văn bản Scan10001 merged

2 108 0
văn bản Scan10001 merged

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

văn bản Scan10001 merged tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

c0Nc rY cp oAu rrl & pHAr rRrEN DttAN HA rANG rHAr BiNH DrtoNG 56: / 48 lcv-rnQr xA ugI CHtT NGHIA VIET NAM DQc l$p - Tq - H4nh phric CQNG HOA TP.H6 Chi Minh,ngdy 3I thdng ndm 2017 Kinh gti: Uy Ban Chring Khodn Nhd Nu6c; Sd Giao dich Chtmg khofn Tp.H6 Chi Minh; Trung t6m luu kf Chring kho6n Viet Nam C6ng ty c6 gfran ddu tu vd ph6t tri6n du tdng Th6i Binh Ducrng, md giao dich 9n chimg kho6n PPI xin gtri loi chdo trdn trgng d6n euy qrutr "o Thuc hdnh, HOi Duong th6 b6 th6ng tin g ty cd ph6n d6i thdnh vi6 Chiip thuQn clo 6ng Phun_ Tuiin D tw vd phdt tri4n dry dn hg tiing Thdi 0I thdng ndm 2017 theo euyi* Ainh crt iffiu thdng ndm 2017 Nhu vQy, na1 d6c - C6ng ty co pha" dAu tu vd ph6t tri6n ds 6n hp tAng fO.ne 9i6T Th6i Binh Ducmg kC tt ngdy 0Il4l20l7 sE bao g6m c6c thenh vi6n nhu sau: 1- Ong Phprn Drirc T6n; 2- Ong DAng Xudn Hing; 3- Ong Tr0n Van Hidn; 4- Ong Nguy6n Nge" HAn; 5- Ong Phpm Drlc Trung C6ng ty c6 phdn dAu th6ng b6o.l tu vd phSt tritin dg 6n hp tAng Th6i Binh Ducrng tr6n I DO NGQ N TRI ICH Noi nhQn: - Nhu tr6n; Ngudi c6ng b6 th6ng tin; Ban Kii5m so6t; UBCKNN, HOSE (COng b6 th6ng tin); Luu: HDQT, TH '2'/ e lnAu cc'pH[H ru"rr PHAI PHA,M OtlC Tfu{ cQNG HoA xA HOt cnO rucnin urr NAM DQc lap -Tu - Hanh phric TP H6 Chf Minh, ngdy HQI DONG QUAN TRI COxC Ty Co rHAN BAu rU PHAT TRIEN THAI NiXrr DUONG 3I thdng ndm 2017 nt/ Ax HA TANG - Cdn cir Lupt doanh nghiQp sO Og/ZOt4lQHl3 ngdy 26 th6ng 11 ndm 2014; B0 Lu0t Lao dQng.O.tO/ZOt2lQH13 ngdy 181612012; ^, l - C[n cu DiAu t9 tO cfri" hoat?ing c6ng ty cd phAn ddu tu & phifi tri6n dp 6n tAng Th6i Binh Duong dugc Dai hQi cO d6ng th6ng qua - Cdn cri don xin nghi vi6c cria 6ng Phan TuAn Dflng QUYET DINH Di6u Chap thufn cho 6ng.PhT Tu6n Dffng - Ph6 TOng gi6m {0 - Php tr6ch phdng f enoacfr - bU 6n cOng tV i6 phAn dAu tu vd ph6t trii5n dr,r 6n h4 tAng Th6i Binh Ducrng dugc nghi thdi viQc k0 tir ngdy 01 th6ng ndm 2017 - fltrg Phan TuAn Dflng c6 tr6ch nhiQm bdn giao c6c cdng vi€c dang ldm vd c6c khoAn c6ng no (n6u c6) bing,ran ban cho phdng KC hopch - DU 6n tru6c nghi vi6c Di6u Lucrng cua 6ng,Phan Tu6n Dfrng dugcthanh to6n theo b6ng chAm c6ng thqc t5 Oo ptrO"g fOng trqp 10p ct6n ngdy 311312017 Chc cne e9 kh6c theo quy dinh chung hi6n hdnh Did,u Ban t6ng giSm d6c, c6c phdng ban nghiQp vp 1i6n quan vd 6ng Phan TuAn Dfrng cdn cir Quy6t dinh thyc hiQn G QUAN TRI C PHAM E$C TJN Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410===============================================================================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410611 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 3410========================================================MỞ BÀICác văn bản quy phạm pháp luật cần được soạn thảo với một ngôn ngữ có độ chính xác tối đa nếu chưa thể đạt được gới hạn tuyệt đối. Chính vì vậy việc soạn thảo văn bản pháp luật cần được chú ý không chỉ là vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kĩ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ không thể được chuyển tải đúng nếu ngôn ngữ trong văn bản không chính xác, không khoa học, khó hiểu, rườm rà. Trong phạm vi bài viết này, em xin đề cập và làm rõ hơn về : “Các yêu cầu về ngôn ngữ văn bản pháp luật”.NỘI DUNGVăn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong hoạt động của quản lý Nhà nước. Để đánh giá đúng đắn về chất lượng của văn bản pháp luật và hoạt động xây dựng văn bản pháp luật cần dựa vào các tiêu chí sau:1. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ viết.Trong một số hoạt động quản lí, người có thẩm quyền có thể sử dụng những hình thức quản lí khác như: ngôn ngữ nói, hành động nhưng đối với các vấn đề quan trọng mà pháp luật quy định thì chủ thể quản lí buộc phải ban hành văn bản pháp luật, tức là ngôn ngữ viết. Văn bản pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Sử dụng ngôn ngữ viết, nhà quản lý có thể lựa chọn các từ, nghĩa có tính chính xác cao; lập các câu có kết cấu ngữ pháp chặt chẽ, hoàn chỉnh, nhờ đó có thể trình bày cụ thể, rõ ràng ý chí của mình và tạo điều kiện cho đối tượng thi hành văn bản nắm bắt được đúng đắn, đầy đủ nội dung của văn bản pháp luật. Mặt khác, cách thức thể hiện này cũng giúp các cơ quan nhà nước thuận lợi trong việc sao gửi, nghiên cứu, lưu trữ thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý của mình.2. Ngôn ngữ văn bản pháp luật là ngôn ngữ tiếng Việt.Văn bản pháp luật phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những quy tắc chung của tiếng Việt, do đó không thể nghiên cứu ngôn ngữ pháp luật tách rời ngôn ngữ dân tộc. Sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản pháp luật không =======================================================Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng – Mssv:3410612 Môn: Xây dựng văn bản pháp luật Trường Đại học luật Hà NộiĐề số: 03 Lớp: 6MỤC LỤCMỤC LỤC 1 MỞ BÀIVăn bản pháp luật (VBPL) với tính chất là một phương tiện cơ bản trong quản lí nhà nước, quản lí xã hội chỉ phát huy giá trị tích cực khi các văn bản đó có chất lượng cao. Trong trường hợp VBPL không đảm bảo được các yêu cầu về chất lượng thì có thể gây ra những hậu quả đáng kể vì văn bản có giá trị điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động tới quyền và lợi ích của cá nhân, tập thể hay Nhà nước. Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng của VBPL là văn bản đó có mang tính khả thi hay không. Vì vậy, trong quá trình xây dựng VBPL, người có thẩm quyền cần đặt ra câu hỏi là phải đáp ứng những điều kiện nào để VBPL có tính khả thi?NỘI DUNGI. Nguyên nhân thiếu tính khả thi của văn bản pháp luật. Một là, quy định của Luật Ban hành văn bản pháp luật về việc lấy ý kiến đối với văn bản luật chưa được thực hiện nghiêm túc. Điều 35 Luật ban hành văn bản pháp luật quy định về việc lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; tương tự, Điều 62 quy định về việc lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định. Những quy 6định nêu trên đã được thực hiện tốt trong những ngày đầu Luật Ban hành văn bản pháp luật có hiệu lực. Nhưng đến nay, việc lấy ý kiến, đặc biệt là ý kiến của đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản, đã không được coi trọng hoặc chỉ thực hiện một cách hình thức. Hai là, ban soạn thảo các văn bản pháp luật đã không hoặc ít chú ý tới việc tổng kết tình hình thực tiễn, đánh giá tác động (cả mặt tích cực và tiêu cực) của văn bản khi áp dụng vào cuộc sống. Chính vì vậy, văn bản vừa ban hành, thậm chí là chưa có hiệu lực, đã phát sinh những điều