7The bieu quyet 10 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
PHÁT BIỂU BẾ MẠC HỘI NGHỊ CÁN BỘ - CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC NĂM HỌC 2010 – 2011 Kính thưa …! Qua một buổi làm việc tích cực khẩn trương và đầy trách nhiệm, Hội nghị công chức - viên chức năm học 2010 – 2011 của trường tiểu học Đông Hưng B đã đã kết thúc trong bầu không khí vui tươi, thoải mái và đầy trách nhiệm. Hội nghị đã đón nhận những ý kiến trao đổi đúng đắn, có trách nhiệm, thể hiện bản lĩnh trí tuệ của cán bộ công nhân viên chức toàn trường. Hội nghị đã phát huy cao độ tính đoàn kết, dân chủ, đón nhận được những đóng góp tích cực, thực tiễn và phù hợp khả năng công tác, đáp ứng đựơc mục tiêu chung của ngành giáo dục. Tập thể cán bộ, công nhân viên chức đã thảo luận sôi nổi, đúc kết thành Nghị quyết chung nhằm thực hiện tốt chủ đề năm học tiếp tục “Đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục”. Sau Hội nghị, các đoàn thể, các tổ khối và từng thành viên trong trường sẽ hoàn chỉnh Nghị quyết và quyết tâm thực hiện đạt những chỉ tiêu đã đề ra. Trong quá trình làm việc, Ban tổ chức Hội nghị đã có nhiều cố gắng trong việc điều khiển chương trình, tạo không khí vui tươi thân thiện, đoàn kết trong tập thể. Tuy nhiên, trong thời gian Hội nghị, dẫu sao vẫn không tránh khỏi những thiếu sót do sơ xuất khách quan ngoài ý muốn. Rất mong quý đại biểu thông cảm, để Ban tổ chức rút kinh nghiệm cho những lần sau. Kính thưa . ! Ở chặng đường trước mắt còn nhiều khó khăn, tôi mong muốn tập thể cán bộ, công nhân viên chức nhiệt tình hơn, phấn đấu nhiều hơn, cùng đoàn kết thành một khối thống nhất chung, giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hội nghị đến đây kết thúc. Tôi tuyên bố bế mạc Hội nghị công nhân - viên chức năm học 2010 -2011 của trường tiểu học Đông Hưng B. Kính chúc sức khỏe quý vị đại biểu; thân ái gửi lời thăm hỏi ân cần đến gia đình quý đại biểu, chúc mừng năm học mới với nhiều thắng lợi mới. Chân thành cảm ơn! ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM THẺ BIỂU QUYẾT Mã số cổ đông 15386 ` Tên cổ đông: NGUYỄN MINH THUẬN Số lượng cổ phần biểu quyết: 73.500 PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÌNH LONG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THỜI KHÓA BIỂU DẠY HỌC TỰ CHỌN Học kỳ II – Năm học 2010-2011 (Lần 3-Áp dụng từ 14/3/2011 ) T T BUỔI SÁNG THỨ 5 BUỔI CHIỀU THỨ 5 9 1 9 2 9 3 8 1 8 2 8 3 7 1 7 2 1 Văn (T.Hà) Toán (Hùng) Toán (Hưng) Văn (Huệ) Toán (Ánh) AV (Yến) Toán (Hùng) AV (Thảo) 2 Toán (Hưng) Văn (Huệ) Văn (T.Hà) AV (Yến) Văn (Huệ) Văn (T.Hà) AV (Thảo) Toán (Ánh) 3 (*) (*) (*) (*) (*) (*) (*) (*) 4 x x x x x x x x 5 x x x x x x x x *Ghi chú: - Những lớp 9 1 ; 8 1 ; 7 1 là lớp nâng cao, các lớp còn lại học chương trình bám sát. - Những ô có ghi (*): + Đối với lớp 9 tuần 1,3 trong tháng thực hiện các tiết HĐNGLL. + Đối với lớp 7 tuần 2,4 trong tháng thực hiện các tiết HĐNGLL. *Yêu cầu thực hiện: - Học kỳ II, bắt đầu áp dụng từ tuần thứ 20 đến tuần 36 (dạy 17 tuần). - Dạy liên tục 2 tiết/tuần/lớp (PGD quy định). *Số tiết được tổ phân công trong học kỳ 2: * Số tiết thực tế phân vào