1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QD 202.pdf cua Bô Tư pháp ve giao nhiem vu QLNN vê thưa phat lai

2 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 708,77 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁPBẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CỦA BỘ TƯ PHÁP(Ban hành kèm theo Quyết định số:879/QĐ-BTP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp)I- MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG1. Kích thước chứng chỉ: 13cm X 19cm.2. Màu chứng chỉ: Mặt ngoài có màu đỏ, mặt trong màu trắng, nền hoa văn trống đồng màu hồng nhạt.3. Phông chữ: Sử dụng phông chữ tiếng Việt, kiểu chữ chân phương, đảm bảo tính trang trọng và nghiêm túc của chứng chỉ.II- GIẢI TRÌNH CHI TIẾTKhi gập lại theo chiều ngang, chứng chỉ gồm 04 trang. Cụ thể như sau (theo thứ tự từ trên xuống dưới của trang trình bày chứng chỉ):Trang 1Nội dung Phông chữCỡ chữ Kiểu chữMàu sắcGhi chúCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMVnTimeH 12 Đậm Nhũ vàngQuốc huy 2.5 cm X 2.5 cmVàng + ĐỏCHỨNG CHỈ VnTimeH 20 Đậm Nhũ vàngTrang 2Nội dung Phông chữ Cỡ chữ Kiểu chữ Màu sắcGhi chúLogo của Bộ Tư phápBỘ TƯ PHÁP VnTimeH 13 Thường ĐenTên cơ sở đào tạo(Ví dụ: HỌC VIỆN TƯ PHÁP)VnTimeH 14 Đậm ĐenẢnh của học viên VnTimeH 4cm X 6cm MầuSố: VnTime 13 Đậm ĐenSố QĐ cấp CCTrang 3Nội dung Phông Cỡ Kiểu chữ Màu Ghi chú1 chữ chữ sắcI – PHẦN QUỐC HIỆUCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VnTimeH 12 Đậm ĐenĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc VnTime 13 Đậm ĐenGạch chân liềnII – PHẦN CHỨNG NHẬNThủ trưởng cơ sở đào tạo(Ví dụ: GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN TƯ PHÁP)VnTimeH 13 Thường ĐenChứng nhận: Ông (Bà)……. VnTime 13 Thường ĐenSinh ngày… tháng….năm…. VnTime 13 Thường ĐenĐơn vị công tác:………. VnTime 13 Thường ĐenĐã hoàn thành chương trình:……… VnTime 13 Thường ĐenTừ ngày….tháng….năm… VnTime 13 Thường ĐenĐến ngày….tháng….năm… VnTime 13 Thường ĐenNơi cấp, ngày….tháng….năm…. VnTime 13 Nghiêng ĐenThủ trưởng cơ sở đào tạo(Ký tên, đóng dấu)VnTime 13 Đậm ĐenTrang 4: Không trình bày.2 BO TtrPHAp CONG HOA S6: dDJ IQD-BTP xA HOI CHU NGHIA VI~T NAM DQc l~p - TlJ - Hanh phuc Ha N(3i, ngayAb thangD.lniim 2016 QUYETDJNH : -~?;-::-:-G:-:N:-A-:-;J"\1.~ don vi"',thuc hien chirc nang, nhiem vI) P QUAN MI viec aiao e ? sa ' TV PHA ~ So' t1~{ D EN N9~;;::,,·.~.I~.O.~.~ 1nJ.6 quan ly nha nurrc BO TRUONG ve Thira phat lai BO TU' PHAp Can cir Nghi quyet s6 107/2015/QH13 26 thang 11 nam 2015 cua Quoc hoi kh6a XIII v~ thuc hien chS dinh Tlnra phat lai; Can cir Nghi dinh s6 22/20131ND-CP l3 thang nam 2013 cua Chinh phu quy dinh chirc nang, nhiem vu, quyen han va co cfru t8 chirc cua B9 Tu phap; Xet d~ nghi cua Vu TruongVu T8 chirc can bQ, QUYETDJNH: Di~u Giao Cue B8 tro tu phap thuc hien chirc nang giup B9 tnrong BQ Tu phap quan ly nha nuoc d6i voi heat dong Thira phat Iai; chu tri, ph6i h9P v6i cac dan vi lien quan thuQcB9 thvc hi~n cac nhi~m vv duQ'cgiao t~i QuySt djJlh s6 101IQDTTg 14 thang 01 nam 2016 cua Thu tu6ng Chinh phu ban hanh KS ho~ch tri~n khai thlJc hi~n Nghi quySt s6 