không hợp lý cần chỉnh sửa. Ba là, bao trùm lên mọi nguyên nhân là ở chỗ, cán bộ, công chức nhà nước, cho đến nay, vẫn đặt mình vào vị trí của người kiểm tra, giám sát đối với mọi hoạt động của công dân và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì vậy, họ không thực sự lắng nghe dân mà luôn luôn áp đặt ý chí chủ quan của mình (hoặc của một nhóm lợi ích nào đó) vào văn bản pháp luật. Tình trạng này chỉ có thể khắc phục triệt để khi Nhà nước trở thành người cung cấp cho nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp những dịch vụ công tốt nhất.II. Các điều kiện đảm bảo tính khả thi của văn bản pháp luật.1. Tính khả thi thể hiện ở sự phù hợp giữa nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với truyền thống đạo đức.Yêu cầu đặt ra là văn bản pháp luật vừa phải phản ánh được những quy luật chung về sự phát BÀI THỨ 5VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VBQLNN:1. Khái niệm: VBQLNN là một hình thức thể hiện của quyết đònh QLNN (Bao gồm văn bản chủ đạo, văn bản quy phạm và văn bản cá biệt) nhằm điều chỉnh các quan hệ XH xuất hiện trong lónh vực chấp hành và điều hành (QLNN)Ngoài các loại VB trên, trong hoạt động QLNN, các cơ quan QLNN còn sử dụng các loại VB, công văn, giấy tờ có liên quan đến hoạt động hành chính như công văn giao dòch, thông báo, công điện, … Thông thường trong hoạt động QLNN, VB quản lý được chia làm 2 loại:a) VB pháp luật+ VB chủ đạo+ VB quy phạm+ VB cá biệt b) VB quản lý hành chính thông thường+ VB hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ+ VB chỉ đạo, trao đổi thông tin (thông báo)+ VB báo cáo+ VB ghi chép thống kê, công văn hành chính+ Điện báo, giấy đi đường, giấy nghỉ phép, phiếu gửi1 2. Hình thức và thẩm quyền ban hành VB của các cơ quan QLNN: VB của Chính phu û :+ Nghò Quyết: là VB để quyết đònh chủ trương, chính sách biện pháp lớn nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trò, KT văn hóa XH, an ninh quốc phòng và quyết đònh các vấn đề quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.+ Nghò đònh: Là VB bao gồm các quy phạm nhằm cụ thể hóa, hướng dẫn các quy phạm pháp luật trong luật, trong pháp lệnh; điều chỉnh các mối quan hệ XH mà luật, pháp lệnh chưa có điều kiện quy đònh; quy đònh về tổ chức hoạt động của các Bộ, quy đònh nguyên tắc QLNN, đối với các ngành, lónh vực vv… VB của Thủ tướng:+ Quyết đònh: là VB để quy đònh các biện pháp chủ trương, lãnh đạo hoạt động của Chính phủ, và hệ thống hành chính NN từ Trung ương đến cơ sở; bổ nhiệm, điều động, thành lập các tổ chức của Chính phủ; phê chuẩn việc bầu cử thành viên của UBND tỉnh thành phố trược thuộc Trung ương và các vấn đề theo thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ.+ Chỉ thò: Là VB để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra hướng dẫn phối hợp hoạt động của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ và các UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. VB của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:+ Quyết đònh: Là VB để ban hành các biện pháp, thể lệ cụ thể, để thực hiện chính sách, pháp luật của Chính phủ về quản lý ngành, lónh vực QLNN; tiêu chuẩn, quy đònh, quy phạm và các đònh mức KT kỹ thuật thuộc ngành2 + Chỉ thò: là VB đề ra chủ trương thông tư, biện pháp chỉ đạo các cơ quan trực thuộc thực hiện quyết đònh, chủ trương và pháp luật thuộc lónh vực công tác của ngành, giao nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ.+Thông tư: VB của UBND tỉnh thành phố, trực thuộc Trung ương:+ Quyết đònh: để ban hành chủ trương, biện pháp cụ thể thực hiện pháp luật, các chủ trương, chính sách, qui đònh của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Nghò quyết của HĐND cùng cấp; quyết đònh tổ chức và nhân sự thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.+ Chỉ thò: để truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Trung ương, các Nghò quyết của H ĐND và quyết đònh của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp không cần thiết ban hành quyết đònh; giao trách nhiệm cho cơ quan hành chính cấp dưới thực hiện chủ trương của cấp tỉnhVB của UBND cấp huyện, xã cũng được ban hành tương tự như quyết đònh của UBND tỉnh theo thẩm quyền quản lý của cấp huyện, xãII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BAN HÀNH VBQL:Mọi VBQLNN cũng như mọi quyết đònh [Type text] Mục lụcA: Cơ sở lý thuyết. …………………………………………………………2. I. Văn bản quy phạm pháp luật………………………………… 2. II. Văn bản áp dụng pháp luật…………………………………… 5.B: So sánh giữa 2 loại văn bản: văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật………………………………………………………………7.I. Giống nhau………………………………………………………7.II. Sự khác nhau…………………………………………………… 7.C: Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quá trình ban hành 2 loại văn bản pháp luật này. 1.Đối văn bản quy phạm pháp luật ……………………………… 11. 2.Đối với văn bản áp dụng pháp luật………………………………15.Tài liệu tham khảo[Type text] Page 1 [Type text]A: cơ sở lý thuyếtI .Văn bản quy phạm pháp luật a) Khái niệm :Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. (Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996). - ví dụ: Luật, pháp lệnh.b.Theo khái niệm trên đây thì pháp luật phải đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng sau:• Là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục. Dấu hiệu này đặt ra yêu cầu chỉ có các cơ quan nhà nước được quy định trong Luật năm 2008 hoặc Luật năm 2004 mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và dưới các hình thức nhất định, như Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ . Bên cạnh đó, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục do hai Luật này quy định.• Có quy tắc xử sự chung. Đây là dấu hiệu cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất để xác định một văn bảnvăn bản quy phạm pháp luật. . Chính yếu tố này đặt ra yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản tuân phải theo trình tự, thủ tục của việc ban hành văn bản quy phạm pháp [Type text] Page 2 [Type text]luật. nếu không có quy phạm pháp luật thì việc soạn thảo và ban hành văn bản cũng không phải tuân theo trình tự, thủ tục soạn thảo của văn bản quy phạm pháp luật và cũng không đòi hỏi phải được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền được pháp luật quy định, thậm chí đó là thẩm quyền hiến định. việc chứa quy phạm pháp luật là đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật• Có hiệu lực bắt buộc chung: văn bản quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung, tính trừu tượng, không đặt ra cho người này, người kia một cách xác định mà nhằm tới phạm vi đối tượng ít nhiều rộng hơn. Các quy phạm pháp luật được

Ngày đăng: 29/10/2017, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan