1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ky nang nghe 1 CHIN1201

4 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy một kỹ năng Khái niệm kỹ năng: Có nhiều cách định nghĩa kỹ năng Định nghĩa 1: Là hoạt động quan sát được và những phản ứng mà một người thực hiện nhằm đạt được mục đích Định nghĩa 2: Là khả năng thực hiện công việc một cách có hiệu quả trên cơ sở tính đến điều kiện thời gian nhất định, dựa vào tri thức và kỹ xảo đã có. Có 2 loại kỹ năng: tâm vận và kỹ năng trí tuệ. I. Nội dung dạy kỹ năng tâm vận Bao gồm các nội dung: Bối cảnh hoặc điều kiện thực hiện kỹ năng Quy trình các bước thực hiện Tín hiệu hoặc dấu hiệu cho biết khi nào cần thực hiện kỹ năng Tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện trong từng bước cũng như toàn bộ kỹ năng Những vấn đề về an toàn lao động và an toàn kỹ thuật khi thực hiện kỹ năng Các lỗi thường gặp và biện pháp khắc phục Những phẩm chất cần có khi thực hiện kỹ năng II. Cách thức dạy kỹ năng tâm vận Bối cảnh hoặc điều kiện thực hiện kỹ năng Quy trình các bước thực hiện. Tín hiệu hoặc dấu hiệu cho biết khi nào cần thực hiện kỹ năng. Tiêu chí và tiêu chuẩn thực hiện trong từng bước cũng như toàn bộ kỹ năng. Những vấn đề về an toàn lao động và an toàn kỹ thuật khi thực hiện kỹ năng. Các lỗi thường gặp và biện pháp khắc phục. Những phẩm chất cần có khi thực hiện kỹ năng. Cách thức dạy kỹ năng tâm vận Cung cấp các kiến thức cần thiết hoặc liên quan tới việc thực hiện kỹ năng (nếu kỹ năng phức tạp, có khối lượng kiến thức liên quan lớn, có thể hình thành các bài dạy lý thuyết độc lập với bài dạy kỹ năng. Trình diễn (làm mẫu) việc thực hiện kỹ năng. HS thực hành từng bước trong quá trình thực hiện kỹ năng. Việc dạy một kỹ năng tâm vận thường được tuân theo trình tự sau: HS thực hành có hướng dẫn trong quy trình thực hiện kỹ năng. HS thực hành độc lập trong quy trình thực hiện kỹ năng. HS thực hành định kỳ lặp lại kỹ năng đã học. Giao các bài tập dự án hoặc giải quyết vấn đề để áp dụng/ ứng dụng các kỹ năng đã học. Cách thức dạy kỹ năng tâm vận TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA NGỌAI NGỮ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG MÔN NGHE HIỂU HKI NĂM I TIẾNG HOA THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : môn nghe hiểu sơ cấp, hk1 năm I( dành cho sv bắt ñầu học) 1.2 Mã môn học : CHIN1201 1.3 Trình ñộ : ðại học 1.4 Ngành / Chuyên ngành : Biên phiên dịch Thương mại 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách :khoa ngọai ngữ 1.6 Số tín : 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • ðiều kiện tiên : không 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên - Yêu cầu sinh viên phải ñi học ñầy ñủ tuần lễ ñầu học phát âm - Mua băng nhà phải nghe thêm MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU - Kết hợp môn ñọc hiểu, hán ngữ tổng hợp sơ cấp, sau hk sv phải nắm ñược tiếng Hán có 21 phụ âm, 36 nguyên âm chia làm số nhóm kết hợp nguyên âm, phụ âm ñiệu - Phân biệt ñược số âm khó z c s dễ nhầm với zh ch sh ( Zi khác với zhi) (Ci khác với chi ) (Si khác với shi ), số âm nhóm dễ nhầm lẫn q x - ñầu học sinh chưa làm quen với chữ Hán, yêu cầu nghe ñúng phiên âm Latinh, mô nhắc lại xác, từ số ñến 15, sv nhìn mặt chữ hán nghe phiên âm Latinh NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC • Tên chương, mục, tiểu mục: hk1 cho sv nghe 15 bài, tiết, tổng cộng ñơn vị học trình • Mục tiêu : - Nghe hiểu ñược số câu ñơn giản theo chủ ñề STT CHƯƠNG Từ 1-5 MỤC TIÊU -Nghe phiên âm Latinh -Phân biệt rõ ràng ñiệu( có biến ñiệu) MỤC, TIỂU MỤC Ngữ âm 1-5 Từ 6-14 -Mỗi chủ ñề, sv thóat li phiên âm Latinh sử dụng chữ hán - Mỗi gồm riêng biệt,nghe xong lần yêu cầu sv ñiền vào chỗ trống, phán ñóan ñúng sai sau ñó trả lời câu hỏi Bài 6: Bạn gọi tên Bài 7: Bạn học lớp Bài 8: Gia ñình bạn có người Bài 9: Tiểu Lệ ñã trở chưa Bài 10: ðển chơi nhà thầy Trương Bài 11: Ngày mai ñi chơi hồ ðại Minh Bài 12: ðổi tiền Bài 13: Sự thay ñổi Tế Nam Bài 14: ði xe bus Bài 15 -Bài 15 tổng ôn, tập ñơn nguyên nghe xong câu dựa vào ñáp án cho sẵn chọn lựa ñáp án ñúng HỌC LIỆU • Giáo trình môn học : giáo trình hán ngữ kĩ nghe hiểu ñh mở năm 2007 • Tài liệu tham khảo - Giáo trình listening Volume nhà xuất học viện ngôn ngữ Bắc Kinh (có băng ñi kèm) - HSK sơ cấp ( có băng ñi kèm) TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Học kì I: ñơn vị học trình gồm 15 tiết, hình thức giảng lớp có băng catset ñĩa CD Trong trình giảng dạy ý luyện âm cho sv thật xác chữ viết ñẹp CHƯƠNG Lý thuyết HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thực hành, thí Thuyết trình Tự học, tự nghiên nghiệm, ñiền cứu dã,… Bài tập Thảo luận Chương 1: Ngữ Thời gian lên lớp 15 tiết, tự học nhà 15 tiết âm( bài) Bài 1: 11 phụ âm, 10 30’ nguyên âm, kết hợp nguyên âm, phụ âm ñiệu Tổng tiết 15’ tiết( cho sinh Bằng thời gian lên viên làm tập) lớp Bài 2: nguyên âm, phụ âm 30’ tiết 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 3: 16 nguyên âm 30’ tiết 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 4: phụ âm, nguyên âm tiết 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp tiết Bằng thời gian lên lớp 30’ Bài 5: ôn tập ngữ âm Chương 2: gồm theo chủ ñề từ dễ ñến khó tiết Thời gian lên lớp 27 tiết, tự học nhà 27 tiết Bài 6: bạn tên 15’ tiết 30’ 15’ tiết Bài 7: Bạn học lớp Bài 8: Gia ñình bạn có người 15’ tiết 30’ 15’ tiết 15’ tiết 30’ 15’ tiết Bài 9: Tiểu Lệ ñã trở 15’ chưa tiết 30’ 15’ : kiểm tra tiết học kì Bằng thời gian lên lớp Bài 10: ðển chơi nhà 15’ thầy Trương tiết 30’ 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 11: Ngày mai ñi 15’ chơi hồ ðại Minh tiết 30’ 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 12: ðổi tiền 15’ tiết 30’ 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 13: Sự thay ñổi Tế Nam 15’ tiết 30’ 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 14: ði xe bus 15’ tiết 30’ 15’ tiết Bằng thời gian lên lớp tiết 30’ Bằng thời gian lên lớp Chương 3: Bài tiết 30’ trắc nghiệm câu chuyện vui Bằng thời gian lên lớp Bằng thời gian lên lớp Bằng thời gian lên lớp tiết ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy ñịnh thang ñiểm, số lần ñánh giá, hình thức ñánh giá trọng số lần ñánh giá kết học tập STT Hình thức ñánh giá Trọng số -Tổ chức thi học kì cuối kì Theo trọng số quy ñịnh chung -ðiểm thi học kì ñiểm sv thực làm có khoa ngọai ngữ trường ðH thể cộng trừ 1ñ tùy theo thái ñộ lực học Mở tập thực tế sv GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN • Họ tên : Vũ Xuân ðịnh • Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sĩ giảng viên • Thời gian, ñịa ñiểm làm việc : trường ðHSP TPHCM • ðịa liên hệ: 158/34B Trần Huy Liệu, P15, Quận Phú Nhuận • ðiện thoại, email: 0903698460 Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT Trưởng khoa Đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia ở trình độ kỹ năng nghề bậc 1 Thông tin Lĩnh vực thống kê:Dạy nghề Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Tổng cục Dạy nghề Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm đánh giá kỹ năng Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Thực hiện nhiều lần trong năm Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định Kết quả của việc thực hiện TTHC:Chứng chỉ Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Cá nhân có nhu cầu gửi Phiếu đăng tham dự kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia cho Trung tâm Đánh giá kỹ năng 2. Bước 2 Cá nhân hoàn thiện hồ sơ và trực tiếp nộp hoặc gửi qua đường bưu điện cho Trung tâm Đánh giá kỹ năng. 3. Bước 3 Trung tâm Đánh giá kỹ năng tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra, xác Tên bước Mô tả bước nhận tính hợp lệ của hồ sơ đăng 4. Bước 4 Trung tâm đánh giá kỹ năng chuẩn bị tổ chức thi 5. Bước 5 Tổ chức thi kỹ năng cho người lao động 6. Bước 6 Cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Phiếu đăng tham dự kỳ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia của người lao động có ghi đầy đủ thông tin theo yêu cầu Thành phần hồ sơ 2. - 3 ảnh 4x6cm chụp theo kiểu CMTND (1 ảnh dán vào phiếu đăng tham dự kỳ thi đánh giá kỹ năng nghề quốc gia, 2 ảnh nộp cho Trung tâm Đánh giá kỹ năng) 3. - Bản photocopy các giấy tờ chứng minh các điều kiện gồm: các loại chứng chỉ, bằng tốt nghiệp; giấy xác nhận đã học hết chương trình học tập của người học do cơ sở dạy nghề hoặc cơ sở giáo dục và đào tạo cấp; sổ lao động hoặc giấy tờ của người sử dụng lao động ghi nhận về quá trình làm việc của người lao động Số bộ hồ sơ: văn bản không quy định Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Phiếu đăng tham dự đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Quyết định số 69/2008/QĐ-BLĐT Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Cần có ít nhất một trong các điều kiện sau đây: - Đã học hết chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp; - Có thời gian làm việc đúng nghề ít nhất 01 năm. Quyết định số 69/2008/QĐ- BLĐT TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP. HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA NGOẠI NGỮ ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : KỸ NĂNG NGHE I 1.2 Mã môn học : JAPA1201 1.3 Trình ñộ : Sinh viên năm 1 (học kỳ I) - hệ ðại học 1.4 Ngành : Biên-phiên dịch Tiếng Nhật 1.5 Khoa: Ngoại ngữ 1.6 Số tín chỉ : 2 tín chỉ 1.7 Yêu cầu ñối với môn học : • ðiều kiện tiên quyết : không 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên • Dự lớp: dự ñầy ñủ các buổi học, sinh viên không ñược nghĩ quá 30% số tiết • Bài tập: Nghe và học thuộc từ vựng, ngữ pháp trước khi ñến lớp • Dụng cụ học tập: ñem ñầy ñủ sách, tài liệu hổ trợ giảng viên yêu cầu 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU • Môn học có mặt bằng kiến thức và kỹ năng ñồng bộ với môn học Tiếng Nhật tổng hợp I, nội dung các bài nghe ñược sắp xếp theo thứ tự từ dễ ñến khó và ñược giảng dạy song song với phần văn phạm thuôc học phần Tiếng Nhật tổng hợp I. • Mỗi bài nghe ñều có phần nghe và trả lời câu hỏi, nghe trắc nghiệm và nghe chọn hình tương ứng. • Ngoài việc giúp sinh viên luyện, nâng cao khả năng nghe, cách nắm bắt thông tin thông qua các bài thoại ngắn làm nền tảng cơ sở cho việc học tiếp.ở các học kỳ sau; môn học còn hướng ñến mục tiêu là giúp sinh viên nghe và chỉnh sửa lại những lỗi phát âm chưa chuẩn xác, làm quen với tốc ñộ nói chuyện của người Nhật qua băng , ñĩa ñể sinh viên không bở ngỡ khi giao tiếp với người Nhật trong thực tế. Hiểu ñược văn hóa của người Nhật trong giao tiếp. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC • Phần I: nghe và lặp lại theo CD cách phát âm những chữ cái. • Phần II: các bài nghe trong giáo trình  I Mục tiêu: giúp sinh viên nghe và hiểu ñược nội dung, cách nắm bắt thông tin của mỗi dạng bài nghe. ðồng thời, chỉnh sửa cho sinh viên có ñược cách phát âm chuẩn xác hơn. STT BÀI GIẢNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1 Bài 1 -> Bài 3 Nghe, phân biệt ñược    Nhớ ñược tên nước, tuổi, công việc, giá tiền Sau khi nghe xong có thể nói lại phần ñã nghe bằng tiếng Nhật. Bài 1,2,3: mục 1,2,3,4 + Mondai 1,2,3 2 Bài 4 Nghe và ghi chú lại ñược: số ñiện thoại, giờ, ngày thứ / những việc mà nhân vật ñã nói là làm hay không làm Bài 4: mục 1,2,3,4,5 + Mondai 1,2,3 3 Bài 5 + 6 Nghe và lấy ñươc thông tin: nhân vật ñã ñi ñâu, ñến ñâu, về ñâu, làm gì( ăn, uống, ngủ…) Nhớ ñược ngày sing nhật và nói lại không ghi chú Bài 5,6: mục 1,2,3,4,5 Mondai 1,2,3 4 Bài 7 Nghe và xác ñịnh ñúng ai cho/ai nhận/ Cách hỏi gọi tên ñồ vật bằng tiếng Nhật Bài 7: mục 2,3 Mondai 1,2,3 5 Bài 8 + 9 Nghe và nhận ra ñặc ñiểm của ñồ vật, sự việc Nghe và chọn ñúng cách chia những tính từ sang dạng khác nhau. Bài 8,9: mục 1,2,3,4 Mondai 1,2,3 6 Bài 10 + 11 Nghe và tìm ra ñược vị trí của ñồ vật, người Nghe và hiểu ñược các ñơn vị ñếm (tờ, cái, người, ) Bài 10,11: mục 1,2,3,4 Mondai 1,2,3 4. HỌC LIỆU • Giáo trình môn học:  I • Tài liệu tham khảo bắt buộc I  • Tài liệu tham khảo khác : giáo viên sẽ chọn lọc từ các giáo trình và cung cấp 5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thuyết trình CHƯƠNG Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học, tự nghiên cứu Tổng Phần 1 5 tiết 5 Phần 2 20 tiết 5 tiết 25 6. ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Thang ñiểm: /10 ðiểm giữa kỳ (ñiểm quá trình): 30% ðiểm thi cuối kỳ: 70% Quy ñịnh thang ñiểm giữa kỳ STT Hình thức ñánh giá Trọng số 1 ðiểm chuyên cần ( ñiểm danh) 1/10 2 ðiểm tích cực xây dựng bài / chuẩn bị bài 1/30 3 ðiểm trung bình các bài kiểm tra /60 7. GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN • Họ và tên: Phạm Minh Tú • Học hàm, học vị: Cử nhân Tiếng Nhật • ðịa ñiểm làm việc; Khoa Ngoại ngữ trường ðại học Mở TP.HCM • ðịa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại ngữ, Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Phần mở đầu. I.1 Lí do chọn đề tài I.1.1 Cơ sở lý luận Ngay từ khi các em bé mới được vài tháng tuổi, các em đã có khả năng nghe ngóng tiếng động, tiếng nói của người khác. Có những em được bố mẹ cho nghe nhạc, nghe đài, nghe ti vi nói, khi các em còn rất bé, thậm chí có những bà mẹ khi mang thai đã cho thai nhi trong bụng nghe nhạc. Còn khả năng nói của em bé xuất hiện muộn hơn khả năng nghe cho đến khi các em bé được khoảng 10 – 11 tháng tuổi trở lên các em mới tập nói bi bô những lời nói đơn giản. Khả năng nghe và khả năng nói của con người có từ rất sớm. Khi các em lớn lên các em còn ở nhà đã được bố mẹ và người thân dạy các em tập nói và đến bậc học mầm non, các em đợc các cô rèn thêm một bước. Khi các em đến tuổi vào bậc tiểu học, bắt đầu vào lớp 1 các em được đặc biệt quan tâm hơn bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Đặc biệt là kỹ năng nghe và nói là hai kỹ năng nền tảng và tạo bước cho các em phát triển tốt hai kỹ năng còn lại. Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người, là nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học lên bạc học trên. Hình thành cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu về nhân cách những gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và cá tính của con người được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học thì sẽ theo suốt cuộc đời đều phải mang theo mình những hành trang cần thiết đó là những kinh nghiệm, những bài học của cuộc sống, những hiểu biết về tự nhiên và xã hội. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 1 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Cụ thể là hành trang mang theo vào đời đó là tình cảm giữa chúng ta với cha mẹ, với anh chị em, với bạn bè và với những người xung quanh. Đó là lời anh tiếng nói, là cách cư sử. Để hiểu biết về kinh nghiêm sống … có những hành trang tối thiểu đó là con người mỗi điều kiện để sản xuất, để kiếm sống, để học tập, tồn tại và trở thành người có ích cho xã hội. Mục tiêu giáo dục hiện nay là sự thể hiện tập trung sâu sắc là yêu cầu xây dựng và bồi dưỡng nhân cách con người phát triển về mọi mặt (đức, trí, lao thể, mỹ ). Để đáp ứng nhu cầu đó ngay từ khi các em bước chân vào nhà trường tiểu học, người giáo viên đứng lớp phải hướng dẫn các em nghe một cách chính xác, nói một cách chính xác. Nghe trong hội thoại là sự nhận biết khác nhau của các âm và các thanh, sự kết hợp của các âm và thanh, nhận biết về độ cao, ngắt nghỉ hơi, nghe hiểu văn bản, các em có thể nghe hiểu một câu chuyện ngắn gọn có nội dung phù hợp với lứa tuổi. Nói: Giáo viên hướng dẫn học sinh nói. Nói đủ câu, rõ ràng, nói thành câu. học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi: Lựa chọn về đối tượng, rèn luyện cho các em biết chào hỏi, tạm biệt, chia tay trong gia đình, trong trường học. Hướng dẫn các em nói thành bài, kể lại một câu chuyện đơn giản bằng chính lời nói, giọng nói cửa các em. Từ đó giáo viên nhận xét, uốn nắn cho các em dần dần tạo cho các em kĩ năng nghe, nói một cách đầy đủ chính xác làm cho người nghe hiểu được nội dung các em định nói. Đối với học sinh lớp 1 bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết) người giáo viên cần quan tâm song song cả bốn kĩ năng đó.Vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ở bài tập nghiên cứu này tôi chỉ đề cập nghiên cứu đến hai kĩ năng đó là kĩ năng nghe và kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 trường tiểu học nói chung và ở trường tiêu học Đông Hải -Tiên Yên nói riêng. Người thực hiện : Phạm Thị Khuyến 2 Biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Đồng thời cũng để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của : Nghị Quyết 40/ 2000 / QH- 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc Hội và chỉ thị 14/ 2001 / CT- TTG ngày 10 tháng 06 năm 2001 của thủ tướng chính phủ. Về đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông. I.1.2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN CÙNG LÚC 2 KỸ NĂNG NGHE VÀ NÓI TRONG 1 TIẾT DẠY TIẾNG ANH 8 " PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm trước đây , khi dạy Tiếng Anh 8-9 theo Phân phối chương trình do Bộ Giáo dục – Đào tạo phát hành năm 2005, giáo viên dạy mỗi kỹ năng (nghe, nói, đọc hoặc viết) trong từng tiết học riêng biệt. Thế nhưng từ năm học này (2008-2009) giáo viên giảng dạy Tiếng Anh chương trình Tiếng Anh lớp 8-9 ở các trường THCS thuộc tỉnh Sóc Trăng phải soạn giảng theo Phân phối chương trình mới do Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Sóc Trăng phát hành.Theo Phân phối chương trình mới này, giáo viên phải dạy cả hai kỹ năng nói và nghe trong một tiết lên lớp. Điều này đã tạo nên sự quá tải về nội dung bài học lẫn các hoạt động của thầy và trò trong mỗi tiết học. Sự quá tải này dẫn đến