nq hdqt phuong an xu ly co phieu le signed tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Kiểm tra phương án xử lý các dự án có vướng mắc hoặc không trả được nợ vay (Trường hợp kiến nghị là của Chủ dự án/cơ quan chủ quản dự án) 91. Kiểm tra phương án xử lý các dự án có vướng mắc hoặc không trả được nợ vay (Trường hợp kiến nghị là của Chủ dự án/cơ quan chủ quản dự án) - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tiếp nhận đề nghị xem xét điều chỉnh phương án trả nợ Chủ dự án/ cơ quan chủ quản dự án có văn bản đề nghị xem xét điều chỉnh phương án trả nợ gửi Bộ Tài chính. + Bước 2: Xem xét tình hình dự án và xây dựng cơ chế tài chính Bộ Tài chính phối hợp với cơ quan uỷ quyền cho vay lại đánh giá tình hình dự án và xây dựng cơ chế tài chính phù hợp hơn (nếu cần thiết) Đối với những trường hợp nhà tài trợ can thiệp vào cơ chế tài chính của dự án, Bộ Tài chính trao đổi sơ bộ với nhà tài trợ + Bước 3: Báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính báo cáo tình hình thực hiện dự án, tình hình tài chính của Chủ dự án và trình TTCP phương án xử lý nợ (nếu cần thiết). Sau đó, Thủ tướng Chính phủ có văn bản trả lời, trong đó có hướng xử lý căn cứ kiến nghị của Bộ Tài chính - Cách thức thực hiện: + Gửi công văn trực tiếp tại Bộ Tài chính + Hoặc gửi công văn qua hệ thống bưu chính. - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Công văn báo cáo tóm tắt và kiến nghị + Báo cáo chi tiết tình hình tài chính của công ty và tình hình thực hiện dự án - Số lượng hồ sơ: 01 bộ gửi Bộ Tài chính - Thời hạn giải quyết: + Không quá 90 ngày kể từ ngày Bộ Tài chính nhận đủ hồ sơ, thông tin báo cáo từ chủ dự án, cơ Signature Not Verified Được ký LÊ TRƯỜNG KỸ Ngày ký: 22.06.2017 16:25 BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Kiểm tra phương án xử lý các dự án có vướng mắc hoặc không trả được nợ vay (Trường hợp kiến nghị là của cơ quan tổng hợp) 87. Kiểm tra phương án xử lý các dự án có vướng mắc hoặc không trả được nợ vay (Trường hợp kiến nghị là của cơ quan tổng hợp) - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tiếp nhận đề nghị xem xét điều chỉnh phương án trả nợ: các cơ quan tổng hợp (Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) có văn bản hoặc có phiếu chuyển văn bản đề nghị xem xét điều chỉnh phương án trả nợ. + Bước 2: Xem xét tình hình dự án và xây dựng cơ chế tài chính: Bộ Tài chính phối hợp với cơ quan uỷ quyền cho vay lại đánh giá tình hình dự án và xây dựng cơ chế tài chính phù hợp hơn (nếu cần thiết). Đối với những trường hợp nhà tài trợ can thiệp vào cơ chế tài chính của dự án, Bộ Tài chính trao đổi sơ bộ với nhà tài trợ + Bước 3: Báo cáo Thủ tướng Chính phủ: Bộ Tài chính báo cáo tình hình thực hiện dự án, tình hình tài chính của Chủ dự án và trình TTCP phương án xử lý nợ (nếu cần thiết). Sau đó, Thủ tướng Chính phủ có văn bản trả lời, trong đó có hướng xử lý căn cứ kiến nghị của Bộ Tài chính - Cách thức thực hiện: + Gửi công văn trực tiếp tại Bộ Tài chính + Hoặc gửi công văn qua hệ thống bưu chính. - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Phiếu báo (nếu cơ quan gửi là VPCP) hoặc công văn (phiếu chuyển) hồ sơ cùng tài liệu liên quan (nếu có) - Số lượng hồ sơ: 01 bộ gửi Bộ Tài chính. - Thời hạn giải quyết: + Không quá 90 ngày kể từ ngày Bộ Tài chính nhận đủ hồ sơ, thông tin báo cáo từ chủ dự án, cơ quan uỷ quyền cho vay lại, thống nhất sơ bộ với nhà tài trợ BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Kiểm tra phương án xử lý các dự án có vướng mắc hoặc không trả được nợ vay (trường hợp là cơ quan cho vay lại - Trình tự thực hiện: + Bước 1: Tiếp nhận đề nghị xem xét điều chỉnh phương án trả nợ: cơ quan được uỷ quyền cho vay lại có văn bản báo cáo Bộ Tài chính về tình hình khó khăn trong việc trả nợ của người vay lại và đề xuất phương án xử lý. + Bước 2: Xem xét tình hình dự án và xây dựng cơ chế tài chính Bộ Tài chính phối hợp với cơ quan uỷ quyền cho vay lại đánh giá tình hình dự án và xây dựng cơ chế tài chính phù hợp hơn (nếu cần thiết). Đối với những trường hợp nhà tài trợ can thiệp vào cơ chế tài chính của dự án, Bộ Tài chính trao đổi sơ bộ với nhà tài trợ + Bước 3: Báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính báo cáo tình hình thực hiện dự án, tình hình tài chính của Chủ dự án và trình TTCP phương án xử lý nợ (nếu cần