PVX CBTT Dinh chinh so lieu tai chinh nam 2014 tai van ban so 3443 XLDK TCNS ngay 07 10 2016 signed tài liệu, giáo án, b...
GIẢI TRÌNH NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH DỰ ÁN THEO VĂN BẢN Ý KIẾN SỐ 110/BXD – HĐXD VÀ BIÊN BẢN HỌP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - Căn cứ văn bản số 110/BXD – HĐXD ngày 20/01/2010 của Bộ Xây Dựng gửi Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh về ý kiến thiết kế cơ sở công trình Khu ký túc xá sinh viên Đại học Quốc gia TP. HCM. - Căn cứ biên bản họp ngày 29/01/2010 về việc thẩm định dự án đầu tư. Các văn bản trên đề xuất những yêu cầu giải trình và điều chỉnh về thiết kế cơ sở và dự án đầu tư. Chi tiết yêu cầu giải trình và điều chỉnh thiết kế cơ sở và dựa án đầu tư như sau: 1. Hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà của các khu đất thực hiện dự án: Ý kiến Bộ Xây Dựng: Do hồ sơ chưa lập bản vẽ thiết kế cơ sở, yêu cầu lập bổ sung thiết kế cơ sở phần hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà của các khu đất thực hiện dự án đảm bảo kết nối hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo đúng Qh 1/500 được phê duyệt. Giải pháp: Lập bổ sung thiết kế cơ sở cho phần hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà và đảm bảo đấu nối phù hợp với QH 1/500 đã được phê duyệt. Xem hồ sơ thiết kế bổ sung phần bản vẽ hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngoài nhà. 2. Các chứng chỉ hành nghề thiết kế: Ý kiến Bộ Xây Dựng: Các chứng chỉ hành nghề thiết kế của các chủ trì thiết kế cơ sở chưa đủ, cần bổ sung theo quy định. Giải pháp: Bổ sung đầy đủ tất cả các chứng chỉ hành nghề của các cá nhân chủ trì thiết kế theo quy định, đính kèm theo Hồ sơ dự án đầu tư. 3. Tầng cao công trình siêu thị: Ý kiến Bộ Xây Dựng:Theo quyết định số 1543/QĐ–ĐHQG–KHTC của Giám đốc Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu ký túc xá sinh viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, công trình siêu thị thuộc Khu B có quy mô 5 tầng. Tuy nhiên theo hồ sơ thiết kế cơ sở công trình siêu thị chỉ có quy mô 2 tầng. Chủ đầu tư cần kiểm tra điều chỉnh lại cho phù hợp với các nội dung khác của dự án. Giải pháp: Điều chỉnh quy mô khu siêu thị từ 2 tầng thành 5 tầng, đảm bảo phù hợp với QHCT 1/500 đã được phê duyệt. 4. Kết quả khoan khảo sát địa chất: Ý kiến Bộ Xây Dựng:Thiết kế cơ sở được lập căn cứ theo tài liệu khảo sát địa chất của một số công trình trên Lô B và lô D thuộc khu B, vì vậy chủ đầu tư tổ chức thực hiện khảo sát địa chất cho từng công trình để làm căn cứ thiết kế trong giai đoạn thiết kế tiếp theo. Giải pháp: Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật tiếp theo, Chủ đầu tư sẽ tiến hành tổ chức khoan khảo sát địa chất cho từng công trình cho phù hợp quy định. 5. Danh mục bản vẽ hồ sơ thiết kế cơ sở: Ý kiến Bộ Xây dựng: Hồ sơ thiết kế cần được lập danh mục bản vẽ từng hạng mục công trình, sắp xếp rõ ràng, theo thứ tự để dễ theo Signature Not Verified Được ký CAO VĂN THẮNG Ngày ký: 11.10.2016 14:11 1 PHẦN 1: Đề thi Chuyên viên chính đợt tháng 10/2012 tại TPHCM VÀ NĂM TRƯỚC THAM KHẢO [HOT] PHẦN 2: Bộ tài liệu ôn thi chuyên viên chính gồm 3 phần [Kiến thức chung + Tin học + Anh văn B] PHẦN KIẾN THỨC CHUNG 1. Những vấn đề cơ bản về tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay 2. Một số vấn đề về đảng cầm quyền và công tác xây dựng đảng trong tình hình mới 3. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân 4. Chế độ công vụ và quản lý cán bộ, công chức 5. Nền hành chính và cải cách hành chính nhà nước 6. Một số nội dung cơ bản trong các văn kiện đại hội xi 7. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của mặt trận tổ quốc việt nam và các đoàn thể chính trị - xã hội 8. Tiếp tục hoàn thiện thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa PHẦN ÔN TẬP KIẾN THỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (42 Câu hỏi + bài soạn/ đáp án kèm theo) Câu 1: Điều 2 Hiến pháp Việt Nam năm 2001 (sửa đổi) có ghi: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Đồng chí hãy phân tích làm rõ nội dung xây dựng nhà 2 nước pháp quyền và bản chất nhân dân của nhà nước ta? Theo anh/ chị cần phải làm gì để thực hiện được mục tiêu trên? Câu 2: Anh/ chị hãy trình bày quan điểm có tính nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới nền hành chính nhà nước ta? Theo anh/ chị cần phải làm gì để quan điểm trên được quán triệt ở địa phương mình? Câu 3: Anh / chị hãy trình bày khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước và những phương hướng cải cách bộ máy nhà nước? Câu 4: Đồng chí hãy mô tả hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước, phân tích các đặc điểm cơ bản của nền hành chính nhà nước ta hiện nay và trình bày phương hướng cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước? Câu 5: Năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính nhà nước là gì? Từ thực tiễn công tác, anh, chị hãy cho biết để nâng cao năng lực hành chính nhà nước cần phải thực hiện những giải pháp gì? Câu 6: Anh/ chị hãy trình bày và phân tích tính hợp lý, hợp pháp của quyết định quản lý hành chính nhà nước? Câu 7: Phân tích chức năng của văn bản QLHCNN? Câu 8: Phân tích đặc điểm và các hình thức của văn bản QPPL? 3 Câu 9: yêu cầu của việc soạn thảo một văn bản QLHCNN? Câu 10: Điều 2 Hiến Pháp 1992 xác định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cấp công nhân với gia cấp nông dân và tầng lớp trí thức (sửa đổi bổ sung tại Nghị quyết của Quốc hội số 51/2001/QH 10 ngày 25 tháng 12 năm 2001) thay tầng lớp trí thức = đội ngũ trí thức và bổ sung Câu 11: Quốc hội là gì?Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn . Câu 12. Chính phủ là gì ?Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn . Câu 13: Văn bản vi phạm pháp luật và phạm vi ban hành văn bản vi phạm pháp luật của HĐND, UBND. Câu 14: Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành QĐ, chỉ thị của UBND cấp huyện. Câu 15: Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp Câu 16: So sánh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp: Tỉnh, huyện, xã Câu 17: : So sánh nhiệm vụ, quyền hạn của UBND các cấp: Tỉnh, huyện, xã 4 Câu 18. Điều 2 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung quy định :" NCH XHCNVN là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân tất cả các quyền lực NN thuộc về NN". Anh ( chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ bản chất của NN ta. Hãy phân tích đặc điểm trên để làm sáng tỏ bản chất của NN ta. Câu 19.Phân tích khái niệm, đặc điểm chức năng của cơ quan NN, theo anh chị để nâng cao năng lực hoạt động của CQNN cần áp dựng những giải pháp nào? Câu 20. Trình bày mô hình tổng thể của bộ máy NN theo hiến pháp 1992 sửa đối bổ sung ? phân tích mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành đó ? Câu 21. Điều 2 của Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung quy định" NCHXHCNVN là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân" anh chị hãy lý giải : NN pháp quyền là gì ? so sánh các đực trưng của NN phap quyền nói chung và NN pháp quyền VN ? tại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KIỂM TOÁN PHẦN 1 ĐỀ TÀI: GIẢ THIẾT HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC VÀ CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KHÓA SỔ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giáo viên hướng dẫn : LÊ THỊ HỒNG HÀ Lớp : CDKT12CTH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM GVHD: Lê Thị Hồng Hà DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Lê Như Quỳnh 10011763 2 Lê Yến Phương 10011773 3 Trần Thị Nhàn 10011563 SV thực hiện: Nhóm - Lớp: CDKT12CTH Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM GVHD: Lê Thị Hồng Hà NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN SV thực hiện: Nhóm - Lớp: CDKT12CTH Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM GVHD: Lê Thị Hồng Hà MỤC LỤC SV thực hiện: Nhóm - Lớp: CDKT12CTH Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM GVHD: Lê Thị Hồng Hà LỜI MỞ ĐẦU 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập hiện nay các công ty kiểm toán đã và đang đứng trước những cơ hội cũng như thách thức lớn. Cơ hội học hỏi nâng cao trình độ, phương pháp, kỹ thuật kiểm toán đồng thời là những thách thức về khả năng cạnh tranh gay gắt để đứng vững trên thị trường kiểm toán. Trước những yêu cầu bức thiết đó việc nâng cao chất lượng và hiệu quả kiểm toán là hết sức cần thiết. Kiểm toán là một bộ phận của nền kinh tế, viêc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán vừa là tất yếu khách quan của thị trường, vừa là tố thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lí tài chính vĩ mô và đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Hoạt động kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán đã và đang góp phần xây dựng và phổ cập cơ chế chính sách kinh tế, tài chính; thực hiện công khai, minh bạch BCTC của doanh nghiệp; ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng, phục vụ đắc lực cho công tác quản lí và điều hành kinh tế, tài chính của nhà nước và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc kiểm toán được lập ra để mang lại sự đảm bảo “hợp lý” rằng các báo cáo tài chính trình bày rõ ràng các hoạt động tài chính của một công ty. Tuy nhiên, đây không phải là sự đảm bảo tuyệt đối vì kiểm toán viên chỉ kiểm tra bằng chứng dựa trên số liệu thống kê. Các kiểm toán viên không kiểm tra từng giao dịch và số lượng giao dịch. Một số phần trong báo cáo thường niên của công ty không được kiểm toán - ví dụ, thư thông báo của chủ tịch hội đồng quản trị gửi các cổ đông, các thảo luận và phân tích kết quả của cấp quản lý, và thông tin về giá cổ phiếu. Nhận thức được điều này, nhóm chúng em chọn đề tài: “Giả thiết hoạt động liên tục và các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập báo cáo tài chính” làm đề tài thực hiện nhiệm vụ tiểu luận. 2: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu của đề tài gồm các vấn đề sau: Tìm hiểu về các khái niệm cơ bản – cơ sở lý luận SV thực hiện: Nhóm - Lớp: CDKT12CTH Trang 5 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM GVHD: Lê Thị Hồng Hà Tìm hiểu về giả thiết hoạt động liên tục Tìm hiểu về các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập báo cáo tài chính. 3: HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Bài tiểu luận của nhóm chúng em chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng với thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, quá trình tìm hiểu và điều kiện không được thuận lợi. Chính vì vậy, chúng em rất mong được sự giúp đỡ và góp ý của cô và các bạn trong lớp. SV thực hiện: Nhóm - Lớp: CDKT12CTH Trang 6 Thông n cần kiểm tra Các KTV Đủ năng lực độc lập Thu thập và đánh giá bằng chứng Mức độ phù hợp Báo cáo Các chuẩn mực được thiết lập Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM GVHD: Lê Thị Hồng Hà NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1: KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và đủ năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin cần được kiểm tra nhằm xác nhận và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực được thiết lập Có thể khái quát hoạt động kiểm toán như sau: 1.2: PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN. 1.2.1: Phân loại theo mục đích kiểm toán. Kiểm toán hoạt động: là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả trong I HC QUC GIA H NI KHOA LUT NG TH HNG THY Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s Mó s: 60 38 01 04 LUN VN THC S LUT HC Cỏn b hng dn khoa hc: PGS. TS. NGUYN NGC CH H NI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thị Hồng Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 8 1.1. Khái quát về giai đoạn điều tra và hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự 8 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của giai đoạn điều tra vụ án hình sự 9 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm hoạt động điều tra vụ án hình sự 11 1.2. Kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự 13 1.2.1. Khái niệm kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự 14 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra 17 1.2.3. Mối quan hệ giữa kiểm sát hoạt động điều tra và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự 19 1.2.4. Ý nghĩa, vai trò của kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự 23 1.2.5. Kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự ở nước ta từ năm 1945 đến nay 26 1.3. Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra vụ án hình sự 29 1.4. Tổ chức thực hiện công tác kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự 32 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 35 2.1. Kiểm sát Khởi tố bị can 35 2.2. Kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi 37 2.3. Kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 40 2.3.1. Kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can 40 2.3.2. Kiểm sát hoạt động lấy lời khai người làm chứng 42 2.3.3. Kiểm sát hoạt động lấy lời khai người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 44 2.4. Kiểm sát hoạt động khám xét, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra 45 2.4.1. Kiểm sát hoạt động khám xét 45 2.4.2. Kiểm sát hoạt động đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra 46 2.5. Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn 47 2.5.1. Kiểm sát hoạt động bắt người 47 2.5.2. Kiểm sát việc áp dụng bỏ biện pháp tạm giữ 52 2.5.3. Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giam 54 2.5.4. Kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác 56 2.5.5. Kiểm sát việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giữ, tạm giam 59 2.6. Kiểm sát việc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra 60 2.6.1. Kiểm sát việc tạm đình chỉ điều tra 60 2.6.2. Kiểm sát đình chỉ điều tra 63 Chương 3: THỰC TIỄN CÔNG TÁC KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 66 3.1. Thực tiễn công tác kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Nam Định 66 3.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Nam Định 66 3.1.2. Tình hình tổ chức cán bộ và hoạt động của VKSND tỉnh Nam Định 67 3.1.3. Một số kết quả đạt được trong công tác kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Nam Định từ năm 2009 đến 2013 68 3.1.4. Những tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm sát hoạt động điều tra của VKSND tỉnh Nam Định 80 3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác kiểm sát hoạt động điều tra 85