1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(DOC, 5KB) KT1Ti t V9 TV9

2 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra cuối học kì I Lớp 3 Môn: đọc(25 phút) Họ và tên: ; lớp 3A . A. Đọc thầm đoạn văn sau: Con suối bản tôi Bản tôi chạy dọc hai bên bờ suối, trên hai sờn núi tơng đối bằng phẳng. Con suối khá to từ những dãy núi xa lắc xa lơ chảy về. Con suối chảy qua bản tôi bốn mùa nớc xanh trong. Những ngày lũ cũng chỉ đục có vài ba ngày. Để tiện đi lại, bản tôi bắc khá nhiều cầu qua suối. Cầu ghép bằng thân cây to hoặc một thân cây cổ thụ. Gần đây, chiếc cầu bằng xi măng, cốt thép đã đợc bắc qua con suối quê tôi. Mặt cầu rộng rãi, trẻ nhỏ thờng tụ tập hai bên thành cầu nhìn xuống nớc xem những con cá lờn đỏ, những con cá lng xanh lên thác, ngửa bụng trắng xóa, ăn ghét đá. Cá bơi lợn lấp loáng nh hàng trăm, hàng nghìn ngôi sao rơi xuống lòng suối. Chỉ có đoạn suối chảy qua bản tôi là còn nhiều cá nh vậy vì các già bảo giữ cá để làm đẹp cho bản và để mọi ngời có thể câu lấy vài con cá mà ăn. Đoạn suối chảy qua bản tôi có hai cái thác, nớc chảy khá xiết. Nớc gặp những tảng đá ngầm chồm lên thành những con sóng bạc đầu. Hết đoạn thác dài gần chừng trăm mét lại đến vực. Vực khá sâu, nớc lững thững nh kẻ nhàn rỗi dạo xuôi dòng. Con suối đơn sơ bình dị ấy đã đem lại cho bản tôi vẻ thanh bình, trù phú với bao điều hữu ích. Vi Hồng Hồ Thùy Giang Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dới đây. Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở câu em cho là đúng: 1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a. Vùng núi b. Vùng biển c. Vùng đồng bằng 2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì? a. Tả con suối b. Tả con đờng c. Tả thác nớc 3. Mục đích già làng giữ cá để làm gì? a. Để cá sinh sản b. Để làm đẹp cho bản c. Để câu lấy cá để ăn d. Cả hai ý b và c 4. Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 5. Ghi lại những câu văn có hình ảnh so sánh: . . . B. Hoàn thành các bài tập 6. Bộ phận in đậm trong câu Đoạn suối chảy qua bản tôi có hai cái thác, nớc chảy khá xiết., trả lời cho câu hỏi nào? a. Là gì? b. Thế nào? c. Làm gì? 7. Cá bơi lợn lấp loáng nh hàng trăm, hàng nghìn ngôi sao rơi xuống lòng suối. a. Câu văn trên thuộc mẫu câu nào? . b. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đó. . . 8. Tìm 5 từ có trong bài văn trên Chỉ đặc điểm Chỉ hoạt động Chỉ sự vật . . 9. Điền dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy vào và viết hoa chữ đầu câu trong đoạn văn sau: Những luống hoa từ làng hoa Ngọc Hà hút no đủ sơng đêm nay trả lại cho đời mùi hơng thơm ngát những chú chim yến chim vẹt đủ màu sắc các lồng chim thả trên phố Bởi reo vui chào mừng ngày mới cả những cô cậu cá vàng Quảng Bá sau một đêm ngủ yên giấc cũng bắt đầu nhảy múa trong sóng nớc đón ánh nắng thu chan hòa. An Thanh Hơng Trờng TH Quang Trung T.p Thái Bình HỌ VÀ TÊN:…………… LỚP KIỂM TRA TIẾT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ( ĐỀ A) 1)Giới thiệu vài nét tác giả Chính Hữu Chép ba câu thơ cuối thơ “ Đồng chí” viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận em câu thơ ( 3đ) 2) Giải thích nhan đề : “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Chép câu thơ miêu tả xe không kính Nhận xét giọng điệu thơ Phạm Tiến Duật thơ ( 3đ) 3) Trong truyện ngắn “ Làng” , nhà văn Kim Lân xây dựng tình độc đáo? Nêu diễn biến tâm trạng hành động ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc đến kết thúc truyện ( 4đ) BÀI LÀM: HỌ VÀ TÊN:…………… LỚP KIỂM TRA TIẾT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ( ĐỀ B) 1) Chép bảy câu thơ đầu thơ “ Đồng chí” Qua thơ này, em có cảm nhận hình ảnh anh đội thời chống Pháp? ( Viết ngắn gọn) ( 3đ) 2) Nhan đề truyện “ Lặng lẽ Sa pa” có ý nghĩa gì? Cảm nhận vẻ đẹp anh niên truyện ngắn này? ( 3đ) 3) Giới thiệu tác giả , tác phẩm thơ “ Bếp lửa” Chép ba câu thơ đầu , phân tích nội dung ,nghệ thuật ba câu thơ ( 4đ) BÀI LÀM: HỌ VÀ TÊN:…………… LỚP KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT ( ĐỀ A) 1) Điền từ ngữ vào chỗ trống cho biết cách nói liên quan đến phương châm hội thoại học ? Nêu định nghĩa phương châm hội thoại -Nói cách hú họa , :…………………………( 3đ) 2) Nêu quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp ( 2đ) 3) Cách dẫn trực tiếp gì? Hãy trích dẫn ý kiến sau theo cách dẫn gián tiếp : “ Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói mình.” ( Đặng Thai Mai) ( 2đ) 4) Phát biện pháp tu từ đoạn thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ ba câu thơ đó: “ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then , đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi.” (Đoàn thuyền đánh cá) ( 4đ) BÀI LÀM: HỌ VÀ TÊN:…………… KIỂM TRA TIẾT LỚP TIẾNG VIỆT ( ĐỀ B) 1) Điền từ ngữ vào chỗ trống cho biết cách nói liên quan đến phương châm hội thoại học ? Nêu định nghĩa phương châm hội thoại -Nói rành mạch,cặn kẽ ,có trước ,có sau :…………………………( 3đ) 2) Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân nào? ( 2đ) 3) Tìm ví dụ thuật ngữ cho biết đặc điểm thuật ngữ ( 2đ) 4) Trong đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ đó? “Rồi sớm rối chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng ( 4đ) (Bếp lửa) BÀI LÀM: Tập đọc : TỰ THUẬT I Mục tiêu :(SGV) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ sơ đồ mối quan hệ các đơn vị hành chính. - Thành phố/Tỉnh Quận/huyện Phường/xã III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ : Gọi học sinh đọc bài:Có công mài sắt,có ngày nên kim. -Nêu bài học rút ra từ câu chuyện? -Nhận xét ghi điểm. 2:Bài mới : a. Giới thiệu bài:Ghi đề. b. Giảng bài mới: GVđọc mẫu toàn bài:To rõ ràng. * Luyện đọc:-Đọc nối tiếp từng dòng.Tìm tiếng,từ khó - Hướng dẫn đọc từng đoạn.Chú ý cách ngắt,nghỉ:VD:Họ và tên// Kết hợp hiểu nghĩa một số từ. - Đọc từng đoạn trongnhóm:Nhóm3 - Thi đọc giữa các nhóm: - Nhận xét chung. * Tìm hiểu bài:Cả lớp đọc thầm. - Em biết những gì về bạn Thanh Hà? - Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? - Hãy cho biết về bản thân của em? - Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở? * Luyện đọc lại: Gọi một số em đọc lại toàn bộ bản tường thuật. - Nhận xét,ghi điểm. 3 Củng cố-dặn dò: - Liên hệ:Đã có em nào tự viết được bản tự thuật chưa? - Về nhà tự luyện viết bản tự thuật về - 2 học sinh đọc bài. - Có công mài sắt ắt sẽ có ngày thành công. - Đọc nối tiếp theo dãy. - 3 em đọc 3 đoạn. - 1 em nêu từ có trong SGK. - Đọc nhóm. - 3 nhóm đọc. - Bạn ấy học lớp 2 tại - Nhờ thông tin ở bản tự thuật. - 2-3 em nêu. 3-4 em đọc lại. Tự nêu. bản thân mình. Chuẩn bị bài sau:Từ và câu. Tập đọc:PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu:(Sgv) -Giáo dục học sinh biết sống vì mọi người. II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. -Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: -Gọi một số em đọc bài: Phần thưởng. -Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài: Ghi đề b.Giảng bài mới: Giáo viên đọc mẫu: *Luyện đọc: a. Đọc nối tiếp câu:Theo dãy đến hết bài.Cả lớp tìm tiếng,từ khó để luyện đọc. b. Đọc nối tiếp từng đoạn:3 em luyện đọc cả lớp chú ý tìm câu dài để luyện đọc và hiểu nghĩa một số từ. VD:Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm// c. Đọc từng đoạn trong nhóm:Đọc nhóm3:Theo dõi các nhóm đọc. d.Thi đọc giữa các nhóm: -Nhận xét các nhóm đọc. e. Đọc đồng thanh đoạn 1,2:Đọc 2 lần. *Tìm hiểu bài: -Câu chuyện kể về bạn nào? -Bạn Na là người như thế nào? -Hãy kể những việc làm tốt mà bạn Na đã làm? 1 em đọc. Nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Nối tiếp theo dãy. - Tìm và nêu - 3 em đọc ,lần lượt đọc 2 lần như vậy. - Tự nêu cách ngắt, nghỉ sau đó mới nghe giáo viên hướng dẫn. - Đọc nhóm 3. 3 nhóm thi đọc. -Đọc 2 lần. -Câu chuyện kể về bạn Na. -Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn bè khi bạn bè gặp khó khăn. -Bạn thường trực nhật giúp các bạn bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ dùng nếu bạn đó bị thiếu. -Các bạn rất yêu quý bạn Na. -Các bạn đối với Na như thế nào? -Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn bạc là gì? -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vìsao? -Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng và vui mừng như thế nào? *Luyện đọc lại: Gọi 1 học sinh khá đọc lại toàn bài. -Học sinh luyện đọc phân vai.Các em có thể đọc mấy vai đối với bài tập đọc này? -Học sinh tự luyện đọc. -Cả lớp nghe nhận xét bài bạn đọc. -Chấm điểm cho học sinh. 3 Củng cố-dặn dò: Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài. Qua câu chuyện này em học được gì từ bạn Na? -Em thấy việc làm của các bạn có ý nghĩa gì? -Những việc làm như vậy chúng ta có nên làm hay không? -Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em đọc tốt. -Về nhà các em hãy đọc lại nhiều lần và chuẩn bị bài sau: Làm việc thật là vui. -Giáo viên có thể đọc mẫu một đoạn hay cả bài tuỳ theo thời gian còn lại. -Đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na. -Em nghĩ rằng Na rất xứng đáng được nhận phần thưởng mà các bạn trao cho. Na rất vui và cả mẹ bạn ấy cũng xúc động. -1 em đọc toàn bài. -Tự phân vai để đọc. -Nhận xét bạn đọc. -1bạn đọc toàn bài. -tự nêu. -Lắng nghe. Đỗ T Minh Hoà - THPT Mỹ Hào: Nâng cao hiệu quả giảng dạy Sinh học 12 thông qua phương pháp giải nhanh bài toán trắc nghiệm về quy luật phân li độc lập. Phần I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành giáo dục trong những năm qua. Khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng mạnh mẽ, lượng tri thức của nhân loại tăng nhanh. Để bắt kịp xu thế đó, con người cần phải có tư duy, trí tuệ cao, phải có phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả Bên cạnh đó, đổi mới chương trình phải đáp ứng theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng và giảm tải cho học sinh. Thực tế giảng dạy môn Sinh học 12 gặp một số khó khăn như: - Chương trình Sinh học 12 chứa khối lượng lớn kiến thức cả lí thuyết và bài tập so với chương trình Sinh học các cấp. Các chủ đề bài tập tập trung toàn bộ ở lớp 12 (không có tính kế thừa từ lớp 10 lên 12). Ở cấp II có đề cập các quy luật di truyền nhưng mang tính chất giới thiệu ở dạng lí thuyết. Thời gian dành cho việc sửa bài tập và rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh rất ít, sau mỗi chương chỉ có 1 đến 2 tiết bài tập, mà số lượng bài tập sau mỗi bài học và sau một chương lại nhiều. Vì vậy, học sinh lúng túng trước một bài toán di truyền và ngại suy nghĩ vì không biết phải bắt đầu từ đâu và tiến hành như thế nào, lại rất dễ nhầm lẫn giữa các quy luật di truyền - So với các môn tự nhiên khác, môn sinh khó chọn trường, chọn nghề hơn, trong đó một số ngành ra trường lại khó xin việc. Vì vậy nhiều em học sinh trường tôi ít chú tâm đến việc đầu tư cho cho môn Sinh dẫn đến kết quả học tập chưa cao, chưa đồng đều. Từ những khó khăn trong dạy học Sinh học 12, dựa trên cơ sở lí luận và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học, tôi thiết nghĩ phải tìm ra một giải pháp để làm thế nào với lượng thời gian ít ỏi trên lớp mà vẫn giúp các em cảm thấy dễ dàng khi tiếp xúc với các bài toán di truyền. Đặc biệt, trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học, nếu rèn luyện cho học sinh có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ khơi dậy lòng ham học hỏi, nội lực vốn có của các em, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Tuy vậy, muốn phương pháp tự học đạt hiệu quả cao, không gây áp lực nặng nề cho học sinh thì giáo viên phải là người chỉ hướng đi đúng, tổ chức các hoạt động để học sinh giải quyết và tự chiếm lĩnh kiến thức.Xuất phát từ những lí do đó, qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP”. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu các phương pháp giải bài tập về các quy luật di truyền nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy phần Di truyền học - Sinh học 12 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Quá trình học tập môn Sinh học 12- Phần Di truyền học của học sinh khối 12 trường THPT Mỹ Hào do giáo viên trực tiếp giảng dạy. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra - Tham khảo ý kiến các giáo viên cùng nhóm chuyên môn. 5. Kế hoạch nghiên cứu - Giai đoạn 1: Nghiên cứu tài liệu từ tháng 8/2011 đến tháng 10/2011 - Giai đoạn 2: Thực nghiệm sư phạm từ tháng 10/2011 đến tháng 01/2012 - Giai đoạn 3: Tổng hợp số liệu và báo cáo kết quả nghiên cứu từ tháng 2/ 2012 đến tháng 5/2012. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1. Cơ sở lí luận - Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. Chương trình Giáo dục phổ thông là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo, tổ chưc dạy học và kiểm tra, đánh giá ở tất cả các cấp học, trường học trong phạm vi cả nước Trong chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kĩ năng được thể hiện cụ thể hóa                 !"#$  !"#$ %&&'&( %&&'&(                !"#$% !"#$%   &'%   &'% ()#**#+ ()#**#+ ,*(-. ,*(-. )/   )/   01 01 News. News.   +2$*#+)345+333* +2$*#+)345+333*  %&)$$ %&)$$ *&+,'-&&( *&+,'-&&(  63  (3 63  (3 7*899(  )+ 7*899(  )+ *%  *)#(+ *%  *)#(+   :*99)  #;<= :*99)  #;<= >)?'3 >)?'3 3*%  (@ 3*%  (@ 3  2A*# 3  2A*# %B  *,C %B  *,C ''D ''D 01 01 Flickr. Flickr.   +2$*#+)345+333* +2$*#+)345+333*  .$/( .$/(  6C+E$+)3FG+ 6C+E$+)3FG+ H323C'DB* H323C'DB* I3$#J I3$#J 3KL 3KL MN+:OP. MN+:OP.   C'+)Q(R C'+)Q(R *BS$)$ *BS$)$ %2T'D7   %2T'D7   *%  U(V *%  U(V 37  (*(U/ 37  (*(U/ 4W;<=01 4W;<=01 News. News. +2$*#+)345+333* +2$*#+)345+333*  P##X% P##X% G+VY G+VY )3Z[?+D. )3Z[?+D. \ZC] \ZC] X X RQ+)V^ RQ+)V^ .+KC_ .+KC_ *C`a+ *C`a+ 3)$$.*(3 3)$$.*(3 *Y+%bc+ *Y+%bc+ d+V d+V 01 01 News. News.   +2$*#+)345+333* +2$*#+)345+333*  0$$1& 0$$1& 2'3$45( 2'3$45(  P  eV6dH+) P  eV6dH+) <)3$fC+ <)3$fC+ )37%  ) )37%  ) MX   MX   #  <+#'+)D' #  <+#'+)D' *%  bc *%  bc g)3$$)h+2' g)3$$)h+2' *%  7  D*+#1 *%  7  D*+#1 B'V B'V )$3)% )$3)% )#'B )#'B :R)3*J' :R)3*J' VGi#+% VGi#+% 01 01 News. News. +2$*#+)345+333* +2$*#+)345+333*  6-& 6-& 0&1%7 0&1%7 1 1  T)3C!3' T)3C!3' 7'j#d1 7'j# ... ,có trước ,có sau :…………………………( 3đ) 2) Việc không tuân thủ phương châm hội thoại b t nguồn t nguyên nhân nào? ( 2đ) 3) T m ví dụ thu t ngữ cho bi t đặc điểm thu t ngữ ( 2đ) 4) Trong đoạn thơ... ( 2đ) 4) Ph t biện pháp tu t đoạn thơ sau nêu t c dụng biện pháp tu t ba câu thơ đó: “ M t trời xuống biển lửa Sóng cài then , đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi.” (Đoàn thuyền đánh cá)... hội thoại với t nh giao tiếp ( 2đ) 3) Cách dẫn trực tiếp gì? Hãy trích dẫn ý kiến sau theo cách dẫn gián tiếp : “ Người Vi t Nam ngày có lí đầy đủ vững để t hào với tiếng nói mình.” ( Đặng Thai

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:26

w