thiết). Sau đó, Thủ tướng Chính phủ có văn bản trả lời, trong đó có hướng xử lý căn cứ kiến nghị của Bộ Tài chính - Cách thức thực hiện: + Gửi công văn trực tiếp tại Bộ Tài chính + Hoặc gửi công văn qua hệ thống bưu chính. - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Công văn báo cáo và đề xuất phương án xử lý của cơ quan được uỷ quyền vay lại - Số lượng hồ sơ: 01 bộ gửi Bộ Tài chính - Thời hạn giải quyết: + Không quá 90 ngày kể từ ngày Bộ Tài chính nhận đủ hồ sơ, thông tin báo cáo từ chủ dự án, cơ quan uỷ quyền cho vay lại, thống nhất sơ bộ với nhà tài trợ (nếu cần), Bộ Tài chính phát hành công văn báo cáo/ trình TTCP. - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Bộ Tài chính - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: + Văn bản chấp thuận + Quyết định về việc tiếp tục hay không thực hiện cơ chế tài chính hiện tại hay cơ chế tài chính mới - Lệ phí: Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Nghị định 131/2006/NĐ-CP của CP ngày 09/11/ 2006 ban hành qui chế quản lý và sử dụng ODA. + Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 quản lý vay và trả nợ nước ngoài. + Quyết định số 181/2007/NĐ-CP 6/11/2007 của Chính phủ Ban hành Quy ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Tên đề tài : Phương án xử lý Phóng viên Lê Minh H vi phạm kỷ luật tại Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Cà Mau( sửa lại như trong lời mở đầu) Họ và tên: Trần Minh Trung Đơn vị công tác: Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau Lớp: Bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên Khóa: I (2011) Cà Mau, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Phần I LỜI MỞ ĐẦU Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau là cơ quan ngôn luận của Đảng là diễn đàn của nhân dân. Trong những năm qua Đài luôn có những chương trình mới phục vụ bạn nghe và xem Đài, được nhiều tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh đánh giá cao, từng bước nâng cao chất lượng chương trình Phát thanh – Truyền hình của Đài Cà Mau ngang tầm với các Đài khu vực phía Nam và trong cả nước. Muốn làm được điều đó Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau phải không ngừng cải tiến hệ thống trang thiết bị kỹ thuật đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu phát sóng, kể cả việc phát sóng qua hệ thống vệ tinh Vinasat1. Tuy nhiên, đó là yếu tố cần nhưng chưa đủ đối với việc phát triển của sự nghiệp Phát thanh – Truyền hình. Yếu tố cần thiết và quan trọng nhất là nguồn nhân lực có đủ khả năng và trình độ khai thác, sử dụng các trang thiết bị hiện đại và có đạo đức của người làm Báo trong thời buổi kinh tế thị trường. Sự biến động và cạnh tranh khốc liệt trong thời buổi hiện tại này đã làm sa ngã về đạo đức không biết bao nhiêu con người, mà nhất là đối với lực lượng làm báo hiện nay. Những nhà báo thực thụ phải luôn giữ cho mình cái tâm trong sáng, phản ánh đúng sự thật những vấn đề trong cuộc sống, có như vậy xã hội mới gởi trọn niềm tin vào những nhà báo có Tâm và có Tầm. Để thực hiện được những nhiệm trên Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, viên chức giỏi về chuyên môn, có đạo đức trong sáng của người làm báo cách mạng thì mới đáp ứng được nhu cầu của ngành trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt chú trọng đào tạo cán bộ, viên chức các lớp về lý luận chính trị, các lớp bồi dưỡng chuyên ngành và phải thường xuyên giáo dục các bộ, viên chức thực hiện nghiêm túc những quy định của cơ quan. Thực tế trong những năm qua việc cán bộ, viên chức vi phạm quy định, quy chế và đạo đức nghề nghiệp báo chí vẫn xãy ra ở Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau nói riêng và lực lượng làm báo trong tỉnh Cà Mau nói chung. Xuất phát từ những bức xúc trên, sau khi được tiếp thu các chuyên đề Nhà nước và pháp luật ở lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước – Chương trình chuyên viên, tôi chọn đề tài: “Phương án xử lý Phóng viên Lê Minh H vi phạm kỷ luật: tự ý đưa bài của cá nhân vào chương chình phát sóng và đi nước ngoài chưa được sự đồng ý của lãnh đạo Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau” làm tiểu luận cuối khóa. Đề tài của tôi gồm 9 phần cơ bản sau: Phần I: LỜI MỞ ĐẦU Phần II: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Phần III: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Phần IV: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Phần V: CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ ĐỂ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Phần VI: XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU Phần VII: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐÃ CHỌN Phần VIII: KIẾN NGHỊ Phần IV: KẾT LUẬN Phần II MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Lê Minh H cư trú tại Phường 9, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau. Tốt nghiệp đại học năm 1980 tại Khoa Nông nghiệp thuộc Trường Đại học Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang. Đến năm 1999 Lê Minh H xin và được chấp nhận làm việc tại Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau theo Quyết định số 16/1999/QĐ/ĐPT-TH ngày 20/4/1999 của Giám đốc Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau. Trong quá trình mới nhận việc tại Phòng Chuyên đề Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau Phóng viên Lê Minh H hoàn thành công việc ở mức độ trung bình, chưa được tuyển dụng vào biên chế, hiện đang ở dạng hợp đồng dài hạn; Đến cuối năm 1999, Lê Minh H được quyết định cử đi học lớp Đại học Báo chí tại chức do Học ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 37/2012/QĐ-UBND Kon Tum, ngày 21 tháng 08 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BÃI BỎ QUYẾT ĐỊNH SỐ 26/2012/QĐ-UBND NGÀY 24/7/2012 VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH GIÁ TIÊU THỤ NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ KON TUM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm HĐND – UBND ngày 03/12/2004; Căn cứ Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 của Bộ Tư pháp về quy định chi tiết thi hành một số Điều của Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt; Xét đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bãi bỏ Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND ngày 24/7/2012 về việc điều chỉnh giá tiêu thụ nước sạch trên địa bàn thành phố Kon Tum. Giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Kon Tum áp d ụng theo quy định tại Quyết định số 30/2011/QĐ-UBND ngày 17/10/2011 của UBND tỉnh Kon Tum cho đến khi có quy định mới. Điều 2. Các ông, bà: Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc: Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Công ty cấp nước tỉnh Kon Tum; Chủ tịch UBND thành phố Kon Tum và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./. Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Xây dựng (b/c); - Bộ Tài chính (b/c); - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp – b/c); - Thường trực tỉnh ủy (b/c); - Thường trực HĐND tỉnh (b/c); - Như Điều 2; - Công báo tỉnh, Báo Kon Tum, Cổng TTĐT tỉnh; - Lưu VT-KTTH (3) . TM. ỦY BAN NHÂN DÂN KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Bùi Đức Lợi C(]NC TY C6 T'HAN IECCROIP CONC HO,i KI IIOI CHi Doc lap - Tqdo - l' sa Ha 20r7NQ-HDQT Ndt, nsoJ NGTIiA VIDT NAM Einh Lhhans 07 phnc n.d 2nt1 NGHI QUYDT t /v: -i li phila u cna dat phat hdnh cii phiiu di tu ci; tuc ,a, 2016 IIQI DdNC QU,iN TRI CdNG TY CO PtLiN TECGROUP n Luat Doanh Nchi€p sii 68/2AlqQH 13 dtoc Qui h6i nvdc CHXHCN viet Nah kh6a l3 thansqua nga! 2dl 2014: cdn c1i: Lu1t chtnc khadn si 70/2a06/QH t t : Lfit sta d;i bij sths h,jt s6 dd ctla Lutl chne lt@dn s6 62/2011/QH I2 va c@ fifl ban hftng rtn thi hanhl ' cd" c : Diiu le hien hanhaia c6ns ry CA phAn Teqnup, 'ca, c1t: Nch! qurA DHDCD thudns hian ndn 2al7 si a1/20t7/NQ-DHDcD heat ' Cdh s"r;t HDQT si 20/20t7/NQ-HDQT ksd 106/20t7; BEn bnh hep HDOT C6ng 1, ci: phin Tecsary S;A/BB-HDOT nsar Cdh c1i: Nch! 'cdn ct /.tr/a7n0t 7, QUYETNcHI qj!L!: Thdng qua vi€c xn li cd phi6u 16 cna dor phit ha.h cd pni6u da tre c6 lnc nim 2016 theo NcIiquy6r IDQT s6 20/20l7NQ-HDQT nedy l5/06/20l7 quy6r dinh: s,j luong cdphi6ul|icdltc ph6l hinhcho n6icd d6ne sc dudc lin lrbd xu6ne hdng dm vi, s6 c6 phiau ld thep phan (.du c6 phrt sinn) se duqc c6ne ty ricu hif' lheo DJni 'dch rguoi 'o htu chhe klom so 5O2a 20l1r}C VSD_DK -o \ \D c;p ngiy l?/0?/2017, s6 c6 phdn le phit sinh ldm tri'n ry E drdc hien quydn liLm Id'n s6 cd ph dong nl;n duo ru;ns ddn trns do1 L I It o- c6 oh! i,.; H6i ddng quan lri nhir tri th6ng qu viec rieu hny 02 cd phidu li neu tr€n rheo Nghi qor6t HDQT s,i 20/2ol7NQ HDQT nsdy