107/2015/QH13 2611112015cua QU6chQiv~ thlJc hi~n chS djJlh Thua phat l~i f)i~u T8ng CI,lCThi hanh an dan sv c6 trach nhi~m chuy~n giao cac tai li~u, h6 sa lien quan dSn ho~t dQng Thua phat l~i cho Cvc B8 tr9' tu phap va ph6i hgp v6i Cvc B8 trQ'tu phap vi~c tri~n khai thlJc hi~n chuc nang, nhi~m VV quan ly nha nu6c d6i v6i ho~t d9ng Thua phat l~i Di~u Vv T8 chuc can bQ, Van phong BQ, VI,lKS ho~ch _ Tai chinh co trach nhi~l11ph6i hgp ,v6i,Cvc B8 trQ'tu phap dam bao cac di~u ki~n v~ nhan Ivc, Utichinh, ca sc)'v~t chat de thlJc hi~n nhi~m vv duQ'cgiao Di~u QuySt dinh c6 hi~u IlJcthi hanh k~ illngay kyo - N~u Di~u4; " - Cac Thu tmong (de biet); - Toa an nhan dan tdi cao: - Vi~n Ki~l1l sat nhan dan tdi cao; - SO'Tu ~hap, C\1c THADS cac tluh, thimh tn,rc thuQc TW; - Van phOng Bang - Boan th~; - Cac to ChtlCchinh trj - xa hQi cO'quan BQ; - Cong thOng tin di~n ttl BQ Tu phap; - Luu: VT, TCCB BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGSố: 189/BC-BTNMTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHà Nội, ngày 04 tháng 9 năm 2012BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) Kính gửi: Chính phủThực hiện Nghị quyết số 48/2010/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011, Nghị quyết số 07/2011/QH13 ngày 06 tháng 8 năm 2011 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011; Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, các địa phương nghiên cứu, chuẩn bị Dự án Luật Đất đai (sửa đổi).Ngày 30 tháng 8 năm 2012, Bộ Tư pháp đã có ý kiến thẩm định Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Công văn số 7057/BTP-PLDSKT. Về cơ bản, Bộ Tư pháp nhất trí với nội dung của dự thảo Luật, đồng thời có ý kiến góp ý cụ thể về một số nội dung và kỹ thuật soạn thảo.Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nghiên cứu tiếp thu và chỉnh sửa vào dự thảo Luật các ý kiến góp ý về nội dung và kỹ thuật soạn thảo văn bản. Tuy nhiên, có một số vấn đề còn có ý kiến khác nhau, Bộ Tài nguyên và Môi trường báo cáo giải trình, tiếp thu như sau:I. Về hồ sơ, trình tự, thủ tục soạn thảo văn bảnBộ Tư pháp đề nghị cơ quan soạn thảo cần bổ sung vào hồ sơ dự án Luật các tài liệu theo quy định tại Điều 35 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tiếp thu ý kiến và hoàn chỉnh hồ sơ dự án Luật theo đúng quy định.II. Về nội dung dự án Luật1. Một số vấn đề chung1.1. Về phạm vi điều chỉnh của dự thảo LuậtBộ Tư pháp cho rằng dự thảo Luật này chỉ điều chỉnh các quan hệ hành chính phát sinh trong lĩnh vực đất đai giữa các cơ quan nhà nước hoặc giữa người sử dụng đất với Nhà nước (ví dụ: vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; vấn đề giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất…), còn các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (Điều 26, Điều 81, Điều 82, từ Điều 84 đến Điều 90 của dự thảo Luật) nên được điều chỉnh thống nhất và toàn diện trong dự án Luật Đăng ký bất động sản nhằm đảm bảo tính đầy đủ, chặt chẽ và minh bạch tình trạng pháp lý của bất động sản đó.Về vấn đề này, Bộ Tài nguyên và Môi trường giải trình như sau: - Đăng ký đất đai là nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về đất đai, đã được quy định liên tục trong tất cả các Luật Đất đai (năm 1988, 1993 và 2003); ý kiến cho rằng nội dung đăng ký BÁO CÁO SỐ 115/BC-BTP NGÀY 11/7/2008 CỦA BỘ TƯ PHÁP TỔNG KẾT THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN Hoạt động đăng ký bất động sản có ý nghĩa quan trọng trong việc công khai và minh bạch quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và các quyền khác liên quan đến bất động sản của cá nhân, tổ chức. Qua đó, Nhà nước xác nhận và bảo hộ các quyền cơ bản nêu trên và tạo nguồn thông tin để mọi người đều có thể tìm hiểu trước khi xem xét, quyết định tiến hành các giao dịch về bất động sản, góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia giao dịch, ngăn ngừa các tranh chấp và cung cấp chứng cứ để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực này, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản – Một trong các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của nước ta đến năm 2010. Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên của việc đăng ký bất động sản, trong những năm vừa qua, Nhà nước đã thực hiện nhiều giải pháp để tăng cường công tác này. Nhằm làm rõ các kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm và xác định phương hướng hoàn thiện hệ thống đăng ký bất động sản, ngày 19/6/2008, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị tổng kết việc triển khai công tác đăng ký bất động sản. Tham dự Hội nghị có Lãnh đạo Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, đại biểu thuộc các Bộ, ngành ở Trung ương, thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập, đại diện các Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Văn phòng đăng ký đất và nhà Hà Nội, Trung tâm Thông tin tài nguyên, môi trường và đăng ký nhà đất Thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị đã tập trung tổng kết, đánh giá công tác đăng ký bất động sản trên các mặt chủ yếu sau đây: PHẦN I ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐĂNG KÝ BẤT ĐỘNG SẢN I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Về công tác xây dựng pháp luật Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới việc xây dựng pháp luật về đăng ký bất động sản, nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quan trọng này. Qua đó, pháp luật về lĩnh vực đăng ký bất động sản đã từng bước hoàn thiện, góp phần đưa hoạt động đăng ký bất động sản dần đi vào nề nếp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch các quyền và giao dịch về bất động sản. Việc đăng ký bất động sản được quy định cụ thể trong từng lĩnh vực như đất đai, xây dựng, nông nghiệp, thủy sản v.v… trong đó có Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003, Luật Nhà ở, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thuỷ sản, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, Nghị Vai trò, chức năng của Bộ T ư pháp Liên bang Thụy Sỹ trong việc tham gia ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế về hợp tác pháp luật và tư pháp Tham gia ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế về hợp tác pháp luật và tư