tình trạng giáo viên đứng lớp không thực hiện tiết dạy theo đúng thời gian qui định (45 phút). Để khắc phục tình trạng này, đôi khi giáo viên phải đốt cháy giai đoạn bằng cách dạy lướt hoặc chỉ hướng dẫn học sinh cách thực hiện rồi cho học sinh về nhà thực hành. Những cách làm trên dẫn đến kết quả học sinh không nắm được đầy đủ kiến thức, không có cơ hội rèn luyện kỹ năng, giáo viên không phát hiện được những hạn chế, những sai sót mà học sinh vướng phải để có giải pháp khắc phuc kip thời. Là giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THCS, chúng ta phải làm gì và làm như thế nào để học sinh chúng ta tiếp thu được trọn vẹn các kiến thức trọng tâm và có cơ hội rèn luyện đủ cả hai kỹ năng trong một tiết học. Đó chính là vấn đề đặt ra cho chúng ta, những giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở trừờng THCS, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tiếng Anh lớp 8 và 9. 2. Mục đích nghiên cứu Là giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh ở trường THCS Phú Tân, muốn nâng cao chất lượng tiết dạy môn tiếng Anh nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nên những vấn đề nêu trên khiến tôi đặc biệt quan tâm. Và điều đó chính là lý do mà tôi nghiên cứu, tìm tòi nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu để vận dụng vào thực tế giảng dạy, hầu mang lại hiệu quả cao nhất trong việc giảng dạy cả hai kỹ năng Nghe và Nói tiếng Anh trong một tiết lên lớp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Phương pháp giảng dạy tiếng Anh rất đa dạng và phong phú. Trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ nghiên cứu về phương pháp dạy hai kỹ năng Nghe và Nói tiếng Anh. Do điều kiện không cho phép nên tôi chỉ tiến hành thực nghiệm với học sinh ở khối 8 của trường THCS Phú Tân. Đơn vị bài học tôi chọn để kiểm nghiệm là Unit 11-Enghlish 8 “TRAVELING AROUND VIETNAM” 3.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chính là “các giải pháp dạy cùng lúc hai kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh trong một tiết lên lớp” nhằm làm cho hiệu quả của tiết day nói riêng và chất lượng của bộ môn tiếng Anh nói chung ngày càng cao hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp đọc tài liệu -Phương pháp thực nghiệm -Phương pháp nghiên cứu sản phẩm -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIẢNG DẠY HAI KỸ NĂNG NGHE-NÓI TIẾNG ANH 1. Tiến trình giảng dạy hai kỹ năng nghe và nói tiếng Anh Nghe và Nói là hai trong bốn kỹ năng mà người học tiếng Anh cần phải rèn luyện.Do đó, khi tiến hành dạy kỹ năng nghe hoặc nói, giáo viên cần tiến hành theo ba bước: trước khi vào bài (pre-task), trong khi thực hiện bài (while-task) và sau khi thực hiện xong bài (post-task) 1. Tiến trình giảng dạy kỹ năng nói. 1. 1. Pre - speaking • ... Bài 10 : ðển chơi nhà 15 ’ thầy Trương tiết 30’ 15 ’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 11 : Ngày mai ñi 15 ’ chơi hồ ðại Minh tiết 30’ 15 ’ tiết Bằng thời gian lên lớp Bài 12 : ðổi tiền 15 ’ tiết 30’ 15 ’... trở chưa Bài 10 : ðển chơi nhà thầy Trương Bài 11 : Ngày mai ñi chơi hồ ðại Minh Bài 12 : ðổi tiền Bài 13 : Sự thay ñổi Tế Nam Bài 14 : ði xe bus Bài 15 -Bài 15 tổng ôn, tập ñơn nguyên nghe xong câu... tiết Bài 6: bạn tên 15 ’ tiết 30’ 15 ’ tiết Bài 7: Bạn học lớp Bài 8: Gia ñình bạn có người 15 ’ tiết 30’ 15 ’ tiết 15 ’ tiết 30’ 15 ’ tiết Bài 9: Tiểu Lệ ñã trở 15 ’ chưa tiết 30’ 15 ’ : kiểm tra tiết

Ngày đăng: 28/10/2017, 17:22

Xem thêm: Ky nang nghe 1 CHIN1201

TỪ KHÓA LIÊN QUAN