Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,02 MB
Nội dung
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp M N . C B. A . * Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một cung tròn (như hình vẽ). Các điểm M, N, Q có cùng thuộc một cung tròn căng dây AB hay không ? Giải thích ? Q N M α α α A B KiÓm tra bµi cò . TIẾT 44 : PHÒNG GD ĐT QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG TỔ : TOÁN LÝ GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG HÌNH HỌC 9 Hình học 9. Một số bài toán quỹ tích đã học : - Đường trung trực của đoạn thẳng - Tia phân giác của góc - Đường tròn - Đường thẳng song cách đều Đ6.CUNG CHA GểC ?1 Cho đoạn thẳng CD a) Vẽ ba điểm N 1 , N 2 , N 3 sao cho ã ã ã 0 1 2 3 90CN D CN D CN D= = = b) Chứng minh rằng các điểm N 1 , N 2 , N 3 nằm trên đường tròn đư ờng kính CD. C D N 1 N 2 N 3 . O Giải Lấy điểm N bất kỳ trên đường tròn đường kính CD (khác C và D), hãy cho biết số đo ? ã CND Quỹ tích các điểm M: (AB là đoạn thẳng cho trước) là đường nào ? ã 0 90AMB = Quỹ tích các điểm M: (AB là đoạn thẳng cho trước) là đường tròn đường kính AB ã 0 90AMB = a) Hình học 9. 1 2 CD N O=> = Xét tam giác vuông CN 1 D có N 1 O là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền b) Gọi O là trung điểm của CD => N 1 , N 2 , N 3 nằm trên đường tròn đường kính CD. 2 3 2 CD N O N O= = Tương tự: 1 2 3 2 CD N O N O N O=> = = = Nếu vẽ thêm điểm N: thì kết luận gì về vị trí điểm N ? ã 0 90CND = Quỹ tích các điểm N: (CD là đoạn thẳng cho trước) là đường tròn đường kính CD ã 0 90CND = . N Điểm N: góc CND bằng 90 o thì N thuộc đường tròn đường kính CD Điểm N thuộc đường tròn đường kính CD thì góc CND bằng 90 0 Điểm N: góc CND = 90 0 thì N thuộc đường tròn đường kính CD => Vậy quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB Đ6.CUNG CHA GểC ? 2 - Vẽ một góc trên bìa cứng với số đo - Cắt lấy ra góc đó. - Đóng hai chiếc đinh A, B cách nhau 3cm trên mặt tấm gỗ. - Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn luôn dính sát vào hai chiếc đinh và đánh dấu vị trí đỉnh của góc: M 1 , M 2 , M 3 - Dự đoán quỹ đạo chuyển động của M ? Hình học 9. Đ6.CUNG CHA GểC Các bước giải bài toán 1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc Bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Tìm quỹ tích các điểm M? Điểm M thoả mãn AMB = ( 0 0 < < 180 0 ) Hình học 9. - Ta đã dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn - Để chứng minh quỹ tích cần tìm là 2 cung tròn ta làm như sau: + Phần thuận: - Chỉ ra điểm M thoả mãn tính chất: nằm trên 2 cung tròn nào ? ã AMB = + Phần đảo: - Điểm M thuộc cung tròn đã chỉ ra thì ã AMB = + Kết luận: Đ6.CUNG CHA GểC 1. BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”: 1/ Bài toán : Cho đoạn thẳng AB và góc α (0 o < α<180 o ). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn AMB = α . GT KL AMB = α không đổi AB cố định, Quỹ tích các điểm M A B α - Xét một nửa mặt phẳng bờ AB - Giả sử M là điểm thoả mãn AMB = α (nằm trong nửa mặt phẳng đang xét) - Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B ( SGK ) M O d d 1 m §6.CUNG CHỨA GÓC Do đó tâm O phải là giao điểm của : Đường trung trực của đoạn thẳng AB cố định với Một đường thẳng khác cũng cố định I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”: 1/ Bài toán : GT KL AMB = α không đổi AB cố định, Quỹ tích các điểm M A B ( SGK ) - Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M. ! m - Xét một nửa mặt phẳng bờ AB - Giả sử M là điểm thoả mãn AMB = α (nằm trong nửa mặt phẳng đang xét) - Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B §6.CUNG CHỨA GÓC α M d d 1 M’ α d’ O I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”: 1/ Bài toán : GT KL AMB = α không đổi AB cố định, Quỹ tích các điểm M A B α ( SGK ) M α x m n y Tìm mối quan hệ giữa góc xAB và α ? - Trong nửa mp bờ AB không chứa M, kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B lúc này góc tạo bởi Ax và AB bằng α , do đó tia Ax cố định - Vậy M thoả AMB = α thuộc cung tròn AmB cố định - Tâm O phải nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với Ax tại A. Mặc khác O phải nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB Vậy O chính là giao điểm của d và Ay, nên O cố định d §6.CUNG CHỨA GÓC - Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M. - Xét một nửa mặt phẳng bờ AB - Giả sử M là điểm thoả mãn AMB = α (nằm trong nửa mặt phẳng đang xét) - Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B O