1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu PDF Fedora Core

4 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 184,98 KB

Nội dung

Tài liệu PDF Fedora Core tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

  ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ✞ ✟ ✠ ✡ ☛ ☞ ✌ ☎ ✁ ✍ ✂ ✎ ☎ ✆ ✏ ✑ ✒ ☛ ✂ ✓ ☎ ✆ ✝ Trân trọng cảm ơn các bạn đã cung cấp cho UDS cuốn sách này. Chương 1: Lập trình hướng đối tượng. Chương 2: Nhập môn Java. Chương 3: Nền tảng của ngôn ngữ Java. Chương 4: Các gói và giao diện. Chương 5: AWT. Chương 6: Applets. Chương 7: Xử lý ngoại lệ. Chương 8: Đa luồng. Chương 9: Luồng I/O. Chương 10: Thực thi bảo mật. www.updatesofts.com     ✁ ☞ ✂ ✄ ☎ ✆ ☎ Chương 1 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Mục tiêu Kết thúc chương, học viên có thể:  Định nghĩa Lập trình hướng Đối tượng (Object-oriented Programming).  Nhận thức về Trừu tượng hóa Dữ liệu (Data Abstraction).  Định nghĩa một Lớp (Class).  Định nghĩa một Đối tượng (Object).  Nhận thức được sự khác biệt giữa Lớp và Đối tượng.  Nhận thức được sự cần thiết đối với Thiết lập (Construction) và Hủy (Destruction).  Định nghĩa tính Bền vững (Persistence).  Hiểu biết về tính Thừa kế (Inheritance).  Định nghĩa tính Đa hình (Polymorphism).  Liệt kê những thuận lợi của phương pháp hướng Đối tượng. 1.1 Giới thiệu về Lập trình hướng Đối tượng (Object-oriented Programming) Lập trình hướng Đối tượng (OOP) là một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm. Những ngôn ngữ OOP không chỉ bao gồm cú pháp và một trình biên dịch (compiler) mà còn có một môi trường phát triển toàn diện. Môi trường này bao gồm một thư viện được thiết kế tốt, thuận lợi cho việc sử dụng các đối tượng. Đối với một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP thì việc triển khai kỹ thuật lập trình hướng đối tượng sẽ dễ dàng hơn. Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng cải tiến việc phát triển các hệ thống phần mềm. Kỹ thuật ấy đề cao nhân tố chức năng (fucntionality) và các mối quan hệ dữ liệu. OOP là phương thức tư duy mới để giải quyết vấn đề bằng máy tính. Để đạt kết quả, lập trình viên phải nắn vấn đề thành một thực thể quen thuộc với máy tính. Cách tiếp cận hướng đối tượng cung cấp một giải pháp toàn vẹn để giải quyết vấn đề. Hãy xem xét một tình huống cần được triển khai thành một hệ thống trên máy vi tính: việc mua bán xe hơi. Vấn đề vi tính hóa việc mua bán xe hơi bao gồm những gì? Những yếu tố rõ ràng nhất liên quan đến việc mua bán xe hơi là: 1) Các kiểu xe hơi (model).   ✁ ✂ ✄ ☎ ✆ ✝ ✞ ✟ ✠ ✡ ☛ ☞ ✌ ☎ ✁ ✍ ✂ ✎ ☎ ✆ ✏ ✑ ✒ ☛ ✂ ✓ ☎ ✆  2) Nhân viên bán hàng. 3) Khách hàng. Những hoạt động liên quan đến việc mua bán: 1) Nhân viên bán hàng đưa khách hàng tham quan phòng trưng bày. 2) Khách hàng chọn lựa một xe hơi. 3) Khách hàng đặt hóa đơn. 4) Khách hàng trả tiền. 5) Chiếc xe được trao cho khách hàng. Mỗi vấn đề được chia ra thành nhiều yếu tố, được gọi là các Đối tượng (Objects) hoặc các Thực thể (Entities). Chẳng hạn như ở ví dụ trên, khách hàng, xe hơi và nhân viên bán hàng là những đối tượng