HSG Văn 9_Đáp án 1

2 338 0
HSG Văn 9_Đáp án 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sở giáo dục - đào tạo đáp án và hớng dẫn chấm thi nam định học sinh giỏi lớp 9 thcs Năm học 2006 - 2007 đề chính thức môn: Ngữ văn Tổng điểm cho cả bài thi: 20,0 điểm; phân chia nh sau: CÂU I : 4,0 điểm * Yêu cầu: Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng đợc sử dụng ở câu thơ (các câu thơ) in nghiêng trong các đoạn thơ; cụ thể: a) - Phép tu từ từ vựng đợc sử dụng: so sánh. - Cái hay là: nhà thơ đã mợn hình ảnh thiên nhiên vì sao sáng đẹp, lung linh, mang sức sống trờng tồn để so sánh làm ngời lên vẻ sáng đẹp, lung linh, cùng với sức sống trờng tồn của Đất nớc. b) Phép tu từ từ vựng đợc sử dụng: ẩn dụ. - Cái hay là: nhà thơ đã mợn hình ảnh thiên nhiên mặt trời rạng rỡ, dồi dào sự sống và là nguồn cung cấp sự sống cho muôn loài để ví ngầm với Bác, từ đó, làm ngời lên hình ảnh rạng rỡ cùng với vai trò, vị trí lớn lao của Bác trong tâm hồn dân tộc. c) - Phép tu từ từ vựng đợc sử dụng: nhân hoá . - Cái hay là: ở đây, Bác đã hoá trăng, một đối tợng tự nhiên thành một ngời bạn tri âm, tri kỷ cùng mình. d) - Phép tu từ từ vựng đợc sử dụng: điệp ngữ. - Cái hay là: hình ảnh Một bếp lửa quen thuộc, bình dị, ấp ủ tình nhà, tình đời ấm ấp đợc hiển hiện lại, gây ấn tợng đậm, khơi gợi biết bao cảm xúc, suy ngẫm cho tâm hồn ngời. * Cách cho điểm: Đối với mỗi trờng hợp: 1) Chỉ ra đúng phép tu từ từ vựng đợc sử dụng: cho 0,25 điểm; 2) Phân tích đợc cái hay của phép tu từ đó: cho 0,75 điểm. CÂU II : 6,0 điểm * Yêu cầu: Cảm nhận đợc: Đây là đoạn văn dựng lại cảnh ngộ: sau khi sang nhà bà ngoại, đợc bà giải thích, bé Thu hiểu ra vì sao ba nó có cái thẹo dài trên mặt, sự nghi ngờ ở nó đã đ ợc giải toả; trong buổi sáng, trớc phút ông Sáu phải lên đờng, lần đầu tiên, bất ngờ, bé Thu cất tiếng gọi ba, rồi nó chạy thót lên, níu giữ, liên tiếp hôn lấy hôn để cùng khắp ba nó. Nhà văn đã sử dụng kết hợp các phép so sánh, tăng tiến, liệt kê, các yếu tố miêu tả, nghị luận,v.v. cùng tập trung biểu đạt thật ấn tợng, sinh động và cảm động các tình tiết, tiếng nói, hành động toả sáng tình yêu ba hồn nhiên, mạnh mẽ, thắm thiết, có pha hoà cả nỗi niềm cảm xúc hối hận chân thành của bé Thu. Thái độ cùng hành động của bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn mà vẫn kết hoà vào mạch phát triển sự kiện, diễn biến tâm lý nhân vật một cách tự nhiên, hấp dẫn tạo nên d ba trong tâm hồn ngời. * Cách cho điểm: a) Điểm 5,25 6,0: cảm nhận đúng, phong phú, có ý sâu sắc, tinh tế; diễn đạt tốt. b) Điểm 4,25 5,0: cảm nhận đúng, khá đầy đủ, có ý sâu sắc, tinh tế; diễn đạt khá. c) Điểm 3,0 4,0: cảm nhận đợc nhiều yếu tố nhng nhìn chung còn hời hợt, thiếu sâu sắc; diễn đạt cha thật hấp dẫn. d) Điểm 2,0 2,75: cảm nhận hời hợt đợc vài yếu tố ; diễn đạt yếu. 1 đ) Điểm 0,25 1,75: sai lạc nhng vẫn có chi tiết chạm đợc vào yêu cầu của đề. e) Điểm 0 : thiếu hoặc sai hoàn toàn. CÂU III : 10,0 điểm 1) Mở bài: 0,5 điểm * Yêu cầu: Đa dẫn đợc vấn đề cần nghị luận: cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du biểu hiện ở đoạn thơ Chị em Thuý Kiều. * Cách cho điểm: a) Điểm 0,5: đạt yêu cầu. b) Điểm 0 : thiếu hoặc sai hoàn toàn. 2) Thân bài: 9,0 điểm * Yêu cầu: Phân tích, đánh giá những biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du toả sáng qua đoạn thơ Chị em Thuý Kiều: + Với nhiệt tình trân trọng, ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ớc lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi tả, khắc hoạ chị em Thuý Kiều thành những trang tuyệt sắc giai nhân: - Thuý Vân có vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, với trăng, hoa, mây, tuyết, những báu vật tinh khôi của đất trời, tạo hoá. - Thuý Kiều so bề tài sắc còn hơn cả Thuý Vân, lại thêm tâm hồn mặn mà, đa cảm, để hoa phải ghen, liễu phải hờn, thiên nhiên đố kỵ, ghen ghét . + Cùng với nhiệt tình trân trọng, ngợi ca, trong dòng cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du còn có cả niềm yêu thơng, quan tâm, lo lắng cho số phận con ngời. Nguyễn Du đã dồn toàn bộ nhiệt tình trân trọng, ngợi ca, tài hoa, bút lực tạc dựng nên hình tợng nàng Kiều đa sắc, đa tài, đa tình tuyệt vời, có một không hai. Thế nhng từ giọng điệu, ngọn bút, hình tợng thơ của đại thi hào có phảng phất cả cảm xúc quan tâm, lo lắng cho số phận nàng Kiều và gợi lên dự cảm về một kiếp đời tài hoa bạc mệnh. + Dẫu sao niềm yêu thơng, trân trọng, ngợi ca cũng đã làm vợi nhẹ đi nỗi ám ảnh của cái triết lý tài hoa bạc mệnh, đã tạo nên nét tơi sáng cho cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du, đa Nguyễn Du lên vị trí xứng đáng trong tâm hồn dân tộc và nhân loại. * Cách cho điểm: a) Điểm 8,0 9,0: lập luận, lý lẽ, ý cơ bản đầy đủ, sâu sắc; diễn đạt tốt. b) Điểm 6,75 7,75: lập luận, lý lẽ, ý cơ bản khá đầy đủ, sâu sắc; diễn đạt khá. c) Điểm 4,5 6,5: nhiều ý đúng nhng thiếu sâu sắc; diễn đạt cha thật hấp dẫn. d) Điểm 3,0 4,25: có vài yếu tố đúng; diễn đạt yếu. đ) Điểm 0,25 2,75: sai lạc nhng vẫn có chi tiết chạm vào đợc yêu cầu của đề. e) Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn. 3) Kết bài: 0,5 điểm * Yêu cầu: Bộc lộ cảm nhận sâu đậm nhất về cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn thơ Chị em Thuý Kiều; chẳng hạn: đến với chị em Thuý Kiều, để trái tim mình bắt vào nhịp mạch cảm hứng nhân văn của đại thi hào Nguyễn Du, tự nhiên lòng ta thấy thêm yêu đời, yêu ngời và tin yêu con ngời hơn. * Cách cho điểm: a) Điểm 0,5 : đạt yêu cầu. b) Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn. Chú ý: căn cứ vào khung điểm trên và chất lợng thực tế, giám khảo cho điểm thích hợp với từng phần bài viết của thí sinh. 2 . sở giáo dục - đào tạo đáp án và hớng dẫn chấm thi nam định học sinh giỏi lớp 9 thcs Năm học 2006 - 2007 đề chính thức môn: Ngữ văn Tổng điểm cho cả bài. dụng: so sánh. - Cái hay là: nhà thơ đã mợn hình ảnh thiên nhiên vì sao sáng đẹp, lung linh, mang sức sống trờng tồn để so sánh làm ngời lên vẻ sáng đẹp,

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan