Tài liệu PDF Google Talk tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Chuyển đổi tài liệu PDF sang Word 01:07' 22/11/2005 (GMT+7) Word đã trở thành "vua" của các bộ soạn thảo văn bản. Hầu hết các văn bản đều được định dạng và in bằng Word. Tuy nhiên, bạn có một số văn bản bằng PDF (Portable Document Format), bạn muốn chỉnh sửa các tài liệu này trước khi in ấn. Acrobat Reader không có khả năng chỉnh sửa văn bản, còn Acrobat thì giá cả hơi "mắc" mà lại đòi hỏi tài nguyên khá lớn. Vậy, có phần mềm nào có khả năng chuyển đổi định dạng từ PDF sang Word mà vẫn giữ nguyên định dạng, giá cả cũng chấp nhận được và lại tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống ? Thực ra, để giữ nguyên các định dạng tài liệu sau khi chuyển đổi là rất phức tạp và khó khăn. Đến ngay như phần mềm Acrobat, khi chuyển đổi tập tin PDF sang Word cũng không được hoàn hảo. Tuy nhiên, nếu bạn đã từng sử dụng qua phần mềm SolidPDFConverter của hãng Solid, phần mềm này thật tuyệt vời ! Các tài liệu phức tạp gồm các nội dung văn bản, hình ảnh, bảng tính . vẫn giữ nguyên định dạng sau khi chuyển đổi sang Word. VietNamNet đã thử nghiệm chuyển đổi tài liệu phức tạp gồm hình ảnh, bảng biểu , đồ hoạ, văn bản xen kẽ, khoảng 70 trang bằng Adobe Acrobat và SolidDPFConverter. Kết quả là SolidPDFConverter cho tốc độ chuyển đổi tài liệu nhanh hơn và giữ được định dạng tài liệu gốc chính xác hơn Acrobat. Tuy nhiên khi chỉnh sửa một số văn bản kết hợp trong các bảng biểu, đồ hoạ cho kết quả chưa được tốt lắm. Mặc dù vậy SolidPDFConverter vẫn là công cụ đáng giá với mức giá tương đối rẻ so với phần mềm đồ sộ tương đối "nặng ký" Acrobat. SolidPDFConverter có đồ thuật đơn giản sẽ giúp bạn chuyển đổi định dạng .pdf sang định dạng .doc nhanh chóng chỉ với 5 bước: Bước 1: Chọn định dạng Bạn hãy chọn tập tin PDF cần chuyển đổi ngay trong khung tìm tài liệu của SolidPDFConverter. Hãy sử dụng tùy chọn: • Flowing: Với chế độ này, các trang vẫn giữ nguyên cách trình bày, định dạng, đồ họa và các dữ liệu văn bản. • Continuous: Với chế độ này cái mà bạn cần chỉ là nội dung chứ không cần chính xác cách trình bày của tài liệu. Ví dụ: giả sử mục đích là bạn cần nội dung cho những trang có kích thước khác hoặc các phần mềm trình diễn như Power Point hoặc chuyển sang định dạng HTML. Chế độ này sẽ sử dụng cách phân tích trình bày trang và cột để xây dựng lại thứ tự các văn bản nhưng chỉ phục hồi định dạng đoạn, đồ họa, và dữ liệu văn bản. • Plain Text: Nếu bạn chỉ cần văn bản mà không cần định dạng hay trình bày, bạn hãy sử dụng Plain Text. Plain Text sẽ phục hồi các định dạng kí tự, đoạn hoặc đồ họa nhưng chỉ phục hồi văn bản bằng phân tích cột và trình bày trang. • Exact: Nếu bạn cần một tài liệu Word trông giống hệt như tài liệu PDF? Bạn cần thay đổi nhỏ các tập tin này? Exact sử dụng các TextBox của Word để đảm bảo chắc chắn văn bản và đồ họa vẫn giống y nguyên bản PDF gốc.Chế độ Exact không nên sử dụng nếu bạn cần chỉnh sửa rất nhiều nội dung từ Google Talk Google Talk Bởi: Wiki Pedia Google Talk ứng dụng máy tính dành cho VoIP tin nhắn nhanh, Google cung cấp Phiên beta chương trình phát hành vào ngày 24 tháng 8, 2005 Chương trình Google Talk dùng Windows (2000, XP, Server 2003, Vista), với việc phát hành Google Talk gadget, người dùng hệ điều hành dùng Google Talk thông qua trình duyệt web Tuy nhiên, người dùng XMPP khác, Pidgin, hỗ trợ đầy đủ hệ điều hành khác Việc nhắn tin máy chủ Google Talk người dùng sử dụng giao thức mở, XMPP, cho phép người dùng chương trình XMPP khác giao tiếp với người dùng Google Talk VoIP Google Talk dựa giao thức Jingle Tuy nhiên, công nghệ sử dụng mạng máy chủ Google không tiết lộ Lịch sử Ý tưởng dịch vụ nhắn tin Google dựa Jabber đề xuất Eoban Binder trang web Applexnet.com vào ngày 23 tháng 8, 2004 Chính xác năm sau, say có tin đồn