1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tập đọc 4

14 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Phòng giáo dục - đào tạo xuân trờng Trờng tiểu học xuân ngọc Sáng kiến kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 4 Họ và tên: Chức vụ: Nơi công tác: Nguyễn Thị Phơng Nam Giáo viên Trờng tiểu học Xuân Ngọc Xuân Ngọc tháng 10 năm 2007 Mục lục A. Đặt vấn đề I. Cơ sở lý luận. II.Cơ sở thực tiễn. B. Giải quyết vấn đề I. Thực trạng chữ viết của học sinh. II.Những biện pháp khắc phục và nâng cao chất lợng chữ viết. 1. Rèn t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. 2. Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt. 3. Nắm vững mẫu chữ và quy trình viết chữ. 4. Rèn viết đúng chính tả. 5. Giáo viên tự rèn chữ viết làm gơng cho học sinh. 6. Tăng quỹ thời gian rèn chữ. 7. Tạo cho học sinh hứng thú rèn chữ viết. III. Kết quả đạt đợc. C. Kết luận. I. Bài học kinh nghiệm cho bản thân. II. Kiến nghị. Trang 1 1 1 2 2 3 3 4 5 6 7 8 8 9 11 11 11 2 A.Đặt vấn đề I. Cơ sở lý luận Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con ngời, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và hệ thống giáo dục quốc dân. Bậc học tiểu học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt mang trong mình những phẩm chất tạo thành cốt lõi của một nhân cách Việt Nam của một giai đoạn mới. Những phẩm chất đó là: Trí tuệ phát triển, ý chí cao, tình cảm đẹp. Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiêng nói dùng trong giao tiếp chính thức của cộng đồng các dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam. Bởi thế dạy Tiếng Việt có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống mỗi con ngời. Để Tiếng Việt ngày càng trở thành công cụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong thời kì đổi mới, cho sự phát triển giáo dục, việc dạy Tiếng Việt cần phải nhằm vào cả hai chức năng của ngôn ngữ (công cụ của t duy và giao tiếp) và phải chú trọng cả 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Chữ viết có quan hệ chặt chẽ tới chất lợng các môn học. Rèn chữ viết có nghĩa là rèn một trong bốn kỹ năng cơ bản của môn Tiếng Việt. Không những thế, rèn chữ còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh nh tính cẩn thận, kiên trì và khiếu thẩm mỹ. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn rèn luyện cho các em tính cận thận, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình * Yêu cầu cơ bản về kỹ năng viết đối với học lớp 4 ở phân môn chính tả: - Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe viết, nhớ viết. 3 - Sửa lỗi chính tả trong bài viết. - Lập sổ tay chính tả. * Nguyên tắc dạy viết ở Tiểu học: 1. Nguyên tắc phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ. 