1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Tiêu dùng và phát triển bền vững ở Việt Nam

15 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 13,77 MB

Nội dung

DSpace at VNU: Tiêu dùng và phát triển bền vững ở Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: ĐTĐL2009G/33 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Đình Hương Cơ quan chủ trì: VĂN PHÒNG QUỐC HỘI Hà Nội, 2010 ii Danh sách thành viên nhóm nghiên cứu TT Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ 1. GS, TS Nguyễn Đình Hương Văn Phòng Quốc hội Chủ nhiệm đề tài 2. GS, TS Mai Ngọc Cường Đại học Kinh tế Quốc dân Thư ký đề tài 3. TS Trần Đình Đàn Văn Phòng Quốc hội Thành viên đề tài 4. PGS, TS Đặng Văn Thanh Văn Phòng Quốc hội Thành viên đề tài 5. GS, TS Đinh Văn Sơn Đại học Thương Mại Thành viên đề tài 6. GS, TS Đỗ Đức Bình Đại học Kinh tế Quốc dân Thành viên đề tài 7. PGS, TS Nguyễn Văn Lịch Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương Thành viên đề tài 8. PGS, TS Phan Đăng Tuất Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp, Bộ Công Thương Thành viên đề tài 9. TS Bùi Hà Vụ Tổng hợp Kinh tế Bộ Kế hoạch và Đầu tư Thành viên đề tài 10. PGS,TS Phạm Văn Đăng Bộ Tài Chính Thành viên đề tài 11. PGS, TS Nguyễn Đình Thọ Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 12. PGS, TS Phan Thị Nhiệm Đại học Kinh tế Quốc dân Thành viên đề tài 13. PGS, TS Bùi Đức Triệu Đại học Kinh tế Quốc dân Thành viên đề tài 14. TS Lê Văn Luyện Học viện Ngân hàng Thành viên đề tài 15. TS Trần Thị Lương Bình Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 16. TS Mai Thu Hiền Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 17. TS Trần Thị Lương Bình Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài 18. ThS Dương Thị Hồng Vân Đại học Ngoại Thương Thành viên đề tài iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vii  DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG x LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VỀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ 7  1.1. Khái quát về tăng trưởng, phát triển và vai trò của Chính phủ trong điều chỉnh cơ cấu kinh tế 7  1.1.1. Kinh tế thị trường và vai trò của Chính phủ 7 1.1.2. Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. 15 1.1.3. Vai trò của nền kinh tế tri thức trong phát triển nền kinh tế theo hướng hiện đại. 22  1.2. Giới thiệu một số mô hình phát triển kinh tế và điều chỉnh cơ cấu 29  1.2.1. Thống nhất Washington và quan niệm về phát triển kinh tế và điều chỉnh cơ cấu của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 29  1.2.2. Quá trình hình thành các lý thuyết phát triển kinh tế và điều chỉnh cơ cấu 32  iv 1.2.3. Những nhân tố cơ bản đối với điều chỉnh cơ cấu và phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển. 37  1.2.4. Điều chỉnh cơ cấu và trình tự hội nhập kinh tế quốc tế 42 1.2.5. Tầm quan trọng của điều chỉnh cân bằng cán cân thanh toán đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế 46  1.2.6. Điều chỉnh cơ cấu sử dụng quản lý chi tiêu NSNN phục vụ cho phát triển 57  1.3. Kinh nghiệm điều chỉnh cơ cấu kinh tế của một TIEU DUNG VA PHAT TRIEN BEN VtTNG VIET NAM Dang Thi Thu Hd Erie Remy 1, Ticu diing nang lugng ben virng Tieu dung ben v&ng la mot khai niem phire lap, dugc hieu va giai thieh theo nhilu each khac nhau, Ihugc vao quan diem, kien thtJe, kinh nghiem, van hda, ITnh vire quan lam cua cac nha khoa hge khac Dudi day la mot vai dinh nghTa thudng gap Co le djnh nghia dugc Irich dan nhieu nhal la dinh nghTa dugc dua tai Oslo 1994 TIgi nghj vl san xuk va lieu thy bin vung: "Viee sii dyng cac djch vy va lien quan din nhUng san pham dap ung nhu eau ea ban va mang lai mot chat lugng eude sdng Idl bom Irong giam Ihieu