PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỦA HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM I. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM II. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM HIỆN NAY . Sự hình thành và phát triển. Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, gắn liền với sự phát triển nền văn hóa, kinh tế đất nước. Chủ yếu là các làng nghề thủ công, các loại hình ngành nghề cũng rất đa dạng, phong phú, phát triển và phân bố trên cả nước:
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỦA HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM NHÓM SVTH : NGUYỄN THỊ THU 20133825 LÊ CÔNG THÀNH ĐỖ THỊ THIỆN 20133514 20133914 PHẦN 1: MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM HIỆN NAY I TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Sự hình thành phát triển Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu, gắn liền với phát triển văn hóa, kinh tế đất nước Chủ yếu làng nghề thủ công, loại hình ngành nghề phú, phát triển phân bố nước: đa dạng, phong Làng nghề làm tương bánh đa nem Ý nghĩa Những sản phẩm làng nghề không vật phẩm sinh hoạt bình thường mà biểu trưng văn hóa, thể trình độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn đất nước Làng nghề có ý nghĩa lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Giải việc làm cho 30% lực lượng lao động nông thôn, đóng vai trò quan trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người lao động Việc trì mở rộng hoạt động làng nghề đem lại nhiều lợi ích, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đặc điểm làng nghề Việt Nam Điều kiện môi trường lao động nguời dân làng nghề: đất chật hẹp, sống sản xuất địa điểm, điều kiện lao động hạn chế Điều kiện công nghệ, kỹ thuật làng nghề: thủ công, lạc hậu, Bên cạnh số nghệ nhân tay thợ có tay nghề cao, có đến 55% lao động làng nghề chưa qua đào tạo, khoảng 36% chuyên môn kỹ thuật Đối với hộ kiêm (vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề), có tới 79% lao động chuyên môn kỹ thuật Hạ tầng kỹ thuật: làng nghề nông thôn thấp, khoảng 20% sở có nhà xưởng kiên cố, 86% có sử dụng điện, 37% công việc khí hoá lại tới 60% làm tay Hầu hết hộ, sở ngành nghề nông thôn sử dụng loại công cụ thủ công truyền thống có cải tiến phần Trừ số sở xây dựng có công nghệ tiên tiến, đa số lại khu vực hộ gia đình, trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ khí thấp, thiết bị phần lớn đơn giản không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn vệ sinh môi trường Điều kiện lao động chưa tốt II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM HIỆN NAY Bên cạnh dấu hiệu đáng mừng phát triển nghề thủ công nông thôn ViệtNam, nỗi lo lắng day dứt tồn nguy ô nhiễm môi trường từ làng nghề Nguy phát sinh từ đặc thù hoạt động làng nghề, quy mô nhỏ, manh mún, công nghệ thủ công, lạc hậu không đồng bộ, phát triển tự phát chủ yếu chịu chi phối thị trường Do thiếu hiểu biết người dân tác hại hoạt động sản xuất đến sức khoẻ thân người xung quanh Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình hiện nay trong cả nước có tới 46 % số làng nghề số môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa 27% ô nhiễm nhẹ Đáng báo động là mức độ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề không những khô ng giảm, mà còn có xu hướng gia tăng theo thời gian a)Đối với môi trường không khí Nguồn gây ô nhiễm đặc trưng làng nghề chế biến nông sản thực phẩm mùi hôi thối nguyên vật liệu tồn đọng lâu ngày phân huỷ hợp chất hữu có chất thải rắn nước thải từ cống rãnh, kênh mương Đặc biệt phải kể đến làng nghề sản xuất nước mắm, phơi chượp trời nên mùi hôi, khắp làng khó chịu Một nguồn gây ô nhiễm không khí làng nghề chế biến nông sản thực phẩm bụi nguyên liệu phát tán không khí Ngoài ra, phần lớn làng