ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG LẦN ĐẦU TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM - CTCP Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /NQ-ĐHĐCĐ Hà Nội, ngày … tháng … năm … NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG LẦN ĐẦU TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM - CTCP - Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa 13 thông qua ngày 26/11/2014; - Căn Điều lệ Tổ chức Hoạt động Tổng Công ty Chè Việt Nam CTCP; - Căn Biên họp Đại hội đồng cổ đông lần đầu Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP ngày tháng năm ; Đại hội đồng cổ đông lần đầu Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP tổ chức vào hồi …h, ngày tháng năm , , với tham dự … cổ đông, sở hữu: … cổ phần, chiếm … vốn điều lệ Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP Đại hội thảo luận biểu thông qua nội dung sau đây: QUYẾT NGHỊ Thông qua Điều lệ Tổ chức hoạt động Tổng Công ty Chè Việt Nam CTCP: - …% số cổ đông, nhóm cổ đông tham dự Đại hội biểu tán thành, gồm … cổ đông, nhóm cổ đông, sở hữu: … cổ phần, chiếm …% vốn điều lệ - Số cổ đông, nhóm cổ đông không đồng ý: ( ) 1.1 Điều lệ gồm … Chương, … Điều 1.2 Đại hội giao Hội đồng quản trị chỉnh sửa Điều lệ theo ý kiến đóng góp cổ đông để thực thủ tục đăng ký kinh doanh ban hành thức Thông qua kết bầu cử Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP nhiệm kỳ I: - …% số cổ đông, nhóm cổ đông tham dự Đại hội biểu tán thành, gồm … cổ đông, nhóm cổ đông, sở hữu: … cổ phần, chiếm …% vốn điều lệ - Số cổ đông, nhóm cổ đông không đồng ý: … (…) 2.1 Kết trúng cử thành viên Hội đồng quản trị gồm … người: STT Họ tên Tỷ lệ % tổng số phiếu có quyền biểu hợp lệ - Kết bầu cử thành viên Ban kiểm soát: Có … người trúng cử thành viên Ban kiểm soát với tỷ lệ sau: STT Họ tên Tỷ lệ % tổng số phiếu có quyền biểu hợp lệ 3 Thông qua toàn nội dung báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2014 Tổng Công ty Chè Việt Nam - Công ty TNHH Kế hoạch năm 2015 Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP - 100% số cổ đông, nhóm cổ đông tham dự Đại hội biểu tán thành, gồm … cổ đông, nhóm cổ đông, sở hữu: … cổ phần, chiếm …% vốn điều lệ - Số cổ đông, nhóm cổ đông không đồng ý: … (…) Đại hội giao Hội đồng quản trị Tổng Công ty thực giải pháp nêu báo cáo, số tiêu cụ thể sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng doanh thu: Trong đó: (chi tiết doanh thu) Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Lợi nhuận sau thuế toàn Tổng Công ty: Lãi/Lỗ Triệu đồng Triệu đồng Lãi/Lỗ Triệu đồng Phân phối lợi nhuận: - Tổng lợi nhuận sau thuế - Chia cổ tức (…% VĐL): - Trích lập Quỹ: + Quỹ Dự phòng tài (…% VĐL) + Quỹ Khen thưởng, phúc lợi (…% VĐL) Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Kế hoạch 2011 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2011 + Quỹ thưởng HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng Triệu đồng giám đốc + Quỹ Đầu tư phát triển Triệu đồng Lao động huy động bình quân Người Tổng quỹ lương thực Triệu đồng Trong đó: Quỹ lương quản lý Cơ quan Tổng Công ty (gồm Quỹ lương thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban kiểm soát chuyên trách) Thu nhập bình quân đồng/người/tháng Nhất trí triệu tập cổ đông nhóm cổ đông sở hữu từ … (…) cổ phần trở lên tham dự Đại hội đồng cổ đông thường niên Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP kể từ Đại hội đồng cổ đông - 100% số cổ đông, nhóm cổ đông tham dự Đại hội biểu tán thành, gồm … cổ đông, nhóm cổ đông, sở hữu: … cổ phần, chiếm …% vốn điều lệ - Số cổ đông, nhóm cổ đông không đồng ý: … (…) Giao Hội đồng quản trị tổ chức thực nội dung Nghị thông qua Đại hội đồng cổ đông lần đầu Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP báo cáo Đại hội đồng cổ đông thường niên kỳ Đại hội Nghị Đại hội đồng cổ đông lần đầu Tổng Công ty Chè Việt Nam - CTCP thông qua toàn văn Đại hội TM THƯ KÝ ĐẠI HỘI TM CHỦ TỊCH ĐOÀN
Lịch sử Vật lí thế kỉ 20 Alfred B. Bortz Trần Nghiêm dịch
MỤC LỤC Lời nói đầu .i Giới thiệu .iv 1. 1901 – 1910 Bình minh của vật lí học hiện đại . 1 Những kết quả kì lạ . 1 Thế kỉ mới, viễn cảnh mới . 6 Lượng tử và Hiệu ứng quang điện 6 Chuyển động Brown và tính xác thực của các nguyên tử . 8 Thuyết tương đối đặc biệt . 9 Nguyên tử có thể phân chia được . 14 Những kĩ thuật, công nghệ và quan sát mới . 17 Nhà khoa học của thập niên 1900: Albert Einstein (1879–1955) 18 2.1911 – 1920 Những quan điểm mới về vật chất . 20 Khám phá ra hạt nhân nguyên tử 20 Mẫu nguyên tử Bohr 22 Bên trong hạt nhân 24 Các nguyên tử trong chất rắn 26 Thiên văn học và Vũ trụ học 26 Thuyết tương đối rộng . 28 Khám phá ra các thiên hà . 30 Tia vũ trụ . 32 Những lí thuyết, kĩ thuật và công nghệ mới 32 Sự siêu dẫn . 32 Sự trôi giạt lục địa . 33 Nhà khoa học của thập niên: Ernest Rutherford (1871–1937) . 34 3. 1921 – 1930 Cuộc cách mạng lượng tử 36 Từ nguyên tử Bohr đến cơ học lượng tử 37 Tìm hiểu vũ trụ lượng tử . 43 Thuyết tương đối, spin, phân rã beta, và các hạt đã tiên đoán . 45 Vật lí hạ nguyên tử 46 Các sao, thiên hà, và tên lửa 47 Nhà khoa học của thập niên - Wolfgang Pauli (1900–1958) 49
4. 1931 - 1940 Các hạt cơ bản và nền chính trị thế giới 51 Bên trong hạt nhân 52 Các hạt hạ nguyên tử mới . 55 Các máy gia tốc hạt . 56 Phóng xạ nhân tạo và sự phân hạch hạt nhân 58 Những phát triển khác trong thập niên 1930 . 62 Nhà khoa học của thập niên Lise Meitner (1878–1968) . 64 5. 1941 – 1950: Vật lí học trong thời kì chiến tranh . 67 QED: Điện động lực học lượng tử . 69 Sự phân hạch hạt nhân, “Nền khoa học lớn”, và Bom 72 Tia vũ trụ và các hạt hạ nguyên tử 79 Những lĩnh vực vật lí khác trong thập niên 1940 . 80 Nhà khoa học của thập niên: Richard Feynman (1918–1988) . 81 6. 1951 – 1960 Vật lí học và Sự phát triển những công nghệ mới 84 Vật lí chất rắn và Công nghệ . 85 Chất dẫn điện, Chất cách điện và Chất bán dẫn . 88 Sự siêu dẫn . 95 Vật lí và công nghệ hạt nhân . 96 “Vườn bách thú” hạt hạ nguyên tử 97 Những phát triển khác trong thập niên 1950 . 98 Nhà khoa học của thập niên: John Bardeen (1908–1991) 99 7. 1961 – 1970 Kỉ nguyên chinh phục và thám hiểm 102 Các hạt cơ bản và các lực cơ bản 103 Quark mùi và Lực “màu” mạnh . 107 Quark duyên và lực điện yếu 111 Các boson chuẩn, trường Higgs và nguồn gốc của khối lượng 112 Các máy dò hạt mới 112 Bằng chứng vũ trụ học cho Big Bang 113 Nhà khoa học của thập niên: Murray Gell-Mann (1929– ) 115 Những phát triển khác trong thập niên 1960 . 117 8.
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của ĐCSVNCâu 1: hoàn cảnh lịch sử dẫn đế sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam. a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó Từ cuối thế kỷ thứ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin - Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra Đảng Cộng sản. Sự ra đời Đảng Cộng sản là một yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột. - Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam.c. Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản - Năm 1917, cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi. Mở đầu thời đại mới - “Thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. - Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười đã nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. - Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. - Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.2. Hoàn cảnh trong nướca. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân PhápChính sách cai trị của thực dân Pháp - Về chính trị: Thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng, cấu kết với địa chủ. - Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên (mỏ than, mỏ thiết, mỏ kẽm…); xây dựng một số cơ sở công nghiệp (điện, nước); xây dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp. - Về văn hoá: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu… Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam - Giai cấp địa chủ Việt Nam: Giai cấp địa chủ chiếm khoảng 7% cư dân nông thôn nhưng đã nắm trong tay 50% diện tích ruộng đất. Sự cấu kết giữa giai cấp địa chủ với thực dân Pháp gia tăng trong quá trình tổ chức cai trị của người Pháp. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức khác nhau. - Giai cấp nông dân: Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam (chiếm khoảng 90% dân số), bị thực dân và