pháp là một trong các chức năng, nhiệm vụ phổ biến của Bộ Tư pháp hầu hết các quốc gia. Bài viết giới thiệu tóm tắt các chức năng của Bộ Tư pháp Liên bang Thuỵ Sỹ trong lĩnh vực nêu trên, hy vọng sẽ đóng góp phần nào cho việc nghiên cứu, tăng cường chức năng của Bộ Tư pháp Việt Nam trong công tác hợp tác pháp luật, tư pháp nói chung và công tác ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp nói riêng. Bộ Tư pháp và Cảnh sát Liên bang Thuỵ Sỹ (Federal Department of Justice and Police- FDJP) có rất nhiều chức năng khác nhau. Bộ xử lý các vấn đề chính trị-xã hội, như cùng chung sống hoà bình giữa công dân Thuỵ Sỹ và công dân nước ngoài, cư trú chính trị, an ninh trong nước và phòng chống tội phạm. Đối với FDJP thì các vấn đề về hôn nhân và quốc tịch cũng quan trọng như các vấn đề về quản trị công ty, giám sát hoạt động cờ bạc hay soạn thảo các luật và văn kiện về tương trợ tư pháp quốc tế và hợp tác cảnh sát. Bộ có bốn văn phòng Liên bang:Văn phòng Tư pháp Liên bang, Văn phòng Cảnh sát Liên bang, Văn phòng di cư Liên bang và Văn phòng đo lường Liên bang. 1. Văn phòng Tư pháp Liên bang (Federal Office of Justice - FOJ) Văn phòng Tư pháp Liên bang là cơ quan của Bộ Tư pháp và Cảnh sát Liên bang, chịu trách nhiệm về các vấn đề lập pháp liên quan đến luật hiến pháp và hành chính, luật tư và luật hình sự. Đây là cơ quan cố vấn cho các cơ quan khác trong Chính phủ Thuỵ Sỹ về mọi vấn đề lập pháp và soạn thảo ý kiến tư vấn. Với tư cách là cơ quan giám sát, Văn phòng Tư pháp Liên bang giám sát đăng ký thương mại, đăng ký hộ tịch và đăng ký đất đai, cũng như việc thủ đắc bất động sản của những người cư trú ở bên ngoài Thuỵ Sỹ. Ở tầm quốc tế, FOJ đại diện cho Thuỵ Sỹ trước Toà án Nhân quyền châu Âu và trước nhiều tổ chức quốc tế. Bên cạnh đó, FOJ là cơ quan trung ương trong các vụ việc liên quan đến bắt cóc trẻ em quốc tế và hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền quốc gia và quốc tế trong những vấn đề liên quan đến tương trợ tư pháp và dẫn độ. Ở tầm quốc gia, FOJ chuẩn bị dự thảo các nghị định trình Hội đồng Liên bang trong những vấn đề liên quan đến kháng cáo hành chính. Văn phòng Tư pháp Liên bang cũng tư Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang Cập nhật: ngày tháng năm 2014 -2- Chức nhiệm vụ Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) trước hết Bộ soạn thảo luật tư vấn cho liên bang khác việc chuẩn bị dự thảo luật họ Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang soạn thảo dự thảo luật qui định pháp luật lĩnh vực chủ đạo Bộ, chủ yếu Dân luật, Luật Kinh tế Thương mại, Luật Hình Luật Tố tụng Kể từ đầu nhiệm kỳ thứ 18 Quốc hội Liên bang phủ liên bang Bộ BMJV chịu thêm trách nhiệm đề sách bảo vệ người tiêu dùng Chính sách bảo vệ người tiêu dùng đề mục tiêu tạo cho người tiêu dùng điều kiện hành động an toàn tự Để giảm thiểu không cân cấu kinh tế người tiêu dùng Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) muốn tạo rõ ràng minh bạch, dễ hiểu dễ so sánh nguồn cung cầu Các mục tiêu phải đạt qua qui định pháp luật để củng cố tăng cường vai trò người tiêu dùng thị trường, nghiêm