Chi phí bán hàng và QLDN cố định 2.000 Giá bán bình quân là 15.000 đ/SP. Năng lực SX của công ty là 10.000 Sp/tháng. Công ty nhận được 1 đơn đặt hàng từ một khách hàng nước ngoài đặt mua 2.000 SP với giá 12.000 đ/SP. Đơn hàng này không ảnh hưởng đến DT thông thường của công ty. Yêu cầu:1. Nếu đơn hàng được chấp nhận. Lợi nhuận của công ty trong tháng sẽ tăng hay giảm bao nhiêu? Bảng phân tích thông tin thích hợp Cho Quyết định chấp nhận hay từ chối đơn hàng (Đơn vị 1.000đ) Chỉ tiêu (thông tin thích hợp) Chấp nhận đơn hàng Không chấp nhận đơn hàng So sánh Doanh thu 144.000 120.000 24.000 Chi phí thích hợp 15.000 Chi phí NVLTT 25.000 20.000 5.000 Chi phí NCTT 30.000 24.000 6.000 Chi phí SXC biến đổi 5.000 4.000 1.000 Chi phí BH,QLDN biến đổi 15.000 12.000 3.000 Chênh lệch về lợi nhuận 9.000 Kết luận: Nếu chấp nhận đơn đặt hàng, lợi nhuận của DN tăng thêm 9.000 2. Giả định công ty còn tồn kho 500 SP từ năm ngoái. Để tiêu thụ số sản phẩm này công ty sẽ phải giảm giá. Những CP nào cần xem xét khi công ty quyết định giảm giá bán? Giá bán của hàng tồn kho đủ để bù đắp: Biến phí SX: 6.000/Sp Biến phí bán hàng và quản lý Dn: 1.500 đ Câu 5 (2,0 điểm) 1 Bài thi mẫu Kế toán Tài chính và Kế toán quản trị nâng cao Công ty MQ Sx 20.000 linh kiện R3 mỗi năm để lắp đặt cho sản phẩm của mình. Ở mức hoạt động hiện tại của công ty, chi phí SX mỗi linh kiện R3 có chi phí SX như sau: TT Chi phí Số tiền (đ) 1 Chi phí NVL trực tiếp 4.800 2 Chi phí nhân công trưc tiếp 7.000 3 Chi phí SXC biến đổi 3.200 4 Chi phí SXC cố định 10.000 Cộng 25.000 Một nhà cung cấp linh kiện bên ngoài chào bán cho công ty 20.000 linh kiện R3 mỗi năm với giá bán 23.500 đ/linh kiện. Nêu công ty chấp nhận đề nghị này, cơ sỏ vật chất hiện tại đang sử dụng cho SX linh kiện R3 sẽ được cho thuê với giá cho thuê hàng năm là 150.000.000 đ. Tuy nhiên, một số chi phí SXC cố định phân bổ cho linh kiên vẫn phát sinh và tính cho mỗi linh kiện là 6.000 đ ngay cả khi R3 được mua ngoài. Yêu cầu:1.Theo Anh (Chị) công ty có nên chấp nhận đề nghị mua ngoài linh kiện R3 từ nhà cung cấp hay không? Tại sao? Bảng phân tích thông tin thích hợp Cho Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài (Đơn vị 1.000đ) Chỉ tiêu (thông tin thích hợp) Tự SX Mua ngoài So sánh Chi phí NVLTT 96.000 - 96.000 Chi phí NCTT 140.000 - 140.000 Chi phí SXC biến đổi 64.000 - 64.000 Chi phí SXC cố định 200.000 120.000 80.000 Chi phí cơ hội 150.000 - 150.000 Chi phí mua ngoài - 470.000 - 470.000 Cộng chênh lệch chi phí x x 60.000 Kết luận: Công ty nên chấp nhận đề nghị mua ngoài vì xét về hiệu quả tài chính, phương án mua ngoài tiết kiệm chi phí hơn so với tự sản xuất một năm là 60 triệu đông. 2.Những vấn đề nào cần phải xem xét khi công ty quyết định mua R3 từ nhà cung cấp bên ngoài?. - Câu 6 (2,5 điểm). Một DN SX 2 loại SP A và B thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo PP KKTX, trong kì có phát sinh (Đvt: 1.000 đ) 1.Công ty nhập khẩu NVL Chính chuyển thẳng cho phân xưởng sản xuất chính để SX SP A và B. Giá nhập khẩu là 12.000 USD, thuế nhập khẩu phải nộp theo thuế suất 5%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Tỷ giá ngoại tệ thực tế: 16.500 đ/USD. Chi phí vận chuyển số vật liệu trên về công ty thanh toán bằng tiền mặt gồm cả thuế GTGT là 4.400. 