hoặc thực thể. Lập trình viên luôn luôn cố gắng tạo ra những kịch bản (scenarios) thật quen thuộc với những tình huống đời sống thực. Bước thứ nhất trong đường hướng này là làm cho máy tính liên kết với những đối tượng thế giới thực. Tuy nhiên, máy tính chỉ là một cỗ máy. Nó chỉ thực hiện những công việc được lập trình mà thôi. Vì thế, trách nhiệm của lập trình viên là cung cấp cho máy tính những thông tin theo cách thức mà nó cũng nhận thức được cùng những thực thể như chúng ta nhận thức. Đó chính là lãnh vực của kỹ thuật hướng đối tượng. Chúng ta sử dụng kỹ thuật hướng đối tượng để ánh xạ những thực thể chúng ta gặp phải trong đời sống thực thành những thực thể tương tự trong máy tính. Phát triển phần mềm theo kỹ thuật lập trình hướng đối tượng có khả năng giảm thiểu sự lẫn lộn thường xảy ra giữa hệ thống và lãnh vực ứng dụng. Lập trình hướng đối tượng đề cập đến dữ liệu và thủ tục xử lý dữ liệu theo quan điểm là một đối tượng duy nhất. Fedora Core Fedora Core Bởi: Wiki Pedia Fedora Core Bản phân phối Linux dựa RPM Package Manager, phát triển dựa cộng đồng theo "Dự án Fedora (Fedora Project) bảo trợ Red Hat Dự án Fedora nhắm tới mục đích tạo hệ điều hành mã nguồn mở hoàn chỉnh để sử dụng cho mục đích tổng quát Fedora thiết kế để dễ dàng cài đặt với chương trình cài đặt mang giao diện đồ họa Các gói phần mềm bổ sung tải xuống cài đặt cách dễ dàng với công cụ yum Các phiên Fedora phát hành tháng Tên gọi Fedora Core nhằm mục đích phân biệt gói phần mềm Fedora với gói phần mềm phụ trội, bổ sung cho Fedora Hỗ trợ kỹ thuật Fedora đa số đến từ cộng đồng (mặc dù Red Hat có hỗ trợ kỹ thuật cho Fedora không thức) Fedora gọi Fedora Linux, tên gọi thức Các đặc điểm • Fedora Core sử dụng GNOME môi trường đồ hoạ mặc định Bên cạnh người dùng lựa chọn môi trường làm việc khác KDE, XFCE, hay đơn giản với trình quản lý cửa sổ icewm, fluxbox, • Một số công cụ quản trị Fedora Core viết Python - ngôn ngữ kịch hướng đối tượng Ví dụ điển hình công cụ yum, dùng để quản lý cài đặt gói phần mềm theo định dạng RPM 1/4 Fedora Core Các phiên Hiện có • Hiện Fedora có phiên thứ 14 thức tải website dự án Phiên 8, 9, 10, 11, 12 13 tung trước • Fedora Core (FC6, tên phát hành Zod), phát hành vào ngày 24 tháng 10 năm 2006 Phiên tích hợp GNOME 2.16, KDE 3.5.4, Xorg 7.1, GCC 4.1.1 nhân Linux (Linux kernel) phiên 2.6.18 Phiên có cải thiện giao diện (font DejaVu mới, "puplet" - biểu tượng thông báo update góc hình ); chương trình ứng dụng áp dụng DT_GNU_HASH; trình cài đặt Anaconda cho phép tải xuống gói phần mềm sẵn cài cách thêm vào kho YUM khác nhau, hỗ trợ IPv6; nhân 2.6.18 dùng chung cho xử lí SMP UP • Fedora Core (FC5, tên phát hành Bordeaux), phát hành vào ngày 20 tháng năm 2006 Phiên tích hợp GNOME 2.14, KDE 3.5.1, Xorg 7.0, GCC 4.1 nhân Linux (Linux kernel) phiên 2.6.16 • Fedora Core (FC4, tên phát hành Stentz), phát hành vào ngày 13 tháng năm 2005 Phiên hỗ trợ loại vi xử lý i386, AMD64 PowerPC Phiên tích hợp GNOME 2.10, KDE 3.4, GCC 4.0 nhân Linux (Linux kernel) 2.6.11 • Fedora Core (FC3, tên phát hành