dịch vụ "công cụ liên lạc" mang thương hiệu Google xuất phát từ báo New York Times sau đề cập kỹ lưỡng tờ Los Angeles Times số ngày 22 tháng năm 2005, tên miền talk.google.com phát có chứa máy chủ Jabber hoạt động Hai phương pháp để đăng nhập vào máy chủ phát sau hưởng ứng nồng nhiệt blogger tò mò khiến cho phương cách đăng nhập lan truyền rộng rãi trước thức Google phát hành Vào đêm ngày 23 tháng 8, nhiều người dùng đăng nhập cách dùng cổng 5222 để kết nối bị thoát kết nối lại Những người dùng cổng 5223 để kết nối đăng nhập, vào 04:12:52 UTC người dùng nhận tin nhắn hàng loạt từ gmail.com, tên đăng nhập rõ ràng thức Google, nói "Đường kết nối bị đứt sửa chữa Cám ơn người dùng chúng tôi!" Việc kết nối qua cổng 5222 phục hồi Vào ngày 24 tháng 8, Google Talk thức mắt 1/4 Google Talk Vào ngày 15 tháng 12, 2005, Google phát hành libjingle, thư viện C++ để thực Jingle, "một tập phần mở rộng cho Giao thức Nhắn tin mở rộng hữu (Extensible Messaging and Presence Protocol - XMPP) IETF để dùng cho thoại qua giao thức Internet (VoIP), video, phiên truyền nhận đa phương tiện ngang hàng khác" Libjingle thư viện đoạn mã mà Google sử dụng cho giao tiếp ngang hàng, phát hành giấy phép BSD Vào ngày tháng 2, 2006, Gmail thêm tính chat với chương trình Jabber tích hợp Vào ngày 14 tháng 3, 2007, Google phát hành Google Talk Gadget, tổ hợp Talk web thêm vào iGoogle (trước Google Personalized Homepage) nhúng trang web nào, đó, cho phép người dùng chat nhiều hệ điều hành khác mà không cần phải cài đặt vào máy tính Tính Hoạt động liên thông Google công bố mục tiêu dịch vụ Google Talk khả hoạt động liên thông Google Talk sử dụng XMPP để cung cấp kiện hữu nhắn tin mở rộng thời gian thực, bao gồm nhắn tin ngoại tuyến (offline) thư thoại Vào ngày 17 tháng 1, 2006, Google kích hoạt giao tiếp ngang hàng, liên kết với máy chủ Jabber hỗ trợ giao thức quay số ngược Mã hóa Kết nối chương trình Google Talk máy chủ Google Talk mã hóa, ngoại trừ sử dụng chương trình chat thông qua HTTP Gmail, mạng liên kết không hỗ trợ mã hóa, sử dụng proxy giống IMLogic Tin nhắn trực tiếp từ máy qua máy khác không mã hóa Google có kết hoạch hỗ trợ thêm cho mã hóa chat gọi điện phiên tới[ Vài chương trình XMPP tự động hỗ trợ mã hóa với máy chủ Google Talk Tương thích với thiết bị di động Vào ngày 30 tháng 6, 2006, Nokia phát hành phần mềm cho Bảng tính Internet (Internet Tablet) Nokia 770, dùng Google Talk làm chương trình VoIP tương thích, theo phần mềm XMPP Một thiết bị tương thích với Google Talk khác mylo Sony, phát hành vào ngày 15 tháng 9, 2006 Chương trình Google Talk có dành cho thiết bị BlackBerry trang BlackBerry 2/4 Google Talk Tuy nhiên, Google Talk cung cấp giao thức XMPP, nên phần lớn điện thoại có sẵn chương trình XMPP thích hợp dùng dịch vụ Google Talk, mặt lý thuyết (tùy thuộc vào máy, người dùng gặp phải cảnh báo bảo mật chương trình J2ME chưa có chữ ký hay giới hạn với nhà cung cấp di động) Cũng có chương trình di động thiết kế đặc biệt dành cho Google Talk Tích hợp sản phẩm Vào ngày tháng 2, 2006, Gmail có chức chat, tích hợp Google Talk Người dùng gửi tin nhắn nhanh cho người dùng Gmail khác Google Talk không cần phải tải để gửi tin nhắn nhanh cho người dùng Gmail Bản ghi lại hội thoại tự động lưu vào khu vực Chats hộp thư Gmail người dùng Điều cho phép người dùng tìm kiếm nội dung chat lưu lại cách dễ dàng, lưu trữ chúng tập trung chỗ Internet, từ nảy sinh lo lắng quan tình báo khai thác thông tin Từ ngày tháng 11, 2006, Google tích hợp Google Talk với Orkut Điều cho phép người dùng Google Talk giao tiếp với người dùng Orkut đăng ký, cách gửi nhận 'scrap' Orkut Có thể hiển thị hát bạn nghe máy tính Dữ liệu âm nhạc thu thập lại, người dùng cho phép, hiển thị trang Google Music Trends Lỗi Khi liên kết dịch vụ "Google Apps for your Domain" với Google Talk, chức "Kiểm tra Hộp thư đến" chương trình Google Talk hoạt động không Khi chức "Kiểm tra Hộp thư đến" nhấn vào, thông thường đưa bạn đến Gmail Inbox Tuy nhiên, sử dụng tài khoản "Google Apps for your Domain" với Google Talk, đưa bạn đến trang đăng nhập thông thường Gmail thay hộp thư đến tài khoản Gmail "Google Apps for your Domain" Cũng có lỗi khác báo cáo từ người dùng ... Chỉnh sửa tài liệu PDF như trong MS WORD Thông thường để có thể biên tập lại nội dung của tập tin PDF người dùng sẽ chọn phương án là chuyển đổi tài liệu này sang WORD; tuy nhiên các công cụ Convert này thường không mấy ổn định - nhất là đối với các chuẩn Font tiếng việt phong phú của việt nam (chuyển tốt chuẩn này thì lại bất ổn chuẩn kia…). Vì vậy nếu yêu cầu hiệu chỉnh trên nội dung file PDF không nhiều và bạn lại có ít thời gian, thì thay vì phải cài hàng loạt các công cụ Convert PDF và thử cho tới khi chuyển tốt chuẩn Font tiếng việt thì hãy lựa chọn Infix Pro PDF Editor v4.06 sẽ đơn giản và hiệu quả hơn rất nhiều. Tham khảo và tải bản miễn phí Infix Pro PDF Editor v4.06 với dung lượng 22.3MB tại địa chỉ: http://www.mediafire.com/?dkhjktzmwty hay tham khảo thêm thông tin tại trang chủ http://www.iceni.com/infix-tutorials.htm . Gợi ý sử dụng các chức năng chính: - Thay cho việc phải chuyển đổi các tài liệu PDF sang dạng DOC rồi mới có thể sửa chửa nội dung. Với Infix Pro PDF Editor v4.06 bạn sẽ có thể trực tiếp mở ngay tập tin PDF trên giao diện tương tác chính của chương trình và thực hiện ngay việc hiệu chỉnh với các thao tác tương tự như xử lý văn bản trên WORD. Hình 1 - Thanh công cụ Standard gồm các nút lệnh quen thuộc: mở tập tin DPF, lưu nội dung đã chỉnh sửa, in, các nút công cụ thể hiện giao diện tương tác… - Edit Toolbar thanh công cụ quan trọng gồm các nút để chỉnh sửa nội dung tập tin PDF: Hand Tool (kéo văn bản bằng tay), Zoom Tool (phóng to văn bản; khi muốn thu nhỏ văn bản thì giữ thêm phím Ctrl), Crop Tool (cắt xén một phần văn bản), Sticky Note Tool (thêm ghi chú), Hyperlink Tool (thêm liên kết), Selection Tool (chọn đối tượng), Rotate Object (xoay đối tượng), Text Tool (sử dụng khi muốn chỉnh sửa văn bản), Pipette Tool và Change Color (chỉnh lại màu sắc, hình ảnh trong file PDF).…. Hình 2 - Thanh Drawing gồm công cụ dùng để vẽ với các nút Pencil (bút chì vẽ tự động), Rectangle, Lines, Circles (vẽ các hình chữ nhật, đường thẳng hay vòng tròn), Pen (bút vẽ hình đa giác nhiều góc). Hình 3 - Thanh Text Format tích hợp nhiều chức năng y như Word như: thay đổi font chữ, kích thước font, canh hàng, gạch dưới, hay đưa chữ lên cao xuống thấp, canh khoảng cách giữa các dòng, còn có cả cây thước Ruler để canh lề. Hình 4 - Thanh trạng thái Navigation nằm phía dưới cùng bên trái cho biết các thông tin tổng quan của tài liệu DPF đang biên tập: các nút mũi tên qua lại để chuyển đến trang đầu hay về trang cuối, nút mũi tên qua lại từng trang, thứ tự số trang hiện tại và tổng số trang, tỷ lệ phóng đại, kích thước trang đang xem (chú ý bạn không thể dùng thanh trượt bên phải giống WORD trên giao diện tương tác chính để qua lại giữa các trang mà phải dùng các nút lệnh tương ứng trên Navigation). Hình 5 - Ngoài ra trong các menu như Edit hay Text còn cung cấp cho bạn các công cụ định dạng thú vị để xử lý tài liệu PDF ngay như trên WORD: công cụ Find & Replace để tìm và thay thế trong văn bản, định dạng đậm – nghiêng - gạch chân – đổi màu - chỉ số trên dưới cho Text, nhóm các đối tượng tùy ý… - Ví dụ về thao tác 3 cách dịch tài liệu PDF trực tuyến Có bao giờ bạn nhận được một tập tin tài liệu mà ngôn ngữ là tiếng nước ngoài được lưu trong định dạng PDF thông qua email chưa ? Nếu đây là trường hợp của bạn, có lẽ để hiểu được nội dung bên trong tập tin việc đầu tiên bạn cần phải làm chuyển nó sang Word, sau đó dịch văn bản từ Word sang ngôn ngữ Tiếng Việt, quá trình này có thể mất rất nhiều thời gian và mức độ chính xác không cao. Bài viết sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách nhanh chóng và dễ dàng bằng cách dịch toàn bộ file PDF trực tuyến, do đó bạn không cần phải tải về hay cài đặt bất kỳ chương trình phần mềm nào trên máy tính của mình Sử dụng dịch vụ dịch tài liệu của Google Translate Dịch vụ biên dịch từ Google tại translate.google.com là một cách dễ dàng và hiệu quả cho vấn đề dịch thuật ngôn ngữ. Công cụ này cho phép bạn dịch ngôn ngữ của bất kỳ trang web trực tuyến , sao chép - dán văn bản và các tài liệu thậm chí tải lên. Để bắt đầu, bạn truy cập địa chỉ translate.google.com và sau đó nhấp vào liên kết translate a document, khi đó bạn sẽ được cung cấp tùy chọn để tải lên tập tin từ máy tính của bạn cho các phiên dịch ngôn ngữ. Bây giờ, nhấp chuột vào nút Choose File, chọn tập tin PDF được lưu trữ trên máy tính của bạn và nhấp vào nút Open, kế đến bạn chọn ngôn ngữ tập tin PDF cần được dịch và cuối cùng nhấn vào nút Translate (nút lớn màu xanh ở đầu trang) để bắt đầu quá trình dịch thuật ngôn ngữ. Một thẻ hoặc cửa sổ mới sẽ mở ra hiển thị tiến trình dịch thuật (translation progress) theo tỷ lệ phần trăm ở phía dưới bên trái. Cửa sổ mới sẽ hiển thị bản dịch của các tập tin tài liệu PDF tải lên. Dịch vụ này là lý tưởng cho các tập tin PDF có kích thước nhỏ, nó có thể không làm việc với các file có kích thước lớn khi PDF có chứa rất nhiều các trang. Ngoài ra, quá trình dịch thuật cho các tập tin PDF lớn có thể mất nhiều thời gian để hoàn thành. Sử dụng dịch vụ Google Drive (Dos) cho dịch thuật Bạn cũng có thể sử dụng dịch vụ Google Docs mà bây giờ là một phần của Google Drive cho việc dịch ngôn ngữ của các tài liệu PDF. Bên cạnh khả năng dịch ngôn ngữ, bạn còn có thể tải lên tập tin PDF gốc nằm trong lưu trữ Google Drive để tham khảo trong tương lai (mặc dù bạn có thể chọn để xóa nó). Truy cập drive.google.com và sau đó đăng nhập bằng cách sử dụng tài khoản Google hiện tại của bạn hoặc các chi tiết về tài khoản Gmail. Sau khi đăng nhập, nhấn vào nút Upload bên cạnh nút Create ở trên cùng bên trái, sau đó nhấp chuột vào tùy chọn Files Trong bước kế tiếp, bạn chọn tập tin PDF được lưu trữ trên máy tính của bạn và nhấp vào nút Open. Sau đó, trong cửa sổ pop-up hiện lên, hãy chắc chắn rằng bạn đã đánh dấu chọn hai tùy chọn [Convert documents, presentations, spreadsheets, and drawings to the corresponding Google Docs format] và [Convert text from PDF and image files to Google documents]. Sau đó nhấp vào nút Start Upload, tập tin PDF của bạn sẽ được liệt kê tự động sau khi quá trình tải lên hoàn tất. Bây giờ bấm vào file PDF được tải lên để mở nó tự động trong cửa sổ trình xem Google Docs Bây giờ, bạn truy cập đến Tools Translate document sau đó chọn ngôn ngữ để dịch và nhấp vào nút Translate để bắt đầu dịch thuật ngôn ngữ. Bạn sẽ thấy tài liệu dịch một khi hoàn tất quá trình dịch thuật. Ngoài ra bản dịch của PDF được lưu trong tài khoản để tham khảo trong tương lai. Sử dụng dịch vụ Doc Translator Doc Translator là một dịch vụ trực tuyến khác Spanner: Google’s Globally-Distributed Database James C. Corbett, Jeffrey Dean, Michael Epstein, Andrew Fikes, Christopher Frost, JJ Furman, Sanjay Ghemawat, Andrey Gubarev, Christopher Heiser, Peter Hochschild, Wilson Hsieh, Sebastian Kanthak, Eugene Kogan, Hongyi Li, Alexander Lloyd, Sergey Melnik, David Mwaura, David Nagle, Sean Quinlan, Rajesh Rao, Lindsay Rolig, Yasushi Saito, Michal Szymaniak, Christopher Taylor, Ruth Wang, Dale Woodford Google, Inc. Abstract Spanner is Google’s scalable, multi-version, globally- distributed, and synchronously-replicated database. It is the first system to distribute data at global scale and sup- port externally-consistent distributed transactions. This paper describes how Spanner is structured, its feature set, the rationale underlying various design decisions, and a novel time API that exposes clock uncertainty. This API and its implementation are critical to supporting exter- nal consistency and a variety of powerful features: non- blocking reads in the past, lock-free read-only transac- tions, and atomic schema changes, across all of Spanner. 1 Introduction Spanner is a scalable, globally-distributed database de- signed, built, and deployed at Google. At the high- est level of abstraction, it is a database that shards data across many sets of Paxos [21] state machines in data- centers spread all over the world. Replication is used for global availability and geographic locality; clients auto- matically failover between replicas. Spanner automati- cally reshards data across machines as the amount of data or the number of servers changes, and it automatically migrates data across machines (even across datacenters) to balance load and in response to failures. Spanner is designed to scale up to millions of machines across hun- dreds of datacenters and trillions of database rows. Applications can use Spanner for high availability, even in the face of wide-area natural disasters, by repli- cating their data within or even across continents. Our initial customer was F1 [35], a rewrite of Google’s ad- vertising backend. F1 uses five replicas spread across the United States. Most other applications will probably replicate their data across 3 to 5 datacenters in one ge- ographic region, but with relatively independent failure modes. That is, most applications will choose lower la- tency over higher availability, as long as they can survive 1 or 2 datacenter failures. Spanner’s main focus is managing cross-datacenter replicated data, but we have also spent a great deal of time in designing and implementing important database features on top of our distributed-systems infrastructure. Even though many projects happily use Bigtable [9], we have also consistently received complaints from users that Bigtable can be difficult to use for some kinds of ap- plications: those that have complex, evolving schemas, or those that want strong consistency in the presence of wide-area replication. (Similar claims have been made by other authors [37].) Many applications at Google have chosen to use Megastore [5] because of its semi- relational data model and support for synchronous repli- cation, despite its relatively poor write throughput. As a consequence, Spanner has evolved from a Bigtable-like versioned key-value store into a temporal multi-version database. Data is stored in schematized semi-relational tables; data is versioned, and each version is automati- cally timestamped with its commit time; old versions of data are subject to configurable garbage-collection poli- cies; and applications can read data at old timestamps. Spanner supports general-purpose transactions, and pro- vides a SQL-based query language. As a globally-distributed database, Spanner provides several interesting features. First, the replication con- figurations for data can be dynamically controlled at a fine grain by applications. Applications can specify con- straints The eXPeRT’s VOIce ® Beginning Google Blogger Heather Wright-Porto Step by step instruction and visual aids detailing many aspects of creating and managing your Google Blogger Blog www.it-ebooks.info www.it-ebooks.info Beginning Google Blogger ■ ■ ■ HEATHER WRIGHT-PORTO www.it-ebooks.info Beginning Google Blogger Copyright © 2010 by Heather Wright-Porto All rights reserved. No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying, recording, or by any information storage or retrieval system, without the prior written permission of the copyright owner and the