2.Các chi phí khác phát sinh như sau: - Chi phí NCTT: 71.400 - Chi phí SXC: 25.140 2 Bài thi mẫu Kế toán Tài chính và Kế toán quản trị nâng cao 3.Cuối kì phân xưởng SX chính nhập kho 600 SP A và 800 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO ĐỀ MẪU SỐ 1 (Lẻ năm 2008) Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 (2 điểm) Trình bày trình tự kế toán đầu tư góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát? Cho ví dụ trong trường hợp giá trị vốn góp bằng tài sản cố định hữu hình lớn hơn giá trị còn lại của tài sản; Sau một thời gian liên doanh, đơn vị góp vốn chuyển nhượng vốn cho đơn vị khác để thu hồi vốn đầu tư? Lập định khoản kế toán liên quan? • Trình tự kế toán (3 trường hợp) • Cho ví dụ: Doanh nghiệp A, trong năm N có tình hình sau (Đơn vị: 1000đ). -1.7. Doanh nghiệp góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát B một tài sản cố định hữu hình. Theo sổ kế toán của Dn, Nguyên giá của tài sản: 500.000, giá trị hao mòn lũy kế 1.7 là 100.000. Trị giá vốn góp được chấp nhận cho tài sản là 450.000, chiếm 45% vốn trong liên doanh. - 31.12, DN chuyển nhượng số vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát B, giá chuyển nhượng 500.000, đã thu bằng TGNH. * Định khoản kế toán - Nợ TK 214 100.000 Nợ TK 222 450.000 Có TK 211 500.000 Có TK 711 50.000 - Nợ TK 112 500.000 Có TK 222 450.000 Có TK 515 50.000 Câu 2 (2 điểm) a. Anh (Chị) hãy trình bày giá gốc của hàng tồn kho bao gồm những nội dung gì? Những nội dung chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho? b. Anh (Chị) hãy xác định số dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập và hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo ví dụ sau: Công ty Minh Trang có số dư hàng tồn kho theo giá gốc ngày 31/12/2008 như sau: (đơn vị tính: 1.000 đ) Hàng hóa A là 100.000, nguyên vật liệu B dùng để sản xuất sản phẩm C là 200.000, sản phẩm C là 300.000. Giá bán ước tính của hàng hóa A là 110.000, chi phí bán ước tính là 15.000. Giá bán ước tính của NVL B là 190.000, chi phí bán hàng ước tính của nguyên vật liệu B là 10.000, giá bán ước tính của SP C là 350.000, chi phí bán hàng ước tính của SP C là 20.000. Biết rằng hàng tồn kho nêu trên không thuộc diện chịu thuế GTGT, số dư tài khoản 159 trước khi ghi nhận dự phòng là 2.000. Xem xét lập dự phòng cho từng đối tượng HTK • Hàng hóa A: o Tổng giá trị thuần có thể thực hiện đươc: 110.000 – 15.000 = 95.000, nhỏ hơn giá gốc nên hàng hóa A là đối tượng cần lập dự phòng giảm giá. o Mức dự phòng 31/12/2008 = 100.000 – 95.000 = 5.000 • Sản phẩm C: o Tổng giá trị thuần … = 350.000 – 20.000 = 330.000, lơn hơn giá gốc nên SP C không thuộc lập dự phòng giảm giá. • NVL B: o Do NVL B được dự trữ để SX SP C, mà SP C thì có giá bán cao hơn giá thành nên NVL B không thuộc đối tượng lập dự phòng giảm giá. • Tổng hợp các khoản dự phòng giảm giá HTK cần trích 31/12/08 o = 5.000 o Mức dự phòng cần trích lập bổ sung: 5.000 – 2.000 = 3000 o ĐỊnh khoản: Nợ TK 632 3.000 Có TK 159 3.000 Câu 3 (1,5 điểm) Công ty HL được phép phát hành trái phiếu công ty để huy động vốn đầu tư mở rộng sản xuất. Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành ngày 1/1/200N loại kì hạn 24 tháng là 100 tỷ đồng, đã thu bằng tiền mặt. Lãi suất danh nghĩa trái phiếu: 10%/năm. Do lãi suất phổ biến trên thị trường là 14%/năm nên công ty xác định số chiết khấu trái phiếu khi phát hành là 4% mệnh giá. Tiền lãi được trả ngay 1 lần khi phát hành. Tiền lãi và chiết khấu được phân bổ theo phương pháp đường thẳng. Công trình nhà máy mở rộng SX dự kiến đầu tư trong 24 tháng nhưng do điều kiện thi công thuận lợi nên hoàn thành trước thời hạn (Thời gian thi công:1/1/N, hoàn thành bàn giao vào ngày 30/06/N+1) Yêu cầu: Hãy tính toán và lập các định khoản kế toán liên quan • 1/1/N, phát hành trái phiếu o Ghi nhận trái phiếu phát hành: Giá phát hành = 100tỷ x96% = 96tỷ o Chiết khấu trái phiếu = 100tỷ x 4% = 4 tỷ Nợ TK 111 96 tỷ Nợ TK 3432 4 tỷ Có TK 3431 100 tỷ o Trả lãi trước 2 năm 100tỷ x 20% = 