Bµi gi¶ng vËt lý 9 Giáo viên: Trần Minh Tú Trường THPTBC Trần Quốc Tuấn tõ phæ §êng søc tõ TiÕt 25: Bµi 22 Nghiªng tÊm nhùa ®Ó m¹t s¾t dµn ®Òu trªn mÆt tÊm nhùa. §Æt tÊm nhùa lªn mÆt bµn n»m ngang. §Æt thanh nam ch©m n»m trªn tÊm nhùa. Gâ nhÑ lªn tÊm nhùa vµ quan s¸t h×nh ¶nh m¹t s¾t ® îc t¹o thµnh. ThÝ nghiÖm C1: C¸c m¹t s¾t xung quanh nam ch©m ®îc s¾p xÕp nh thÕ nµo? kết luận Trong từ trường của thanh nam châm,mạt sắt được sắp xếp thành những đường . nối từ của thanh nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng Nơi nào mạt sắt . thì từ trường . , nơi nào mạt sắt . thì từ trường Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm đư ợc gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. cong cực này sang cực kia thưa. dày mạnh thưa yếu Vẽ đường sức từ N S N S N S Các đường mạt sắt đó cho ta hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Dựa vào các đường mạt sắt và hình 23.2 SGK. Vẽ một vài đường sức từ. C2: Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định. Cực Bắc của kim nam châm luôn hướng về cực Nam của thanh nam châm. C2: Nhận xét về sự định hướng của các kim nam châm tại các điểm khác nhau trên cùng một đường sức từ. Dùng bút dạ tô dọc theo một đường mạt sắt để có một đư ờng sức từ. Dùng 3 kim nam châm nhỏ đặt ở 3 vị trí khác nhau trên đường sức từ đó. Xác định chiều đường sức từ N S A B C N S Qui íc chiÒu ®êng søc tõ §êng søc tõ cã chiÒu ®i ra cùc B¾c vµ ®i vµo cùc Nam cña thanh nam ch©m. ChiÒu ®êng søc tõ lµ chiÒu ®i tõ cùc Nam ®Õn cùc B¾c xuyªn däc kim nam ch©m ®îc ®Æt trªn ®êng søc tõ ®ã. Trên một đường sức từ cực Bắc của kim nam châm này nối với cực . của kim nam châm kia. Mỗi đường sức từ có xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực . , đi vào cực . của nam châm. Nơi nào từ trường . thì đường sức từ , nơi nào từ trường . thì đường sức từ . kết luận Nam một chiều Bắc Nam mạnh dày yếu thưa. N S vận dụng C4 Đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U là các đường gần như song song với nhau. C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó , hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét các đư ờng sức từ ở khoảng giữa hai từ cực. N S B A N S Đầu A của thanh nam châm là cực Bắc. Đầu B của thanh nam châm là cực Nam. vận dụng C5 C5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như hình sau. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm. [...]... ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng S N N S vận dụng C7 Hãy dùng mũi tên chỉ chiều các đường sức từ tại các điểm C, D, E và ghi tên các từ cực của nam châm trên hình vẽ sau: C E S N D Kiến thức cần nhớ Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ Các đường. .. thức cần nhớ Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ Các đường sức từ có chiều nhất định ở bên ngoài nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ SGK Làm bài tập 21.1 21.5 (SBT) Đọc phần Có thể em chưa biết . ảnh cụ thể về các đường sức từ. Dựa vào các đường mạt sắt và hình 23.2 SGK. Vẽ một vài đường sức từ. C2: Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định. các đường sức từ có chiều đi ra từ cực . , đi vào cực . của nam châm. Nơi nào từ trường . thì đường sức từ , nơi nào từ