viee su dung cac ngudn tai nguyen thien nhien va vat lieu doe hai eiing nhu lugng thai va cac chat gay d nhilm Irong vdng ddi eiia > f \ f djch Yu hay san pham, nhir vay la khdng gay nguy hiem cho nhu can cua cae the he luang lai,,' Djnh nghTa xae dinh mdi quan he nhan qua giira viee tieu dung, su dyng lai nguyen thien nhien, va sy xudng cap eiia mdi trudng Tai hoi nghi, Tien sT Emil Salim dinh nghTa: "lieu dung ben vung ngy y rang viee lieu dimg cua cac thI he hien lai eiing nhu cac thI he tuomg lai dugc cai thien ve chat lugng Nhu mot khai niem lieu dimg ddi hoi sy Idi uu boa eiia ddi lugng tieu diing dk tri djch vii, chat lugng ngudn lai nguyen va mdi trudng theo thdi gian,, No cho thay cae lac dgng lieu cue, suy Ihoai mdi trudng len sue khde eon ngudi va he sinh thai Theo Nick Robins va Sarah Roberts (1997): "Trgng lam eiia san xuk ben vung la vl phia eung, tap trung vao viee cai thien boat dgng mdi trudng Irong cac * NCS., Trung tarn nghien cuu NIMEC, ED 242, Dai hoc Rouen, Phap " OS., Vien Quan trj Kinh doanh, Dai hoc Rouen, Phap Sustainable Consumption Oslo, Norway; 19-20 January 1994 (Source: http://www.iisd.ca/consume/oslo004.html) Dr Emil Salim, The challenge of sustainable consumption as seen from the South In Symposium: Sustainable Consumption Oslo, Norway; 19-20 January 1994 153 VIET NAM HQC - KY YEU HQI THAO QUOC TE LAN THIJ TU ITnh vyc kinh tl trgng dilm, ehang ban nhu ndng nghiep, nang lugng, du Ijeh, ccng nghiep va giao thdng van tai Tieu dung bin viJng nham din phia eau, xem xet lam the nao cac hang hda va djch vy can thiel de dap ung nhu c^u ea ban va nang cao chat lugng eude sdng - ehang ban nhu Ihye pham va sue khde, ehd d, quan ao, giai tri va di chuyen - ed the dugc phan phdi theo nhiJng each lam giam ganh nang cho Trai dat' Tieu dung ben viJng dugc coi la mgl qua trinh lien quan din dam phan va xay dung su ddng thuan Tac gia Hansen va Schrader^, nam 1997 ehi rang su danh gia tieu ehuan eila phat trien ben virng va lieu diing ben viJng tuomg ung "phai duge bd sung tinh hgp phap bang mot van ban xa hgi„ va Ihye hanh Mgl mat, mgi quylt dinh mua sam la mot eude bd phieu cho hay ehdng lai mgl sd dilu kien san xual (vdi nhimg anh hudng mdi trudng eiing nhu cac dilu kien xa hoi), mat khac, '"sir tin tai eiia mot ngudn eung cap phii hop,, la quyet dinh ehuyin ddi sang lieu diing bin vUng horn "Viee tao mgl nhan thue rang mgl doanh nghiep khdng bill gi nhu tliai binh thudng khdng ehi khdng hanh dgng khuyin khich ma eon tao mgl hanh dgng vd dao due boat dgng vi thI la mot dilu kien lien quylt can thill cho mgl sy thay ddi theo hudng lieu diing ben viJng.,, Eberle , 2004 xem lieu dung ben viJng nhu la mot each mua, su dung hang hda va dich vy sinh thai ban; ehung cho xa hoi Hanh vi tieu dung ca nhan va xii hgi duge bieu hien qua nhimg ihdi quen hang Chiing bi anh hudng bdi mot loat cac yeu to ngti canh nhu Idi song ricng, mdi trudng xa hgi (khu phd, nhdm ), he thdng ea sd tang va thdi quen Can etJ vao do, lieu dung bin vdng, bao gdm mot loat cac ITnh vyc khac eiia hanh dgng va nhu eSu thay ddi (Shove vii Warde, 1998; Empaeher el al, 2003; Xd 2003)\ Changing Consumption and Production Patterns: Unlocking Trade Opportunities International Institute for Environment and Development and UN Department of Policy Coordination and Sustainable Development, ! 997 Hansen, U and U Schrader (1997), A modem model of consumption for a sustainable society Journal of Consumer Policy 20, 443-468 Eberle, U., B Brohmann and K Graulich (2004), Su.stainable consumption needs visions, Position Paper, Institute of Applied Ecology, Oko-lnstitut, Freiburg/Darmstadt Shove, E and A Warde (1998), Inconspicuous consumption: the sociology of consumption, lifestyles and the environment, in Gijswijt, A., F.H Battel, P Dickens and R.E Dunlap (Eds.), Sociological theory and the environment - Classical foundations, contemporary insights, Lanham, 230-251 Shove, E (2003), Converging conventions of comfort, cleanliness and convenience, Journal of Consumer Policy 26, 395-418 Empaeher, C, D Hayn, S Schubert and I Schubert and I Schultz (2003), Analyse der Folgen des Geschlechterrollewandels fur Umweltbewusstsein und Umwellverhalten, Frankfurt am Main 154 Tieu DUNG VA PHAT TRIE'N B£N VQNG d VIET NAM Tieu diing ben viJng phai duge hieu nhu la mgl ITnh vyc xa hgi cua hanh dgng, dugc dac trung bdi ba pham vi tuomg lac cua hanh dgng: pham ...1 NHỮNG THÁCH THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM GS.TS. Võ Quý và TS. Võ Thanh Sơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Ngày nay, khác xa với trước kia, nhờ có kỹ thuật hiện đại mà kinh tế-xã hội của loài người đã tiến bộ rất nhanh chóng, nhưng cũng đã làm tiêu hao một khối lượng rất lớn tài nguyên, đồng thời cũng đã tạo ra những điều bất lợi khó giải quyết về môi trường trên toàn thế giới. Loài người đang phải đối đầu với những vấn về môi trường gay cấn, hết sức khó giải quyết như: trái đất đang nóng lên; thiếu nước ngọt; mức nước ngầm hạ thấp; diện tích đất nông nghiệp/đầu người giảm dần, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực; nghề cá bị suy thoái; rừng bị thu hẹp lại nhanh chóng; nhiều loài bị tiêu diệt; nạn ô nhiễm ngày càng trầm trong, đến mức mà thiên nhiên không đủ sức xử lý hết và cũng không thể xử lý được những chất mới lạ do loài người mới tạo ra, trong lúc đó có dân số đang tăng lên. Ở nước ta, sự chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang một nền kinh tế hướng theo thị trường đã đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế. Việc giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng như việc phát triển nền kinh tế dịch vụ, việc mở cửa cho đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu và tham gia vào nền thương mại khu vực và quốc tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực, đã tạo nên thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội cho nhân dân ta, nền kinh tế tăng trưởng tương đối nhanh, nhưng đồng thời nước ta cũng đang phải gánh chịu một số vấn đề gay cấn trong khi thực hiện mục tiêu phát triển là vấn đề môi trường. Những gay cấn về môi trường đặc biệt khó giải quyết, vì sự tăng trưởng kinh tế và việc bảo vệ môi trường cho ngày nay và cho thế hệ mai sau, thường mâu thuẫn trực tiếp với nhau. Hiện nay, có nhiều vấn đề về môi trường mà Việt Nam đang phải đối đầu, trong đó, những vấn đề nghiêm trọng nhất là nạn phá rừng, sự khai thác quá mức tài nguyên sinh học, sự xuống cấp của tài nguyên đất, việc bảo tồn nguồn nước ngọt kém hiệu quả, nạn thiếu nước ngọt và nạn ô nhiễm gia tăng, đã vượt quá mức chịu tải của thiên nhiên, thêm vào đó là tác động của chiến tranh của Mỹ nói chung và chiến tranh hóa học nói riêng. Đến nay, đã hơn 30 năm sau khi kết thúc cuộc chiến mà vẫn còn có những tác động nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của người dân trong vùng. Những 2 vấn đề rắc rối nói trên đang ngày càng khó giải quyết, do dân số tăng nhanh và nạn đói nghèo còn chưa giải quyết được một cách cơ bản, trong lúc đó nhiệt độ của trái đất đang nóng dần lên, đã và đang cùng gây thêm nhiều tác động bất lợi đến môi trường và sự phát triển của đất nước và cuộc sống của nhân dân ta. Bởi vậy, điều cần thiết là phải nhận thức được tính nghiêm trọng và bức bách của vấn đề môi trường đến sự phát triển bền vững của đất nước, đón trước những vấn đề về môi trường không thể tránh khỏi mà công cuộc phát triển sẽ đem lại và phải có những biện pháp đề phòng để giảm nhẹ hậu quả. Để thực hiện được công việc đó, cần phải có một chiến lược môi trường trước mắt và lâu dài, phù hợp với phát triển bền vững, thông qua việc sử dụng một cách khôn khéo các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, phục hồi lại những vùng đất bị suy thoái và lôi cuốn được đại bộ phận nhân dân cùng tham gia vào quá trình đó. Độ che phủ và chất lượng rừng giảm sút nghiêm trọng Rừng là nguồn tài nguyên sinh vật quý giá nhất của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế-xã hội, mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo sự chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh chúng ta, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất và bờ biển, sụt lở đất đá, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, của sự biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm, làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước. 1 TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA RỪNG HƯỚNG TỚI KINH TẾ XANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Phạm Minh Thoa - Tổng cục Lâm nghiệp Tóm tắt Nếu đơn giản hóa việc hiểu kinh tế xanh là "ăn sạch, uống sạch, thở sạch, ở sạch và an toàn" thì rừng đóng vai trò rất tích cực cho kinh tế xanh vì nó giúp tạo ra môi trường sống trong lành, an toàn cho con người và tất cả các sinh vật trên trái đất, hấp thụ và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ môi trường cho phát triển sản xuất và đời sống, cung cấp nơi ở, việc làm, tạo sinh kế ổn định và là khởi nguồn đời sống văn hóa tâm linh của những cộng đồng sống trong và gần rừng. Và đó cũng chính là mục tiêu của phát triển bền vững. Vì vậy, lâm nghiệp bền vững không chỉ có vị trí quan trọng đối với đời sống kinh tế-xã hội của từng quốc gia nói riêng và của toàn cầu nói chung mà còn góp phần đắc lực trong việc giảm thiểu tác hại của thiên tai và ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu trên thế giới, đóng góp quan trọng cho quá trình xây dựng một nền kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững. Để tăng cường vai trò của rừng đóng góp cho kinh tế xanh hướng tới phát triển bền vững cần có những mục tiêu và các nhóm giải pháp cụ thể, tổng hợp và đồng bộ, trong đó đặc biệt là nhóm giải pháp về thể chế chính sách, tăng cường năng lực, hợp tác quốc tế, tài chính, khoa học và công nghệ và phát huy vai trò của cộng đồng địa phương. 1. Vai trò của rừng đối với kinh tế xanh và phát triển bền vững Lâm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nghề rừng là nghề tạo ra một loại tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được, có giá trị phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, giúp điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi, sạt lở, hạn chế thiên tai lũ lụt, hạn hán, chống thoái hóa đất và hoang mạc hóa, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp nguồn nhiên liệu sinh học thay thế nhiên liệu hóa thạch và ứng phó tích cực hiệu quả với biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKH). Nếu đơn giản hóa việc hiểu kinh tế xanh là "ăn sạch, uống sạch, thở sạch, ở sạch và an toàn" thì rừng đóng vai trò rất tích cực cho kinh tế xanh vì nó giúp tạo ra môi trường sống trong lành, an toàn cho con người và tất cả các sinh vật trên trái đất, hấp thụ và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ môi trường cho phát triển sản xuất và đời sống, cung cấp nơi ở, việc làm, tạo sinh kế ổn định và là khởi nguồn đời sống văn hóa tâm linh của những cộng đồng sống trong và gần rừng. Và đó cũng chính là mục tiêu của phát triển bền vững. Tuy nhiên, tài nguyên rừng trên thế giới nói chung chưa được quản lý bền vững. Theo báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (IPCC), mất rừng và suy thoái rừng trên thế giới đã làm phát thải khoảng 18% tổng lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, đứng thứ hai sau ngành năng lượng. Như vậy, việc quản lý rừng không bền vững trên thế 2 giới đã và đang góp phần làm tăng thêm tính cực đoan của khí hậu thời tiết tòan cầu và là một trong những nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu. Ở Việt Nam, mất rừng và chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp ước tính làm phát thải 19,38 triệu tấn CO 2 , chiếm 18,7% tổng lượng khí phát thải ở Việt Nam (Vietnam Initial NatCom, 2003). Độ che phủ của rừng thấp và chất lượng rừng không cao cũng đã một phần làm giảm khả năng hấp thụ khí gây hiệu ứng nhà kính thải ra từ các ngành sản xuất khác, ảnh hưởng tới khí hậu thời tiết ở các vùng miền trên toàn quốc, làm tăng tần suất thiên tai, gây ra DAI HOC QllÓC GIÀ HA NÓI TRirtTNG DA! HOC KHOA HOC XÀ HÒI VA NHÀN VÀN GÒNG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA VA PHÀT TRIÉN BEN VUÌ^G Ò VIÈT NAM Ma so :QX 97.01 NgiTòi chù tri : Ths. NguyènThi Kim Nga Càn ho plió'i hcp : TS. Trinh Thi Hoa Mai <>AiHCCa.J-::CGI^HVNni I THUNG^WMriiCNhTINTKlJVirNJ Hanoi, 1/200 MUC LUC Làimaddii PHAN 1 PHÀT TRIÉN BÉN VOMG - LY THUVET MÒI VÉ PHÀT TRIÉN LI 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 12.1 1.2.2 12.3 PHAN II 2.1 2.1.1 2.1.LI 2.1.1.2 2.1.13 2.1.2 2.1.2.1 2.1.22 2.2 2.2.1 22.1.1 2.2.12 2.2.13 2.2.2 2.2.2.1 22.22 2.2.23 2.2.2.4 Gong nghìép hoà , hicn dai hoà va ly thuyé't phàt tricn Mot sé ly thuyé't ve phàl irién Gòng nghiép hoà - mot nói dung quan trong ciìa ly thuyéi ve phàl Irién Mòl s6 mó hình cóng nghiép hoà va bài hoc kinh nghiém Phat Iricn ben vùriig - mot cadi ticp cun mói ve phat tricn Su ra dòi cùa phàl Irién ben vQng Phàt Irién ben vùng- Khdi niém, thuóc do va nguyén tàc thuc hièn Trién vong (Khà nàng thirc hién phàt trién ben vùng) CÓNG NGHIÉP HOÀ, HIÈN DAI HOÀ VA PHÀT TRIEN BÈN VIJNG Ò VlftT NAM THÀNH Tl/U VA VÀN DE Qua trình còng nghiép hoà dàt nuóc cùa Vict Nam tir 1960 - 2000 Qua trinh còng nghiép hoa àViét Nam tu I960 - 1985 Giaidoan 1960- 1965 Giaidoan 1965- 19.75 Giaidoan 1975- 1985 ' Cóng nghiép hoà trong giai dogn tlì 1986 dèh nay Giaidoan 1986- 1990 Giaidoan 1991 -2000 Tàc (fòng din cpià trinh còng nghiép hoà dén mài truàng sinh thài à Viét Nam (thùiky 1991-2000) Tàc dòng cùa qua trình phàl tiién còng nghiép dén mói truòng sinh thài Tàc dòng cùa san xuAl nòng nghiép dén mói triròng sinh thài Tàc dòng cùa qua Irình vàn lai dén mói truòng sinh thài Tàc dòng cùa Uurong mai, du lich dén mói Uiròng sinh thài 3 3 9 14 23 23 27 31 37 37 37 38 38 39 40 40 42 Tinh chira ben vumg trong qua trinh còng nghìcp hoa, hicn dai hoa cùa Vict cj Nam thòi gian qua Tinh chua ben vùng trong tàng tncòng va phàt trién kinh té' Toc dò tàng tri/òng kinh le co xu hu*ang chftm lai va su chuyé'n dich co cà'u nén kinh lédién ra chàm chap CVT CA'U dàu tu mal càn dó'i Hicn qua va sire canh tranh cùa nén kinh té' con ihS'p 52 52 58 59 60 61 64 65 66 PHAN III GIÀI PHÀPTHUC HIÈN PHÀT TRIÉN BEN VOTS'G Ò VIÉT NAM 68 GIAI DOAN20()0- 201(1 3.1 Nhurng thàch Ihurcc cua Vict Nam trong còng cuòc còng nghiép hoà, hicn ^° dai hoà dal nuóc 3-1-1 Nhùng ihàch thùc chù yéu ve kinh te "° J. 1.2 Nhurng ihàch Ihùc ve dan so, lai nguyén va mói iruòng Két Indn Tài lièti thani khdo 81 3.2 Mot so giài phàp de thuc hicn còng nghiép hoà, hicn dai hoà dal nuóc thco quan dicm phàt trién ben vung -^••^•^ Dàm bao duy irì duce ty le dàu tu phài cao irong mòl thòi gjan dal ^•^•^ Co càu dàu lu iheo ricành, theo vùnc j.z ^ Nàng cao nàng lue canh tranh cùa nén kanh té r* 3.2.4 Phàt trién nguón nhàn lue Z^ 3.2.5 Nàng cao hiéu qua quan ly bó mày Nhà nuóc 86 87 8g LÒl MO DÀU Buóc sang ihé ky 21. irong khi mòl so nuóc ' phài irién chuyén sang xày dung va phàt tnén nén kinh lé m ihiie ihì hàng loai càc quóc già nghèo (nhùTig quóc già dang a irong nén vàn minh nòng nghiép) mói bàt dàu còng cuóc còng nghiép hoà dàt nuóc. Tuy nhién. là'l ca càc nuóc irén the giói dang phài dó'i mal vói mòl thuc lé là tinh irang 0 nhièm va suy ihoài mói iruóng ngày mot già tàng irén quy mò loàn càu. Nhùng ihay doi theo huóng bài loi cua mói irucmg trai dàt irong nhùng ihàp ky gàn day dà gay ra nhiéu ihiét hai dói vói dói song kinh té - xà hói cùa nhiéu quóc già irén the giói va trong luong lai su lón lai cua nèn vàn minh nhàn ioai sé bi de doa néu linh irang suy ihoài mòi truóng này CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TẾ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THÔNG KÊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TẾ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THÔNG KÊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS.Nguyễn Sinh Cúc 1.Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20 Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 xác định “phát triển bền vững” trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xoá đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, quốc gia giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin), 179 nước tham gia Hội nghị thông qua Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển bao gồm 27 nguyên tắc Chương trình nghị 21 (Agenda 21) giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn giới kỷ 21 Hội nghị khuyến nghị nước vào điều kiện đặc điểm cụ thể để xây dựng Chương trình nghị 21 cấp quốc gia, cấp ngành địa phương Mười năm sau, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 166 nước tham gia Hội nghị thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg Bản Kế hoạch thực phát triển bền vững Hội nghị khẳng định lại nguyên tắc đề trước tiếp tục cam kết thực đầy đủ Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 đến có 113 nước giới xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững cấp quốc gia 6.416 Chương trình nghị 21 cấp địa phương, đồng thời nước thành lập quan độc lập để triển khai thực chương trình Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia xây dựng thực Chương trình nghị 21 phát triển bền vững Về Phát triển bền vững, đến thực tế Việt Nam chưa có hệ thống tiêu phát triển bền vững có sở pháp lý Trong Quyết định số 43/ 2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống tiêu thống kê Quốc gia chưa có hệ thống tiêu thống kê môi trường Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, việc đánh giá phát triển bền vững chung chung, chưa có tiêu cụ thể nên cần xây dựng Bộ tiêu có khoa học có tính khả thi cao Về tiêu thống kê Hiện có 120 quốc gia áp dụng hệ thống tiêu thống kê Phát triển bền vững Liên hợp quốc ban hành mức độ khác Đã có mười hai tổ chức phương án đánh giá định tính định lượng phát triển bền vững là: Bộ 58 tiêu chí Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) Liên hợp quốc, 46 tiêu chí Nhóm tư vấn tiêu chí phát triển ... ngudi nam 2004 dat 561,4 kWh, cao horn 3,2 lan so vdi nam 1994 va tang 63,3% so vdi nam 2000, eung la Ide tang trudng cao tren thi gidi Nam 2004, mue phat dien binh quan dky ngudi eiia Viet Nam. .. khoang 11%, /nam va 9% /nam giai doan din nam 2020 Theo do, ude tinh san xuat dien va ihap k h k nam 2015 khoang 194-210 ty kWh, nam 2020 khoang 330-362 ty iWh; khoang 695-834 ty kWh vao nam 2030... nhiJng thay ddi Nam 2010, Viet Nam san xual 83,437 ty kWh dien, 44.670.700 tan than, 14.933.100 tdn dau thd va 9,3519 ty m^ khi, xuat khau than Vi$t Nam dat 19,231 trieu tdn nam 2010 (Bd Cong

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w