publisher. ISBN-13 (pbk): 978-1-4302-3012-0 ISBN-13 (electronic): 978-1-4302-3013-7 Printed and bound in the United States of America 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Trademarked names, logos, and images may appear in this book. Rather than use a trademark symbol with every occurrence of a trademarked name, logo, or image we use the names, logos, and images only in an editorial fashion and to the benefit of the trademark owner, with no intention of infringement of the trademark. The use in this publication of trade names, trademarks, service marks, and similar terms, even if they are not identified as such, is not to be taken as an expression of opinion as to whether or not they are subject to proprietary rights. President and Publisher: Paul Manning Lead Editor: Steve Anglin Development Editor: Brian MacDonald Technical Reviewer: Sonny Discini Editorial Board: Clay Andres, Steve Anglin, Mark Beckner, Ewan Buckingham, Tony Campbell, Gary Cornell, Jonathan Gennick, Michelle Lowman, Matthew Moodie, Jeffrey Pepper, Frank Pohlmann, Ben Renow-Clarke, Dominic Shakeshaft, Matt Wade, Tom Welsh Coordinating Editor: Laurin Becker Copy Editor: Chris Marcheso Compositor: Kimberly Burton Indexer: BIM Indexing & Proofreading Services Artist: April Milne Cover Designer: Anna Ishchenko Distributed to the book trade worldwide by Springer Science+Business Media, LLC., 233 Spring Street, 6th Floor, New York, NY 10013. Phone 1-800-SPRINGER, fax (201) 348-4505, e-mail orders-ny@springer-sbm.com, or visit www.springeronline.com. For information on translations, please e-mail rights@apress.com, or visit www.apress.com. Apress and friends of ED books may be purchased in bulk for academic, corporate, or promotional use. eBook versions and licenses are also available for most titles. For more information, reference our Special Bulk Sales–eBook Licensing web page at www.apress.com/info/bulksales. The information in this book is distributed on an “as is” basis, without warranty. Although every precaution has been taken in the preparation of this work, neither the author(s) nor Apress shall have any liability to any person or entity with respect to any loss or damage caused or alleged to be caused directly or indirectly by the information contained in this work. The source code for this book is available to readers at www.apress.com. You will need to answer questions pertaining to this book in order to successfully download the code. www.it-ebooks.info To my dear husband, Gerry, with much love. I couldn't have done this without you, your love and unwavering support. To my beloved children, Michaela and Luke, to whom this book is for and the reason why I work as hard as I do, so that you may have a blessed and beautiful life. To my wonderful parents, Ed and Nancy, and sisters, Kim and Laura, I love you. www.it-ebooks.info i v Contents at a Glance ■About the Author ix ■About the Technical Reviewer x ■Acknowledgements xi ■Chapter 1: Introduction 1 ■Chapter 2: Getting Started 5 ■Chapter 3: Blog Layout and Design 23 ■Chapter 4: Making the Most of Your Blog 49 ■Chapter 5: Setting Up a Custom Domain 79 ■Chapter 6: Working with Images 89 ■Chapter 7: ... người dùng xuất offline chương trình Google Talk trạng thái lúc Google nói vào phiên 1.0.0.96, tất lỗi sửa 3/4 Google Talk Một vấn đề khác chương trình Google Talk báo cáo nhiều người dùng xu hướng... BlackBerry trang BlackBerry 2/4 Google Talk Tuy nhiên, Google Talk cung cấp giao thức XMPP, nên phần lớn điện thoại có sẵn chương trình XMPP thích hợp dùng dịch vụ Google Talk, mặt lý thuyết (tùy thuộc... đặc biệt dành cho Google Talk Tích hợp sản phẩm Vào ngày tháng 2, 2006, Gmail có chức chat, tích hợp Google Talk Người dùng gửi tin nhắn nhanh cho người dùng Gmail khác Google Talk không cần phải