Heidelberg), phát hành vào ngày tháng 11 năm 2004 Phiên hỗ trợ loại vi xử lý i386 AMD64 Phiên tích hợp GNOME 2.8, KDE 3.3.0, X.Org Server 6.8.1 nhân Linux (Linux kernel) 2.6.9 Một hình FC3 tiêu biểu • Fedora Core (FC2, tên phát hành Tettnang), phát hành ngày 18 tháng năm 2004 Phiên tích hợp GNOME 2.6, KDE 3.2.1, SELinux nhân Linux (Linux kernel) 2.6 Đây phiên sử dụng X.Org Server thay cho XFree86 Phiên bị phàn nàn nhiều cố chạy song song với Windows XP 2/4 Fedora CoreFedora Core (FC1, tên mã Cambridge, tên phát hành Yarrow), phát hành vào ngày tháng 11 năm 2003 Phiên phát triển từ Red Hat Linux tích hợp hệ thống cập nhật tự động Yum với hỗ trợ cho máy vi tính xách tay Một phiên dành cho AMD64 xuất vào tháng năm 2004 Bảng so sánh phiên có Các phiên dự kiến phát hành Fedora Core Red Hat Enterprise Linux Fedore Core kết chiến lược kinh doanh công ty Red Hat vào năm 2003 Red Hat tách dòng Red Hat Linux trước thành dòng Fedora Core dòng sản phẩm cung cấp miễn phí Red Hat Enterprise Linux dòng sản phẩm thương mại Xem thêm • Linux • Red Hat Enterprise Linux 3/4 Fedora Core • Danh sách phân phối Linux 4/4 Chuyển đổi tài liệu PDF sang Word 01:07' 22/11/2005 (GMT+7) Word đã trở thành "vua" của các bộ soạn thảo văn bản. Hầu hết các văn bản đều được định dạng và in bằng Word. Tuy nhiên, bạn có một số văn bản bằng PDF (Portable Document Format), bạn muốn chỉnh sửa các tài liệu này trước khi in ấn. Acrobat Reader không có khả năng chỉnh sửa văn bản, còn Acrobat thì giá cả hơi "mắc" mà lại đòi hỏi tài nguyên khá lớn. Vậy, có phần mềm nào có khả năng chuyển đổi định dạng từ PDF sang Word mà vẫn giữ nguyên định dạng, giá cả cũng chấp nhận được và lại tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống ? Thực ra, để giữ nguyên các định dạng tài liệu sau khi chuyển đổi là rất phức tạp và khó khăn. Đến ngay như phần mềm Acrobat, khi chuyển đổi tập tin PDF sang Word cũng không được hoàn hảo. Tuy nhiên, nếu bạn đã từng sử dụng qua phần mềm SolidPDFConverter của hãng Solid, phần mềm này thật tuyệt vời ! Các tài liệu phức tạp gồm các nội dung văn bản, hình ảnh, bảng tính . vẫn giữ nguyên định dạng sau khi chuyển đổi sang Word. VietNamNet đã thử nghiệm chuyển đổi tài liệu phức tạp gồm hình ảnh, bảng biểu , đồ hoạ, văn bản xen kẽ, khoảng 70 trang bằng Adobe Acrobat và SolidDPFConverter. Kết quả là SolidPDFConverter cho tốc độ chuyển đổi tài liệu nhanh hơn và giữ được định dạng tài liệu gốc chính xác hơn Acrobat. Tuy nhiên khi chỉnh sửa một số văn bản kết hợp trong các bảng biểu, đồ hoạ cho kết quả chưa được tốt lắm. Mặc dù vậy SolidPDFConverter vẫn là công cụ đáng giá với mức giá tương đối rẻ so với phần mềm đồ sộ tương đối "nặng ký" Acrobat. SolidPDFConverter có đồ thuật đơn giản sẽ giúp bạn chuyển đổi định dạng .pdf sang định dạng .doc nhanh chóng chỉ với 5 bước: Bước 1: Chọn định dạng Bạn hãy chọn tập tin PDF cần chuyển đổi ngay trong khung tìm tài liệu của SolidPDFConverter. Hãy sử dụng tùy chọn: • Flowing: Với chế độ này, các trang vẫn giữ nguyên cách trình bày, định dạng, đồ họa và các dữ liệu văn