20tỷ Nợ TK 242 20tỷ Có TK 111 20tỷ • 31/12/N. Xác định chi phí đi vay được vốn hóa cho năm N o = 10 tỷ + 2tỷ = 12tỷ Chuyên đề 4 kế toán TàI CHíNH, Kế TOáN QUảN TRị NÂNG CAO PHN 1 MT S QUY NH CHUNG CA LUT K TON V CC VN BN HNG DN LUT K TON 1. Mt s quy nh chung 1.1. Nhim v, yờu cu, nguyờn tc k toỏn a) Khỏi nim: K toỏn l vic thu thp, x lý, kim tra, phõn tớch v cung cp thụng tin kinh t, ti chớnh di hỡnh thc giỏ tr, hin vt v thi gian lao ng. b) Nhim v k toỏn: - Thu thp, x lý thụng tin, s liu k toỏn theo i tng v ni dung cụng vic k toỏn, theo chun mc v ch k toỏn. - Kim tra, giỏm sỏt cỏc khon thu, chi ti chớnh, cỏc ngha v thu, np, thanh toỏn n; kim tra vic qun lý, s dng ti sn v ngun hỡnh thnh ti sn; phỏt hin v ngn nga cỏc hnh vi vi phm phỏp lut v ti chớnh, k toỏn. - Phõn tớch thụng tin, s liu k toỏn; tham mu, xut cỏc gii phỏp phc v yờu cu qun tr v quyt nh kinh t, ti chớnh ca n v k toỏn. - Cung cp thụng tin, s liu k toỏn theo quy nh ca phỏp lut. c) Yờu cu k toỏn - Phn ỏnh y nghip v kinh t, ti chớnh phỏt sinh vo chng t k toỏn, s k toỏn v BCTC. - Phn ỏnh kp thi, ỳng thi gian quy nh thụng tin, s liu k toỏn. - Phn ỏnh rừ rng, d hiu v chớnh xỏc thụng tin, s liu k toỏn. - Phn ỏnh trung thc hin trng, bn cht s vic, ni dung v giỏ tr ca nghip v kinh t, ti chớnh. - Thụng tin, s liu k toỏn phi c phn ỏnh liờn tc t khi phỏt sinh n khi kt thỳc hot ng kinh t, ti chớnh, t khi thnh lp n khi chm dt hot ng ca n v k toỏn; s1 liu k toỏn phn ỏnh k ny phi k tip theo s liu k toỏn ca k trc. - Phõn loi, sp xp thụng tin, s liu k toỏn theo trỡnh t, cú h thng v cú th so sỏnh c. 213 d) Nguyên tắc kế toán - Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chi phí mua, bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong BCTC. - Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Thông tin, số liệu trong BCTC năm của đơn vị kế toán phải được công khai theo quy định tại Điều 32 của Luật Kế toán. - Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. - Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước ngoài việc thực hiện quy định tại các nguyên tắc nói trên còn phải thực hiện nguyên tắc kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước. 1.2. Kế toán tài chính và kế toán quản trị a) Kế toán ở đơn vị kế toán gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị. b) Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị, đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết như sau: - Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán; - Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán. 1.3. Đơn vị tiền tệ trong kế toán “Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”; ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Trường hợp đơn vị kế toán chủ yếu thu, chi bằng ngoại tệ căn cứ vào quy định của Luật Kế toán, để xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán và chịu trách nhiệm về quyết định đó trước pháp luật. ... quan, đơn vị chủ trì tri n khai nhiều quan, đơn vị khác chứng từ kế toán lưu trữ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí dự án, chương trình, đề tài Trường hợp có quy định phải gửi chứng từ quan, ... hàng tri u, hàng tỷ; ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị sau chữ số hàng đơn vị đặt dấu chấm (.) phải thích tài liệu, sổ kế toán, báo cáo tài Trong trường hợp này, báo cáo tài nộp quan thuế, quan. .. huỷ hoại nguyên nhân khách quan thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn nguyên nhân khách quan khác đơn vị kế toán phải đến đơn vị mua, đơn vị bán hàng hoá, dịch vụ đơn vị có liên quan khác để xin chụp tài

Ngày đăng: 30/10/2017, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w