2. Nguyên tắc coi dạy viết là hình thành một kỹ năng. * Phơng pháp dạy viết ở Tiểu học. 1. Phơng pháp trực quan. 2. Phơng pháp đàm thoại gợi mở. 3. Phơng pháp luyện tập. II. Cơ sở thực tiễn. 1. Khó khăn gặp phải khi rèn chữ. ở lớp 4, theo chơng trình tiểu học mới không còn tiết Tập viết nên thời gian để rèn chữ viết cho học sinh rất hạn chế. Học sinh cha nắm vững quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ và luật chính tả. Học sinh dùng bút mực bơm sẵn, nét bút quá trơn, khó đa nét thanh đậm. Một số loại vở bài tập in ( Khoa Sử - Địa, Đạo đức, Tiếng Việt ) có nhiều bài tự luận, học sinh phải ghi bài giải, câu trả lời hoặc một số nội dung khá dài song phần dành cho học sinh viết lại không đủ nên buộc các em phải viết nhỏ hoặc viết tắt nên làm giảm chất lợng chữ viết của các em. Phần lớn học sinh cho rằng chỉ cần chú ý rèn chữ trong vở Chính tả và cha thực sự có hứng thú rèn chữ viết. Chữ viết của giáo viên cha đẹp và chuẩn cũng ảnh hởng tới chữ viết học sinh. 2. Những yếu tố ảnh hởng đến chữ viết. Qua quá trình rèn chữ viết cho học sinh kết hợp tìm hiểu trao đổi với các em, tôi thấy có một số yếu tổ cơ bản ảnh hởng tới chữ 4 viết của các em. Đó là: - T thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. - Dụng cụ học tập: Vở, bút, mực - Trang thiết bị trong phòng học: bàn ghế, bảng, ánh sáng - Cha nắm chắc mẫu chữ và quy trình viết chữ. - Thời gian rèn chữ. - Cách phát âm địa phơng. - ý thức rèn chữ của học sinh . 5 B. Những biện pháp rèn chữ viết cho học sinh. I. Thực trạng chữ viết của học sinh. Vào đầu năm học, tôi thờng tổ chức cho học sinh viết một số bài để khảo sát thực trạng chữ viết của học sinh. Với mỗi bài viết của các em, tôi xem xét và phân tích theo một số tiêu chí sau: Mẫu chữ, nét chữ, khoảng cách các chữ, vị trí dấu thanh và dấu câu, cách trình bày. Kết quả thực tế cho thấy chỉ có một vài học sinh đạt đợc các tiêu chí đó. Phần lớn các bài viết mắc lỗi ở những mức độ khác nhau. - Phổ biến nhất là lỗi về chiều cao con chữ: Nhiều học sinh viết chữ t cao 2 li, chữ d, đ cao quá 2 li, chữ h, k, b, l, g, y 3 li. - Lỗi chính tả: Sai phụ âm đầu: l n, s x , tr ch, d gi. Sai vần: u iu, iêu yêu, uyên uên. Sai dấu thanh: ? / ~. - Sai mẫu chữ hoa: A, C, E, G, P, Q, T, X ( học sinh viết gần nh chữ in hoa). - Một số học sinh ghi dấu thanh sai vị trí: Ghi quá cao hoặc quá sát chữ; ghi không đúng vị trí ở những tiếng chứa vần có nhiều chữ cái ( âm đệm, âm chính, âm cuối). - Khoảng cách các chữ cha đúng quy định, nét chữ không đều, trình bày tuỳ tiện II. Những biện pháp. * Xuất phát tự nhận thức về tầm quan trọng của chữ viết và thực trạng chữ viết của học sinh lớp mình phụ trách, tôi đã đề ra một số biện pháp rèn chữ cho học sinh nh sau: 1. Rèn t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. Quá trình viết có quan hệ tới nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh. T thế ngồi viết có ảnh hởng tới cột sống, phổi, lng, cổ 6 cách cầm bút có quan hệ tới ngón tay, bàn tay, cánh tay. Hình dáng, kích thớc chữ có quan hệ tới mắt của các em. Nếu ngồi viết không đúng t thế dễ dấn tới cong vẹo cột sống, lng gù, cận thị. Vì thế trớc và trong khi rèn chữ phải hớng dẫn và uốn nắn học sinh ngồi viết đúng t thế. Cụ thể: Cho học sinh quan sát tranh vẽ một học sinh ngồi viết đúng t thế và trả lời câu hỏi: Bạn học sinh này đã ngồi viết nh thế nào? (L- ng, ngực, đầu, khoảng cách giữa mắt và vở, bàn tay trái để ở vị trí nào ) - Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát lại. - Học sinh thực hành ngồi viết đúng t thế; quan sát và nhận xét cách ngồi của bạn. - Thờng xuyên theo dõi học sinh để uốn nắn và nhắc nhở. * Để rèn cách cầm bút và đặt vở đúng vị trí cũng đợc tiến hành theo quy trình trên. 2. Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt Ngay từ buổi họp đầu năm học, tôi thông báo kết quả khảo sát chữ viết của học sinh và tuyên truyền tới phụ huynh học sinh tầm 7 quan trọng của chữ viết đối với các môn học cũng nh vai trò của dụng cụ học tập để rèn chữ. Đồng thời giới thiệu với phụ huynh một số loại bút chuẩn, vở viết chất lợng cao, mực tốt, những bài viết của học sinh đạt giải Quốc gia về chữ viết và nêu qui định của nhà trờng về bảo quản vở, màu mực viết, cách trình bày bài viếtQua đó giúp phụ huynh hiểu và sẵn sàng tạo điều kiện để con em họ có đồ dùng học tập tốt. 3. Nắm vững mẫu chữ và quy trình viết chữ. Rèn chữ cũng có nghĩa là hình thành một kĩ năng nên ngời viết phải nắm vững mẫu chữ, các thao tác viết và lặp đi lặp lại các thao tác đó. Chữ viết Tiếng Việt là hệ thống chữ cái La tinh ghi âm, mỗi nhóm chữ cái có đặc điểm riêng nên quy trình viết của từng nhóm cũng khác nhau. Do đó bắt buộc học sinh phải nắm đợc hình dáng, đặc điểm của từng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ (nét cong, nét khuyết, nét móc) Học sinh lớp 4 đã đợc biết tới mẫu chữ và quy trình viết ở lớp 1,2,3 song nếu không đợc củng cố và nhắc nhở thờng xuyên thì các em rất dễ quên, viết không đúng mẫu, quy trình viết tuỳ tiệnVì vậy cho học sinh ôn lại mẫu chữ là việc làm cần thiết. Cụ thể : + Treo bảng mẫu chữ (Ban hành theo quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo) ở cuối lớp cho học sinh quan sát hằng ngày và coi đó là một đồ dùng trực quan. + Chia nhóm để học sinh phân tích cấu tạo từng chữ trong nhóm, tìm điểm tơng đồng của các chữ cùng nhóm giúp các em dễ nhớ. * Chữ thờng : Nhóm 1 (có nét móc, nét hất ) : i, u, , t, p, y, n, m, v. Nhóm 2 (có nét khuyết) : b, h, l, k, g, y Nhóm 3 (có nét cong) : c, x, d, đ, g, q, o, ô, ơ 8 * Chữ hoa: Chia 6 nhóm: *Chữ số: chia 3 nhóm: Nhóm 1: 1, 4, 7. Nhóm 2: 2, 3, 5. Nhóm 3: 0, 6, 8, 9. + Học sinh quan sát, trao đổi và ghi nhớ quy trình viết. + Cho học sinh thực hành trên bảng phụ và ở vở. Ngoài cách chia nhóm chữ theo cấu tạo và loại chữ (thờng, hoa), giáo viên còn chia nhóm chữ theo độ cao chữ cái để học sinh nắm đợc. Nhóm 1 (cao 2,5 đơn vị): b, g, h, k, l, y. Nhóm 2 (cao 2 đơn vị): d, đ, p, q Nhóm 3 (cao 1,5 đơn vị): t Nhóm 4 (cao 1,25 đơn vị): r, s. Nhóm 5 (cao 1 đơn vị): các chữ cái còn lại 9 4. Rèn viết đúng chính tả Trớc thực trạng học sinh viết sai chính tả, tôi đã phân tích tìm hiểu nguyên nhân. Từ đó đề ra biện pháp khắc phục nh sau: - đọc đúng, phát âm đúng, đặc biệt là những tiếng bắt đầu bằng l, n ( học sinh dễ đọc sai do ảnh hởng phát âm địa phơng). Rèn vào giờ Tập đọc và các môn học khác khi học sinh trình bày bài làm của mình hoặc nêu ý kiến - Nắm vững luật chính tả : Giáo viên nhắc lại cho học sinh nhớ và thờng xuyên nhắc nhở khi học sinh viết hoặc sau khi chấm bài. Đặc biệt lu ý nguyên tắc ghi âm: c/ k/ q; ng / ngh; g/ gh. - Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, tiếng của những từ dễ nhầm lẫn ( đa vào văn cảnh cụ thể để giải nghĩa). 