nghề, nhiên liệu chủ yếu phục vụ sản xuất than, củi Với nhu cầu nhiên liệu lớn, bụi, khí thải sinh đốt nhiên liệu than củi nguồn gây ô nhiễm tới môi trường không khí b)Đối với môi trường nước Chế biến nông sản thực phẩm loại hình sản xuất có nhu cầu lớn sử dụng nước đồng thời thải lượng nước không nhỏ Nước thải làng nghề có đặc tính chung giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học Ví dụ nước thải trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm lượng ô nhiễm cao (COD = 13.300 - 20.000mg/l; BOD5 = 5.500 - 125.000 mg/l) Cho đến nay, phần lớn nước thải làng nghề thải thẳng không qua khâu xử lý Nước thải tồn đọng cống rãnh thường bị phân huỷ yếm khí gây ô nhiễm không khí ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm môi trường đất suy giảm chất lượng nước ngầm Chất lượng nước ngầm làng nghề chế biến nông sản thực phẩm phần lớn có dấu hiệu bị ô nhiễm với hàm lượng COD, TS, NH4+ trong nước giếng cao Bảng 2.1 Đặc trưng nước thải số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm đặc trưng Mẫu nước thải lấy cống chung làng hay ao làng để đánh giá chất lượng môi trường nước làng Và thải qua cống chưa xử lý, đen ngòm, bốc mùi hôi thối khó chịu Nước thải từ sở sản xuất, chế biến thực phẩm chưa qua xử lý xả thẳng môi trường c)Ảnh hưởng sức khỏe Kết điều tra y tế làng nghề chế biến nông sản thực phẩm cho thấy rõ ảnh hưởng từ sản xuất nghề tới sức khoẻ người dân Các bệnh phổ biến mà người dân làng nghề mắc phải bệnh phụ khoa phụ nữ (13 - 38%), bệnh đường tiêu hoá (8 - 30%), bệnh viêm da (4,5 - 23%), bệnh đường hô hấp (6 - 18%), đau mắt (9 - 15%) Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu môi trường sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, nguồn nước khan Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp làng nghề Dương Liễu - Hà Tây, làng bún bánh Vũ Hội - Thái Bình 70%, làng bún Phú Đô, làng rượu Tân Độ 50%, làng bún bánh Yên Ninh, nước mắm Hải Thanh 10% Làng nghề tái chế chất thải Đây nhóm làng nghề tận dụng phế liệu làm nguyên liệu cho sản xuất, nhờ giảm chi phí đầu tư giảm lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường Mặt khác, chưa có sở lớn tái chế chất thải, làng nghề tái chế chất thải phát triển tạo mạng lưới thu gom nguyên liệu, phế liệu chất thải Do đó, loại hình làng nghề khuyến khích phát triển Các làng nghề tái chế chia thành loại bản: tái chế giấy, tái chế kim loại tái chế nhựa Tuy nhiên, làng nghề trù phú đứng trước thực trạng đáng lo ngại môi trường Do sản xuất với tư tưởng tư hữu, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, bỏ qua tác động xấu đến môi trường, nên người dân làng nghề tái0 chế phế liệu phải sống môi trường ô nhiễm a)Ô nhiễm môi trường nước: - Đối với làng nghề tái chế giấy: ô nhiễm chủ yếu từ nước thải công đoạn ngâm tẩm, nấu nghiền nguyên liệu công đoạn xeo giấy Tuy mức độ ô nhiễm không nước thải từ sở sản xuất công nghiệp sử dụng nguyên liệu thô, việc thải nước bừa bãi không qua khâu xử lý mà thải thẳng vào nguồn nước mặt Lượng nước thải chứa hoá chất dư, bột giấy có hàm lượng chất hữu cao, nên hàm lượng ôxy hoà tan nguồn tiếp nhận thấp, gần Bột giấy, xơ sợi sót nước thải gây bồi đắp lòng mương, ao hồ a)Ô nhiễm môi trường nước: - Đối với làng nghề tái chế nhựa: đặc thù nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn nhựa phế thải có dính nhiều tạp chất, nên trình công nghệ sử dụng nhiều nước để rửa phế liệu Thành phần nước thải phức tạp, chứa nhiều loại hợp chất vô cơ, hữu bám dính nhựa trình sử dụng, có chất độc hại (từ bình chứa thuốc trừ sâu, hoá chất, ), vi sinh vật gây bệnh Trong công nghệ tái chế nhựa, khí ô nhiễm phát sinh từ công đoạn gia nhiệt trình tạo hạt, đùn túi làm nhựa cháy sinh khí độc HCl, HCN, CO, HC, Ngoài ra, trình phân huỷ tạp chất dính nhựa khâu thu gom phát sinh khí ô nhiễm Bụi chất ô nhiễm đáng quan tâm, phát sinh từ khâu xay nghiền, phơi, thu gom, phân loại từ sở dùng than để gia nhiệt trình sản xuất a)Ô nhiễm môi trường nước: Tại làng nghề tái chế kim loại: lượng nước sử dụng không nhiều, dùng cho nước làm mát, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng nước thải từ trình tẩy rửa mạ kim loại nên có hàm lượng chất độc hại cao, đặc biệt kim loại nặng Bảng 2.3 Hàm lượng số kim loại nặng nước thải làng nghề tái chế kim loại (mg/l) b)Ô nhiễm môi trường không khí: - Đối với làng nghề tái chế giấy: ô nhiễm chủ yếu làng nghề tái chế giấy bụi, kiềm, Cl2 do dùng nước Javen để tẩy trắng H2S Tại số vị trí sản xuất, hàm lượng Cl2 vượt tiêu chuẩn cho phép tới lần, H2S bãi rác, cống rãnh vượt tiêu chuẩn cho phép - lần - Đối với làng tái chế nhựa: khí ô nhiễm phát sinh từ công đoạn gia nhiệt trình tạo hạt, đùn túi làm nhựa cháy sinh khí độc HCl, HCN, CO, HC, Ngoài ra, trình phân huỷ tạp chất dính nhựa khâu thu gom phát sinh khí ô nhiễm Bụi chất ô nhiễm đáng quan tâm, phát sinh từ khâu xay nghiền, phơi, thu gom, phân loại từ sở dùng than để gia nhiệt trình sản xuất Nước rửa phế liệu không qua xử lý thải trực tiếp mương rãnh I KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Kết luận Tại các làng nghề truyền thống, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, mặt bằng sản xuất c hật chội và tổ chức sản xuất thiếu khoa học. Điều kiện và môi trường lao động rất đáng lo ngại, người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với bụi, nhiệt, hóa chất; nguy tai nạn lao động cao thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân Môi trường sống đang có nguy cơ bị ô nhiễm do chất thải sản xuất không được xử lý mà t hải trực tiếp vào môi trường xung quanh, gây ô nhiễm không khí, nước và đất. Sức khỏe người lao động và dân cư đang bị đe dọa do ô nhiễm môi trường. Bệnh tật phổ biến tại các làng nghề là viêm phế quản phổi, dị ứng ngoài da, đau mắt, đau lưng, đau cột sống, đau bụng hội chứng dạ dày, phụ khoa Giải pháp đề xuất Trước hết, phải chú trọng đến các chính sách phát triển bền vững làng nghề. Sản xuất kinh doanh phải chú ý cải thiện và bảo vệ môi trường, không hy sinh lợi ích môi trường cho lợi ích kinh tế trước mắt. Nhanh chóng xây dựng, ban hành và áp dụng văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề, cần quy định rõ trách nhiệm địa phương, ngành, lĩnh vực hoạt động làng nghề Quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Di rời các cơ sở gây ô nhiễm nặng ra khỏi khu vực dân cư Quy hoạch tập trung theo cụm công nghiệp nhỏ cần tránh xa khu dân cư và đồng bộ mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng như đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn để xử lý tập trung Khuyến khích các cơ sở sản xuất trong làng nghề áp dụng các giải pháp sản xuất sạch để vừa giảm lượng phát thải , vừa mang lại hiệu kinh tế cao Yêu cầu các làng nghề triển khai áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm; xây dựng các lộ trình xử lý ô nhiễm và triển khai thực hiện theo đúng lộ t rình được phê duyệt ... 1: MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TẠI CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM HIỆN NAY I TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VIỆT NAM Sự hình thành phát triển Làng nghề ở nước ta đã tồn tại và phát triển từ rất lâu,... người lao động Việc trì mở rộng hoạt động làng nghề đem lại nhiều lợi ích, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3 Đặc điểm làng nghề Việt Nam Điều kiện môi trường lao động. .. nhẹ Đáng báo động là mức độ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề không những khô ng giảm, mà còn có xu hướng gia tăng theo thời gian PHẦN 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LÀNG NGHỀ ĐẾN SỨC KHỎE