cấm việc lường gạt lừa đảo đảm bảo an toàn Ngoài trách nhiệm soạn thảo luật thực thi luật chức khác cung cấp thông tin hướng dẫn cho người tiêu dùng hỗ trợ tiến trình đối thoại tác nhân khác Thuộc vào chức quan trọng Bộ BMJV việc tham gia soạn thảo dự thảo luật dự thảo văn qui phạm pháp luật Bộ khác lưu ý đến phù hợp dự thảo với hiến pháp pháp chế nói chung lưu ý đến thống hình thức xây dựng pháp luật ngôn ngữ pháp luật sáng rõ ràng Quyền hạn trách nhiệm quan tư pháp, có nghĩa Tòa án Viện Công tố, phần lớn nằm Bang Điều phù hợp với Nguyên tắc Phân quyền phổ quát Điều 30 hiến pháp Theo việc thực thi quyền hạn Nhà Nước việc hoàn thành chức Nhà Nước nhiệm vụ Bang, hiến pháp qui định khác Điều 92 hiến pháp cụ thể hóa điều cho lĩnh vực tài phán Trên bình diện liên bang bên cạnh Tòa án Hiến pháp Liên bang, chế hiến pháp độc lập Liên bang, có năm Tòa án Tối cao Liên bang (Điều 95 -3- hiến pháp) thành lập, có ba tòa án thuộc lĩnh vực trách nhiệm Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) (xem mục 1.3) Các tòa án trước tiên với tư cách cấp tài phán cao định cho lĩnh vực xét xử tư pháp xét xử hành chính, tài chính, lao động xã hội (Tòa án Tư pháp Liên bang, Tòa án Hành Liên bang, Tòa án Tài Liên bang, Tòa án Lao động Liên bang Tòa án Xã hội Liên bang) Ngoài có Tòa án Sáng chế Liên bang với tư cách Tòa án Liên bang xét xử cấp sơ thẩm (Điều 96 Khỏan hiến pháp) trực thuộc vào lĩnh vực trách nhiệm Bộ BMJV 1.1 Chức nhiệm vụ Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) lĩnh vực lập pháp Trong phủ liên bang Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) trước tiên đóng vai trò chủ đạo lĩnh vực pháp luật „truyền thống“ Trong bao gồm: ● Dân luật (Luật Nợ, Luật Tài sản, Luật Gia đình, Luật Thừa kế), ● Luật Thương mại Doanh nghiệp, Luật Bảo hộ Kinh doanh Luật Bản quyền Tác giả, ● Luật Hình sự, ● Luật Tổ chức Tòa án Tố tụng cho loại hình tòa án (ngoại trừ Tòa án Lao động Tòa án Xã hội – chức Bộ BMJV góp ý tư vấn), ● Luật Nghề nghiệp Công vụ Thẩm phán, Công Tố viên, Luật sư, Công Chứng viên, Luật sư Tòa án Sáng chế Nhân viên tư pháp Ngoài Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) Bộ Nội vụ Liên bang với tư cách phận hiến pháp luôn có quyền tham dự vào vấn đề thuộc lĩnh vực luật hiến pháp có quyền tham dự vào vụ xét xử trước Tòa án Hiến pháp Liên bang Bộ BMJV có chức thẩm tra dự thảo luật dự thảo văn qui phạm pháp luật tất Bộ Liên bang khác thỏa thuận quốc gia xem có phù hợp với Luật Hiến pháp, với Công pháp Quốc tế, với Pháp luật Âu châu với Luật Liên bang hay không, trước dự thảo phủ liên bang phê duyệt Không Bộ BMJV thẩm tra kỹ thuật xây dựng luật việc áp dụng ngôn ngữ pháp luật thống rõ ràng -4- Ngoài Ban, Phòng chuyên ngành Bộ tham gia vào việc xây dựng pháp luật Liên Minh Âu châu lĩnh vực chuyên ngành 1.2 Chức nhiệm vụ Bộ Tư pháp Bảo vệ người tiêu dùng Liên bang (BMJV) lĩnh vực hành tư pháp Chức hành Bộ BMJV là: ● tạo điều kiện tổ chức, ngân sách, nhân sở hạ tầng cho công việc Bộ Tòa án Liên bang quan liên bang nằm phạm vi

Ngày đăng: 29/10/2017, 05:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w