5. Giáo viên tự rèn chữ viết làm gơng cho học sinh: Hàng ngày học sinh phải quan sát chữ viết của thầy cô giáo nhiều do vậy chữ viết của giáo viên có ảnh hởng rất lớn đến chữ viết của học sinh. Vì vậy để rèn chữ viết cho học sinh trớc hết giáo viên phải tự rèn chữ của mình. + Bản thân tôi thờng chú ý chữ viết của mình khi viết bảng, chữa bài, chấm và chữa lỗi hoặc ghi nhận xét vào bài làm của học sinh. + Tôi thờng xuyên rèn chữ viết và sau mỗi bài tôi tự đánh giá theo các tiêu chuẩn để tự tìm ra những hạn chế và tìm cách khắc phục. + Cho học sinh xem những bài tự luyện viết chữ đẹp của giáo viên để học sinh học tập đồng thời giúp các em hiểu đợc việc rèn chữ viết là cả một quá trình đòi hỏi sự say mê, kiên trì, bền bỉ. + Giáo viên viết mẫu trong vở rèn chữ của học sinh phải chuẩn mực. Thầy cô giáo cần kiên trì, tận tình trong việc rèn chữ của mình và của học sinh. Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố định đến kết quả rèn chữ viết cho học sinh. 6. Tăng quỹ thời gian rèn chữ viết: 10 [...]... năm học C A B C S L % S L % SL % SL % SL % SL 20 04 - 2005 4B 34 12 35,3 20 58.8 2 5.9 31 91,2 3 8,8 0 2005 - 2006 4C 31 9 29 19 61,3 3 9.7 28 90,3 3 9,7 0 2006 - 2007 4A 35 13 37,1 21 60 1 2,9 32 91 ,4 3 8,6 % 0 C kết luận I Bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân Trong quá trình rèn chữ viết cho học sinh, tôi đã nghiên cứu nguyên tắc và phơng pháp dạy tập viết bậc tiểu học, yêu cầu cơ bản 13 về kỹ năng... nghiên cứu học hỏi để trau dồi kiến thức cũng nh kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh II Những kiến nghị: Đề nghị PGD, SGD tổ chức hội thảo và có lớp tập huấn viết chữ đẹp để GV đựợc học tập về kĩ thuật viết chữ cũng nh các biện pháp rèn chữ viết hiệu quả Ngời viết 14 ... giờ HĐTT Mỗi lần thi phải chọn 1 HS khác lần thi trớc - Khuyến khích HS viết đẹp sẽ đợc trình bày bài báo tờng ở trang đầu mỗi tập bài báo tờng vào các dịp 20/11; 22/12; - Động viên kịp thời những HS có ý thức rèn chữ và có sự tiến bộ - Cho HS tự đánh giá chữ viết của mình và tập nhận xét bài của bạn theo các tiêu chuẩn về chữ viết - Giao cho HS có chữ viết đẹp và có cách rèn chữ viết tốt kèm cặp, giúp... những kết quả nhất định: - HS lớp tôi có hứng thú và mong muốn rèn chữ đẹp - Phụ huynh HS có nhận thức đúng đắn về vai trò của chữ viết và tạo điều kiện mua sắm cho con em mình đầy đủ các dụng cụ học tập đảm bảo chất lợng thuận lợi cho việc rèn chữ (Vở viết chất lợng cao, bút mực mài ngòi) - HS đã khắc phục đợc một số lỗi cơ bản về chữ viết sau 8 tuần đầu năm học và luôn có ý thức giữ vở sạch, viết . 20 04 - 2005 4B 34 12 35,3 20 58.8 2 5.9 31 91,2 3 8,8 0 2005 - 2006 4C 31 9 29 19 61,3 3 9.7 28 90,3 3 9,7 0 2006 - 2007 4A 35 13 37,1 21 60 1 2,9 32 91 ,4. sau: - đọc đúng, phát âm đúng, đặc biệt là những tiếng bắt đầu bằng l, n ( học sinh dễ đọc sai do ảnh hởng phát âm địa phơng). Rèn vào giờ Tập đọc và các

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt - tập đọc 4
2. Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt (Trang 7)
cách cầm bút có quan hệ tới ngón tay, bàn tay, cánh tay. Hình dáng, kích thớc chữ có quan hệ tới mắt của các em - tập đọc 4
c ách cầm bút có quan hệ tới ngón tay, bàn tay, cánh tay. Hình dáng, kích thớc chữ có quan hệ tới mắt của các em (Trang 7)
w