lịch dạy 1) Phạm Thị Thảo: 2 tiết/tuần. – (2) 3) Phạm Thế Hưng: 3 tiết /tuần. – (2) 4) Trần Thị Kim Ánh: 3 tiết /tuần. – (2) 5) Nguyễn Thị Mỹ Yến: 2 tiết /tuần. – (2) 6) Phạm Văn Hùng: 4 tiết /tuần. – (2) 7) Nguyễn Thị Huệ: 4 tiết /tuần. – (3) 8) Phạm Thị Thái Hà: 4 tiết /tuần. – (3) *Đối với tổ: Căn cứ vào hướng dẫn của BGD&ĐT về việc dạy học tự chọn đã được quy định từ năm học 2003-2004 trong tài liệu kết hợp với hướng dẫn thực hiện trong PPCT của năm học trước (2009-2010) để tiếp tục triển khai bổ sung, lựa chọn nội dung giảng dạy cho phù hợp với từng loại chủ đề và lập thành PPCT ở các bộ môn thuộc tổ quản lý để duyệt trước và nộp lại cho nhà trường để quản lý. Bình Long, ngày 12 tháng 03 năm 2011 P.HIỆU TRƯỞNG Ñaëng Ñaïm PHÒNG GD&ĐT EAH’LEO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Moân: TIN HỌC - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề. I. TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, tên nào là hợp lệ? a) Tam giac; b) Tamgiac; c) Begin; d) End. Câu 2: Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai? a) Var a = integer; b) Const b:=3; c) a: array[1 5,5] of integer; d) Tất cả đều sai. Câu 3. Trong ngôn ngữ lập trình, phép gán nào là hợp lệ? a) a ← 3; b) a:=3; c) a = 3; d) a: 3. Câu 4: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. II. TỰ LUẬN: (8đ) Câu 1: Viết và giải thích cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong Pascal. (2đ) Câu 2. Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Nếu không sửa lại cho đúng? (2đ) a) if a>b then max:=a; else max:=b; b) for i:=10 to 2 do write(‘A’); c) for i:= 1.5 to 5.5 do write(‘A’); d) While x:=y do x:=x+1; Câu 3. Sửa lỗi chương trình sau: (1đ) Program Tinhtong; Var N, i: integer; S: Longint; Begin Write(‘Nhap so N = ’); Readln(N); S:=0; For i = 1 to N do S:=S+i; Writeln(‘Tong cua ‘,N,’ so tu nhien dau tien S = ‘,S); Readln End Giả sử nhập N =5, máy sẽ thông báo kết quả S bằng bao nhiêu? (1đ) Câu 4. Viết thuật toán giải phương trình ax + b = 0 (2đ) Hết ĐÁP ÁN TIN 8 I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ (2 đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B D A C II. Phần tự luận: 8đ Câu 1. Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình Pascal: While <điều kiện> do <câu lệnh>; (1đ) Câu lệnh lặp được thực hiện: (1đ) Bước 1. Kiểm tra điều kiện. Bước 2. Nếu điều kiện không được thoả mãn (sai), câu lệnh sẽ bị bỏ qua và lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện được thoả mãn (đúng), thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1. Câu 2. Mỗi câu đúng được 0,5 đ a) Trước else không có dấu chấm phẩy, sửa lại: if a>b then max:=a else max:=b; b) Giá trị cuối phải lớn hơn hoặc bắng giá trị đâu, sửa lại: for i:=2 to 10 do write(‘A’); c) Giá trị đầu và cuối phải là số nguyên: for i:=1 to 5 do write(‘A’); d) Điều kiện là phép so sánh, không là phép gán while x>y do x:=x+1; Câu 3. Sửa lỗi chương trình sau: (1đ) Program Tinhtong; Var N, i: integer; S: Longint; Begin Write(‘Nhap so N = ’); Readln(N); S:=0; For i := 1 to N do S:=S+i; { Sai phép gán} Writeln(‘Tong cua ‘,N,’ so tu nhien dau tien S = ‘,S); Readln End. { thiếu dấu chấm sau end} Giả sử nhập N =5, máy sẽ thông báo kết quả S bằng 15 (1đ) Lần lặp S 1 1 2 3 3 6 4 10 5 15 Câu 4. Viết thuật toán giải phương trình ax + b = 0 (2đ) Input: Nhập các số a, b. (0,25đ) Output: Nghiệm của phương trình bậc nhất. (0,25đ) B1. Nếu a=0 chuyển tới bước 3 B2. Tính nghiệm của phương trình x = - b/a và chuyển tới bước 4. B3. Nếu b ≠ 0, thông báo phương trình vô nghiệm. ngược lại thông báo phương trình có vô số nghiệm. B4. Kết thúc. BÀI PHÁT BIỂU CỦA GIÁO VIÊN TRONG LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2010 – 2011 Kính thưa vị đại biểu! Kính thưa thầy cô giáo toàn thể em học sinh yêu quý ! Hôm không khí hân hoan, phấn khởi buổi lễ tổng kết năm học 2010 – 2011 Tôi vinh dự đại diện cho thầy cô giáo hội đồng sư phạm nhà trường phát biểu cảm xúc suy nghĩ nhân buổi lễ tổng kết năm học Lời đầu tiên, xin gửi tới quí đại biểu, thầy cô giáo toàn thể em học sinh lời chúc sức khoẻ lời chào trân trọng Kính thưa vị đại biểu! Kính thưa thầy cô giáo toàn thể em học sinh yêu mến ! Mới ngày tiếng trống khai trường vừa điểm, mà năm học 2010 - 2011 kết thúc thắng lợi, nhìn lại tháng học qua, đạo BGH nhà trường, quan tâm giúp đỡ Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể địa phương đặc biệt đồng thuận hội phụ huynh học sinh nhà trường, đội ngũ thầy cô giáo thực tốt nhiệm vụ giảng dạy mình, gặt hái nhiều thành đáng ghi nhận mà Báo cáo Tổng kết thầy giáo Hiệu trường nêu Thay mặt cho đồng chí giáo viên nhà trường xin trân trọng cảm ơn quan tâm đạo sâu sát đồng chí lãnh đạo tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 Kính thưa vị đại biểu, thưa thầy cô ! Các em học sinh yêu quý ! Ve kêu gọi hè sang, phượng mang niềm nhớ, mùa hè vui tươi bổ ích đón đợi Đối với em khối 1,2,3,4 mùa hè thời gian nghỉ ngơi, vui chơi sau năm học thời gian em ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho năm học Thầy Cô hy vọng năm sau em học tốt năm nay, có ý thức trách nhiệm để đảm đương vai trò người học sinh trưởng thành mà anh chị cuối cấp trao lại cho em Còn em học sinh khối 5, mùa hè cuối mà em ngồi mái trường Tiểu học thân thương Mới ngày nào, thầy cô đón em tựu trường Những cô cậu học trò ngày ấy biết bao bỡ ngỡ, lạ lẫm, rụt rè trở thành anh, chị học sinh cuối cấp Tiểu học Năm năm học mái trường Tiểu học không nhanh, không dài, xong khoảng thời gian đáng nhớ nhất, in dấu ấn đậm nét nhất em Có thể nói quãng thời gian em lớn hình hài, hoàn thiện mặt nhân cách, qua tập đọc, Tập làm văn, tả giúp cho em biết yêu quê hương đất nước, biết biết kính trọng Bác Hồ kính yêu, biết yêu thương giúp đỡ lẫn học tập Tất xúc cảm ấy khó nói thành lời kỷ niệm không thể quên, lưu giữ trái tim mỗi học trò Trong giây phút này, em nhớ đến công ơn thầy cô giáo nêu cao tình thương trách nhiệm, tận tâm tận lực dạy dỗ em, nhớ kỷ niệm đẹp với người bạn em cắp sách đến trường Năm học khép lại, chúc em nhanh chóng hòa nhập đạt nhiều thành tích xuất sắc năm học Các em yêu quý! Gần rồi xa, gặp rồi tạm biệt, một bến bờ đón em đến rồi lại vẫy tay chào em Những người làm thầy cô giáo người trở đò cạn Đưa khách qua sông đón khách chờ mong chuyến đò cập bến Ở lại đây, thầy cô vẫn dõi theo bước em Trong năm học bậc học THCS em nhớ Trường tiểu học Hữu Định nôi chắp cánh cho ước mơ hoài bão em, thầy cô giáo người bạn lớn chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ em, cổng trường, hàng cây, lớp học có hình bóng em Trong phút chia tay lần chúc em tích cực rèn luyện sức khỏe phấn đấu trở thành công dân phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ để trở thành công dân sống có ích cho xã hội Lời cuối, lần thay mặt cho tập thể thầy cô giáo nhà trường, xin kính chúc vị đại biểu khách quý mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc thầy cô giáo, đồng chí cán nhân viên nhà trường dồi sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Chúc em học sinh có mùa hè thật vui tươi, bổ ích lý thú Xin trân trọng cảm ơn ! Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Oanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG ……………….o0o…………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI : " PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ TIÊU BIỂU LỚP 10,11 Ở TRƯỜNG THPT" Người thực hiện: Lê Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Đắc Bằng SKKN thuộc môn: Lịch Sư THANH HÓA NĂM 2017 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Oanh MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.4 Mô tả tiến trình số tiết dạy theo sơ đồ tư hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Kết luận , kiến nghị 15 - Kết luận 15 - Kiến nghi 16 - Danh mục tài liệu tham khảo 18 MỞ ĐẦU Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Oanh 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, dạy học theo kiểu “đọc - chép” vẫn còn phổ biến ở nhiều trường cả nước Ngành Giáo dục Đào tạo đã có nhiều hội thảo đã đưa nhiều phương pháp dạy học tích cực hơn… đặc biệt, thời kỳ công nghệ thông tin phat triển vũ bão hiện nay, việc dạy học theo kiểu “đọc - chép” không còn phù hợp nữa Khắc phục tình trạng “đọc - chép” yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học đối với tất cả các môn học Đó nhiệm vụ vô cùng khó khăn phức tạp điều kiện hiện của nhiều trường Thực hiện tốt việc chống dạy học theo kiểu “đọc - chép” cả quá trình lâu dài với sự cố gắng của nhiều đối tượng khác sự tận tâm của thầy cô giáo điều hết sức quan trọng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thi năm học (2011 - 2012) chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép nhìn chép ở bậc trung học phổ thông Đây chủ trương phù hợp với tiến trình đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng sự mong đợi của nhiều giáo viên tâm huyết với giáo dục, giúp học sinh chủ động học tập sáng tạo Có thể nói, nhiều năm qua việc giáo viên đọc cho học sinh chép đã trở thành thói quen của phần lớn thầy - trò bậc phổ thông, nhất ở môn lich sử Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục dư luận lên tiếng không đồng tình, thậm chí phản đối gay gắt Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng dạy học hiện đại với sự kết hợp những thành tựu công nghệ thông tin đã diễn cách khá phổ biến ở các ngành học, cấp học Công nghệ thông tin với tư cách phương tiện hỗ trợ cho việc