bản. • Continuous: Với chế độ này cái mà bạn cần chỉ là nội dung chứ không cần chính xác cách trình bày của tài liệu. Ví dụ: giả sử mục đích là bạn cần nội dung cho những trang có kích thước khác hoặc các phần mềm trình diễn như Power Point hoặc chuyển sang định dạng HTML. Chế độ này sẽ sử dụng cách phân tích trình bày trang và cột để xây dựng lại thứ tự các văn bản nhưng chỉ phục hồi định dạng đoạn, đồ họa, và dữ liệu văn bản. • Plain Text: Nếu bạn chỉ cần văn bản mà không cần định dạng hay trình bày, bạn hãy sử dụng Plain Text. Plain Text sẽ phục hồi các định dạng kí tự, đoạn hoặc đồ họa nhưng chỉ phục hồi văn bản bằng phân tích cột và trình bày trang. • Exact: Nếu bạn cần một tài liệu Word trông giống hệt như tài liệu PDF? Bạn cần thay đổi nhỏ các tập tin này? Exact sử dụng các TextBox của Word để đảm bảo chắc chắn văn bản và đồ họa vẫn giống y nguyên bản PDF gốc.Chế độ Exact không nên sử dụng nếu bạn cần chỉnh sửa rất nhiều nội dung từ Chương 1 LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Mục tiêu Kết thúc chương, học viên có thể:  Định nghĩa Lập trình hướng Đối tượng (Object-oriented Programming).  Nhận thức về Trừu tượng hóa Dữ liệu (Data Abstraction).  Định nghĩa một Lớp (Class).  Định nghĩa một Đối tượng (Object).  Nhận thức được sự khác biệt giữa Lớp và Đối tượng.  Nhận thức được sự cần thiết đối với Thiết lập (Construction) và Hủy (Destruction).  Định nghĩa tính Bền vững (Persistence).  Hiểu biết về tính Thừa kế (Inheritance).  Định nghĩa tính Đa hình (Polymorphism).  Liệt kê những thuận lợi của phương pháp hướng Đối tượng. 1.1 Giới thiệu về Lập trình hướng Đối tượng (Object-oriented Programming) Lập trình hướng Đối tượng (OOP) là một phương pháp thiết kế và phát triển phần mềm. Những ngôn ngữ OOP không chỉ bao gồm cú pháp và một trình biên dịch (compiler) mà còn có một môi trường phát triển toàn diện. Môi trường này bao gồm một thư viện được thiết kế tốt, thuận lợi cho việc sử dụng các đối tượng. Đối với một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP thì việc triển khai kỹ thuật lập trình hướng đối tượng sẽ dễ dàng hơn. Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng cải tiến việc phát triển các hệ thống phần mềm. Kỹ thuật ấy đề cao nhân tố chức năng (fucntionality) và các mối quan hệ dữ liệu. OOP là phương thức tư duy mới để giải quyết vấn đề bằng máy tính. Để đạt kết quả, lập trình viên phải nắn vấn đề thành một thực thể quen thuộc với máy tính. Cách tiếp cận hướng đối tượng cung cấp một giải pháp toàn vẹn để giải quyết vấn đề. Hãy xem xét một tình huống cần được triển khai thành một hệ thống trên máy vi tính: việc mua bán xe hơi. Vấn đề vi tính hóa việc mua bán xe hơi bao gồm những gì? Những yếu tố rõ ràng nhất liên quan đến việc mua bán xe hơi là: 1) Các kiểu xe hơi (model). 2) Nhân viên bán hàng. 3) Khách hàng. Những hoạt động liên quan đến việc mua bán: 1) Nhân viên bán hàng đưa khách hàng tham quan phòng trưng bày. 2) Khách hàng chọn lựa một xe hơi. 3) Khách hàng đặt hóa đơn. 4) Khách hàng trả tiền. 5) Chiếc xe được trao cho khách hàng. Mỗi vấn đề được chia ra thành nhiều yếu tố, được gọi là các Đối tượng (Objects) hoặc các Thực thể (Entities). Chẳng hạn như ở ví dụ trên, khách hàng, xe hơi và nhân viên bán hàng là những đối tượng hoặc thực thể. Lập trình viên luôn luôn cố gắng tạo ra những kịch bản (scenarios) thật quen thuộc với những tình huống đời sống thực. Bước thứ nhất trong đường hướng này là làm cho máy tính liên kết với những đối tượng thế giới thực. Tuy nhiên, máy tính chỉ là một cỗ máy. Nó chỉ thực hiện những công việc được lập trình mà thôi. Vì thế, trách nhiệm của lập trình viên là cung cấp cho máy tính những thông tin theo cách thức mà nó cũng nhận thức được cùng những thực thể như chúng ta nhận thức. Đó chính là lãnh vực của kỹ thuật hướng đối tượng. Chúng ta sử dụng kỹ thuật hướng đối tượng để ánh xạ những thực thể chúng ta gặp phải trong đời sống thực thành những thực thể tương tự trong máy tính. Phát triển phần mềm theo kỹ thuật lập trình hướng đối tượng có khả năng giảm thiểu sự lẫn lộn thường xảy ra giữa hệ thống và lãnh vực ứng dụng. Lập trình hướng đối tượng đề cập đến dữ liệu và thủ tục xử lý dữ liệu theo quan điểm là một đối tượng duy nhất. Lập trình hướng đối tượng xem xét dữ liệu như là một thực thể hay là một đơn vị độc lập, với bản chất riêng và những đặc tính của thực thể ấy. Bây giờ chúng ta hãy khảo sát XX XXI XXII XXIII ] XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII XXIX Chuyển đổi tài liệu PDF sang Word 01:07' 22/11/2005 (GMT+7) Word đã trở thành "vua" của các bộ soạn thảo văn bản. Hầu hết các văn bản đều được định dạng và in bằng Word. Tuy nhiên, bạn có một số văn bản bằng PDF (Portable Document Format), bạn muốn chỉnh sửa các tài liệu này trước khi in ấn. Acrobat Reader không có khả năng chỉnh sửa văn bản, còn Acrobat thì giá cả hơi "mắc" mà lại đòi hỏi tài nguyên khá lớn. Vậy, có phần mềm nào có khả năng chuyển đổi định dạng từ PDF sang Word mà vẫn giữ nguyên định dạng, giá cả cũng chấp nhận được và lại tiêu tốn ít tài nguyên hệ thống ? Thực ra, để giữ nguyên các định dạng tài liệu sau khi chuyển đổi là rất phức tạp và khó khăn. Đến ngay như phần mềm Acrobat, khi chuyển đổi tập tin PDF sang Word cũng không được hoàn hảo. Tuy nhiên, nếu bạn đã từng sử dụng qua phần mềm SolidPDFConverter của hãng Solid, phần mềm này thật tuyệt vời ! Các tài liệu phức tạp gồm các nội dung văn bản, hình ảnh, bảng tính . vẫn giữ nguyên định dạng sau khi chuyển đổi sang Word. VietNamNet đã thử nghiệm chuyển đổi tài liệu phức tạp gồm hình ảnh, bảng biểu , đồ hoạ, văn bản xen kẽ, khoảng 70 trang bằng Adobe Acrobat và SolidDPFConverter. Kết quả là SolidPDFConverter cho tốc độ chuyển đổi tài liệu nhanh hơn và giữ được định dạng tài liệu gốc chính xác hơn Acrobat. Tuy nhiên khi chỉnh sửa một số văn bản kết hợp trong các bảng biểu, đồ hoạ cho kết quả chưa được tốt lắm. Mặc dù vậy SolidPDFConverter vẫn là công cụ đáng giá với mức giá tương đối rẻ so với phần mềm đồ sộ tương đối "nặng ký" Acrobat. SolidPDFConverter có đồ thuật đơn giản sẽ giúp bạn chuyển đổi định dạng .pdf sang định dạng .doc nhanh chóng chỉ với 5 bước: Bước 1: Chọn định dạng Bạn hãy chọn tập tin PDF cần chuyển đổi ngay trong khung tìm tài liệu của SolidPDFConverter. Hãy sử dụng tùy chọn: • Flowing: Với chế độ này, các trang vẫn giữ nguyên cách trình bày, định dạng, đồ họa và các dữ liệu văn bản. • Continuous: Với chế độ này cái mà bạn cần chỉ là nội dung chứ không cần chính xác cách trình bày của tài liệu. Ví dụ: giả sử mục đích là bạn cần nội dung cho những trang có kích thước khác hoặc các phần mềm trình diễn như Power Point hoặc chuyển sang định dạng HTML. Chế độ này sẽ sử dụng cách phân tích trình bày trang và cột để xây dựng lại thứ tự các văn bản nhưng chỉ phục hồi định dạng đoạn, đồ họa, và dữ liệu văn bản. • Plain Text: Nếu bạn chỉ cần văn bản mà không cần định dạng hay trình bày, bạn hãy sử dụng Plain Text. Plain Text sẽ phục hồi các định dạng kí tự, đoạn hoặc đồ họa nhưng chỉ phục hồi văn bản bằng phân tích cột và trình bày trang. • Exact: Nếu bạn cần một tài liệu Word trông giống hệt như tài liệu PDF? Bạn cần thay đổi nhỏ các tập tin này? Exact sử dụng các TextBox của Word để đảm bảo chắc chắn văn bản và đồ họa vẫn giống y nguyên bản PDF gốc.Chế độ Exact không nên sử dụng nếu bạn cần chỉnh sửa rất nhiều nội dung từ CorelDraw CorelDraw Bởi: Wiki Pedia CorelDRAW phần mềm biên tập đồ họa vectơ phát triển tiếp thị Corel Corporation Ottawa, Canada Đây tên Bộ công cụ đồ họa Corel Phiên có tên X5 (thực chất phiên 15), xuất xưởng năm 2010 CorelDRAW Các hệ thống hỗ trợ Ngay từ lúc đầu, CorelDRAW thiết kế cho Windows Microsoft thực thi hệ điều hành Windows Phiên có tên X5 (thực chất phiên 15), xuất xưởng năm 2010 Các phiên cho Macintosh (Mac OS Classic Mac OS X) Linux lần xuất xưởng, sản phẩm thời không tiếp tục phát triển Phiên cuối cho Linux phiên 9, đời năm 2000 Phiên cuối cho Macintosh phiên 11, đời năm 2001 Cho đến phiên 5, CorelDraw thiết kế cho OS/2 Lịch sử phát triển Năm 1985, Tiến sĩ Michael Cowpland thành lập hãng Corel để bán hệ thống desktop publishing dựa phần cứng Intel 1/3 CorelDraw Năm 1987, Corel thuê hai kỹ sư phần mềm Michel Boullion .. .Fedora Core Các phiên Hiện có • Hiện Fedora có phiên thứ 14 thức tải website dự án Phiên 8, 9, 10, 11, 12 13 tung trước • Fedora Core (FC6, tên phát hành Zod),... kiến phát hành Fedora Core Red Hat Enterprise Linux Fedore Core kết chiến lược kinh doanh công ty Red Hat vào năm 2003 Red Hat tách dòng Red Hat Linux trước thành dòng Fedora Core dòng sản phẩm... Server thay cho XFree86 Phiên bị phàn nàn nhiều cố chạy song song với Windows XP 2/4 Fedora Core • Fedora Core (FC1, tên mã Cambridge, tên phát hành Yarrow), phát hành vào ngày tháng 11 năm 2003

Ngày đăng: 28/10/2017, 11:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một màn hình FC3 tiêu biểu - Tài liệu PDF Fedora Core
t màn hình FC3 tiêu biểu (Trang 2)
Bảng so sánh các phiên bản đã có - Tài liệu PDF Fedora Core
Bảng so sánh các phiên bản đã có (Trang 3)
Fedora Core và Red Hat Enterprise Linux - Tài liệu PDF Fedora Core
edora Core và Red Hat Enterprise Linux (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN