Tài liệu PDF Nhi khoa

1 108 0
Tài liệu PDF Nhi khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu PDF Nhi khoa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH I-Mục tiêu 1.Kiến thức:Học sinh cần nắm +Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng( hoặc một đường thẳng ). +Khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng (P) song song với đường thẳng a. +Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song +Đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. 2.Kỹ năng: +Biết tính khoảng cách theo điều kiện của bài toán thông qua muối liên hệ giữa các loại khoảng cách. +Rèn luyện kỹ năng tính toán, vận dụng các kiến thức của hình học phẳng để tính toán các khoảng cách. +Vận dụng tính chất vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng, mặt với mặt, định lý ba đường vuông góc để giải bài toán. 3.Tư duy:Phát triển tư duy logic, tư duy khái quát, sáng tạo cho học sinh 4.Thái độ:học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, lao động và nghiên cứu khoa học. II-Chuẩn bị giờ dạy : 1.Chuẩn bị của thầy: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi, phấn màu, thước kẻ, máy projecter và máy chiếu đa năng. 2.Chuẩn bị của trò : Chuẩn bị bài học trước ở nhà. III-Phương pháp - Diễn giảng, đàm thoại. - Tổ chức hoạt động nhóm. IV-Tiến trình giờ dạy: Ổn định lớp, giới thiệu. Bài cũ: Vào bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng a)GV: Tìm mặt phẳng chứa B và vuông góc với mp( ACC’A’)? HS : dự đoán mp(ABCD) GV: trong mp đó khoảng cách từ B dến (ACC’A’) được tính như thế nào? HS: dự đoán hạ từ B đến đường thẳng giao tuyến AC.Khi đó BH vuông góc với mp(ACC’A’). GV: gọi HS lên bảng trình bày. b)GV: Tìm xem có mp nào chứa một trong hai đường và song song với đường kia không? HS: mp(ACC’A’) chứa AC’ song song BB’. GV:Làm sao để tìm khoảng cách từ BB’ đến AC’? HS: d(BB’;AC’) = BH a)GV: Hướng dẫn HS vẽ hình GV: Góc 30 0 là góc nào ? GV: gọi HS nêu cách xác định khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song? HS: trả lời Bài 1. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ với AB = a, BC = b, CC’ = a. a)Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’) b)Tính khoảng cách giữa BB’ và AC’ Gợi ý: a) Kẻ BH vuông góc với AC.Suy ra BH vuông góc Mp(ACC’A’) Vậy d(B;(ACC’A’)) = BH b) d(BB’;AC’) = BH Bài 2.Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh đều bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 30 0 . Hình chiếu H của điểm A trên mp(A’B’C’0 thuộc đường thẳng B’C’. a)Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy? b)Chứng minh AA’ và B’C’ vuông góc, tính khoảng b a C' D' B' B C A D A' H GV: Thế đoạn thẳng nào là khoảng cach giữa hai mp- đó HS: Khoảng cách đó là AH GV: Gọi HS trình bày bài giải. b)GV: để chứng minh AA’ và B’C’ vuông góc với nhau, thông thường ta chứng minh như thế nào? HS: đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường kia? GV:B’C’ vuông góc mp nào ? HS: B’C’ vuông góc với mp(AA’H), suy ra B’C’ vuông góc với AA’. Gợi ý: a)GV: Hướng dẫn cho HS vẽ hình và nhận xét rút ra một vài kết quả từ hình vẽ. GV: dự đoán khoảng cách từ S đến mp(ABCD) là đoạn thẳng nào? GV:Tìm cách chứng minh SO vuông góc mp(ABCD). HS: nêu cách chứng minh GV: Khẳng định lại SO là khoảng cách từ S đến (ABCD) và gọi HS len bảng trình bày. b)GV hướng dẫn cho HS về nhà trình bày câu b) cách giữa chúng. Bài 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a 2 . a)Tính khoảng cách từ S đến mp(ABCD). b)Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD; K là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng CD. Chứng minh rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK không phụ thuộc vào K, hãy tính khoảng cách đó theo a. V)Dặn dò về nhà -Nắm vững các cách xác định và các cách tìm khoảng cách giữa các yếu tố -Xem lại các BT vừa giải hôm nay. -Tự rút ra thêm vài kinh nghiệm để tìm khoảng cách. -Làm thêm các BT còn lại trong Nhi khoa Nhi khoa Bởi: ThS BS Võ Đức Minh Sự khác biệt Y học người lớn Nhi khoa Nhi khoa khác biệt với Y học người lớn nhiều lĩnh vực Sự khác biệt kích thước thể tương ứng khác biệt trưởng thành Cơ thể nhỏ trẻ em trẻ sơ sinh khác biệt mặt sinh lý so với người lớn Các dị tật bẩm sinh, khác biệt di truyền vấn đề phát triển vấn đề bác sỹ Nhi khoa quan tâm nhiều so với bác sỹ người lớn Các bệnh lý di truyền thường bác sỹ Nhi khoa điều trị so với bác sỹ người lớn Ví dụ bệnh Thalassemia, thiếu máu hồng cầu hình liềm bệnh xơ nang (cystic fibrosis) Các vấn đề liên quan bệnh nhiễm trùng miễn dịch thường Bác sỹ Nhi khoa giải Thời kỳ thơ ấu thời kỳ hệ thống quan thể có trưởng thành phát triển nhanh Điều trị cho trẻ em không giống điều trị bệnh cho người lớn thu nhỏ Sự khác biệt lớn Nhi khoa y học người lớn trẻ em nhỏ hầu hết trường hợp tự định Phải luôn quan tâm đến biện pháp bảo vệ, riêng tư, trách nhiệm pháp lý tán thành văn thủ thuật Nhi khoa Bác sỹ Nhi khoa thường phải giao tiếp với cha mẹ bệnh nhân với gia đình bệnh nhân đứa trẻ Các chuyên ngành Nhi khoa Các bác sỹ Nhi khoa chuyên ngành phải đào tạo thêm chuyên khoa Hành nghề chuyên khoa Nhi khoa tương tự số lĩnh vực hành nghề chuyên khoa người lớn, có khác biệt lớn mô hình bệnh tật Điển hình, bệnh thường thấy trẻ em thấy người lớn (ví dụ: viêm tiểu phế quản, nhiễm trùng rotavirus) bệnh thường thấy người lớn thấy trẻ em (ví dụ bệnh động mạch vành, huyết khối tĩnh mạch sâu) Cũng vậy, bác sỹ tim mạch nhi giải bệnh tim trẻ em, đặc biệt dị tật tim bẩm sinh bác sỹ ung thư Nhi thường hay điều trị loại bệnh ung thư tương đối phổ biến trẻ em (ví dụ số bệnh bạch cầu cấp, U lympho loại sarcome) gặp người lớn Mọi chuyên ngành Y học người lớn có Nhi khoa Một chuyên khoa lớn có Nhi khoa sơ sinh: chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinh từ đến 28 ngày tuổi 1/1 Khô cá khoai Trong món khô, chính bản thân những con khô đã nói lên được bản chất của nó là đơn sơ, gần gũi Dân sành khô thường thích lai rai bằng khô cá biển, mà phải là những loại cá bình dân, chấp nhận mùi khô đôi khi hơi khó chịu để thưởng thức vị ngon không lẫn vào đâu của những loại khô này. Đó là khô cá đuối, cá hố, cá lẹp, cá lù đù, cá khoai… Riêng đối với khô cá khoai thì ngoài vị nhân nhẩn đắng đã làm nên nét đặc trưng, còn có nhiều vị khác làm người ta nhớ. Cá khoai là loại cá ít xương, thịt ngọt nhưng mềm bở nên khó giữ được tươi lâu khi ra khỏi nước biển. Vậy nên chỉ có chế biến cá khoai thành khô là để được lâu. Cá khoai có rộ khoảng tháng 3, 4 âm lịch ở vùng biển từ Bến Tre xuống đến Cà Mau. Làm khô khoai cũng khá đơn giản, cá từ ghe chài mang về chỉ cần mổ bụng cá lấy ruột, rửa sạch, móc hàm răng của hai con cá vào nhau rồi vắt cá ngang những cây sào để phơi nắng. Khi phơi, cá phải được trở thường xuyên để lúc thành khô vẫn có màu tươi ngon, thịt dẻ. Chế biến khô cá khoai chỉ độc món nướng, nhưng khi nướng không ai nướng đến chín con khô. Để nướng, cho con cá lên bếp than được ủ không thấy ngọn lửa mới đúng gu, nướng khô vừa có mùi thơm là đem ra ăn liền. Khô mực, khô cá hố, cá lẹp cũng được nướng theo kiểu này. Dùng chấm khô cá khoai là nước mắm me hoặc nước mắm xoài bằm sợi thì mới đúng sách. Chén nước mắm đỏ nâu, sánh đặc bởi cơm me chín nở xốp sau khi ngấu đều với nước mắm, giằm thêm mấy trái ớt hiểm. Khô vừa nướng còn nóng hổi, xé chấm thứ nước “chua, cay, ngọt, mặn” đưa vào miệng nhai thật chậm, vị nhẩn của khô tiết ra hoà thành một hỗn hợp khó tả. (Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị) Thông tin khóa học Tiếng Anh Thương mại Quốc tế dành cho Nhà Quản lý English Communications for Business Managers Giới thiệu khóa học Khóa học Tiếng Anh Thương mại Quốc tế được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, hợp tác với đối tác nước ngoài của các cấp lãnh đạo tại các Doanh nghiệp Việt Nam. Khóa học nhằm giúp cho những người đã có trình độ tiếng Anh từ trình độ trung cấp trở lên chuẩn hóa và nâng cao các kỹ năng nói, viết, kỹ năng trình bày và thương thuyết trong công việc cũng như sử dụng được nhuần nhuyễn, linh hoạt các kỹ năng này theo đúng văn phong quốc tế. Lớp học được kết cấu phù hợp cho từng nhóm đối tượng học viên theo lĩnh vực làm việc như Kinh doanh, Tài chính Ngân hàng, Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật hoặc Cán bộ nhân viên thuộc khối Văn phòng chính phủ…Đối với từng nhóm đối tượng học viên thuộ c các lĩnh vực và trình độ khác nhau, tài liệu giảng dạy được thiết kế và phân bổ phù hợp. Chương trình sử dụng các công cụ, kỹ thuật hiện đại nhằm giúp người học phát triển tối đa khả năng sử dụng tiếng Anh phục vụ cho công việc hàng ngày. Các bài tập tình huống, bài tập nhập vai và các bài hội thoại sẽ giúp học viên ứng dụng được nhuần nhuyễn những ngôn ngữ thực tế vào thực hành để thành công trong công việc. Các bài tập thực hành nghe nói gắn liền với các tình huống thực tế, sử dụng tiếng Anh hiện đại được cung cấp qua các công cụ đa phương tiện hỗ trợ học tập. Đối tượng học viên Các chuyên gia, quản lý các cấp tại các Doanh nghiệp Việt Nam cần sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với đối tác nước ngoài, mong muốn trang bị và nâng cấp các k ỹ năng sử dụng tiếng Anh trong môi trường kinh doanh theo những phương pháp đào tạo cao cấp, nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu của công việc là học viên hướng đến của khóa học này. Khóa học của chúng tôi được thiết kế cho những người sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, kỹ năng nghe nói ở cấp độ Pre – Intermediate trở lên. Tất cả học viên trước khi tham gia khóa học chính thức sẽ tham dự phỏng vấn cùng giảng viên để được phân nhóm phù hợp. Phương pháp học Bài giảng của chúng tôi không thực hiện theo phương pháp thuyết trình thông thường. Các học viên sẽ được khuyến khích phát triển t ư duy cá nhân và kỹ năng hợp tác nhóm tối đa vào việc mở rộng phạm vi bài học. Mức độ đáp ứng mục tiêu đề ra của khóa học sẽ được học viên đánh giá qua khảo sát ngay sau khi kết thúc khóa học. Một số phần trình bày cũng như hoạt động nhóm tiêu biểu sẽ được lưu lại vào đĩa CD để học viên làm tư liệu tham khảo sau khi kết thúc khóa học. Trong khóa học, các họ c viên sẽ được phân nhóm với học viên cùng trình độ để thực hành thảo luận tiếng Anh qua những tình huống thực tế gần gũi với công việc hàng ngày. Qua đó học viên sẽ thu nhận được những kỹ năng để phát triển ngôn ngữ vô cùng bổ ích khi được thực hành những vấn đề liên quan trực tiếp đến lĩnh vực công tác cũng như vị trí làm việc thực tế. Đặc biệt, cuối khóa học các học viên sẽ cùng tham gia một buổi tiệc ngoài Cách trồng khoai môn, khoai sọ Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Khoai môn có nhiều giống, chủ yếu được phân làm 2 nhóm chính: Nhóm khoai sọ (Colocasia antiquorum) và nhóm khoai môn (Cocasia esculenta). Củ cái khoai sọ nhỏ nhưng nhiều củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột nên thường trồng để ăn tươi hoặc nấu canh, làm các món hầm rất được ưa chuộng, không phù hợp cho xuất tươi hoặc chế biến công nghiệp. Nhóm khoai sọ thích hợp với các loại đất thịt nhẹ, cát pha, giàu mùn, thoát nước tốt. Khoai sọ chủ yếu được trồng ở vùng đồng bằng và trung du. Khoai môn thường cho củ cái to từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột. Có nhiều giống khoai môn nổi tiếng như khoai ruột đỏ, ruột tím ở Bắc Kạn; khoai sáp ruột vàng ở Ninh Bình, Lục Yên (Yên Bái), Văn Lâm, Khoái Châu (Hưng Yên), khoai sọ núi Lai Châu, Hòa Bình, khoai Chũ (Bắc Giang) v.v… Khoai môn dùng ăn tươi, chế biến thực phẩm, đặc biệt có thể xuất khẩu củ tươi và dùng làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp rất có giá trị như khoai chiên, bột dinh dưỡng trẻ em… Ở miền Bắc khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trồng ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ sượng và ngứa. Giống khoai sọ núi củ to, nhiều tinh bột, ăn ngon được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi như Yên Bái, Lai Châu, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hòa Bình… Ngược lại các tỉnh phía Nam như An Giang, Bến Tre, Cần Thơ… khoai môn được trồng nhiều ở vùng đất bãi, đồng bằng để bán cho các cơ sở xuất khẩu. Tuy nhiên, các giống khoai môn miền núi vẫn có thể trồng được ở đồng bằng nhưng nên chọn các vùng đất cao, tơi xốp, dễ thoát nước và đặc biệt là lên luống cao như trồng khoai lang mới không bị sượng và ngứa. - Cách nhân giống: Trước khi trồng 1 tháng nên chọn những củ nhánh nhỏ, đều nhau đem giâm trong cát ẩm nơi góc nhà ít ánh sáng cho mọc mầm rồi đem trồng ra ruộng thì tỷ lệ sống mới cao. -Thời vụ: Khoai môn là loại cây nhiệt đới nên có thể trồng được quanh năm. Tuy nhiên thích hợp và cho năng suất cao nhất ở vụ đông xuân. Với các tỉnh phía Nam nên xuống giống từ tháng 10-12, thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 6 năm sau. Các tỉnh miền Bắc do nhiều giống có thời gian sinh trưởng dài hơn (thường từ 8-12 tháng), đặc biệt vùng ĐBSH có 2 vụ trồng khoai môn: Vụ xuân trồng tháng 3-4, vụ thu trồng tháng 8-9. Khoai sọ có thể trồng tháng 11-12 và tháng 7 hàng năm. - Chuẩn bị đất trồng: Chọn đất tốt, tơi xốp, giàu mùn, cao ráo, dễ thoát nước để trồng khoai môn, khoai sọ. Các loại đất thịt nhẹ, cát pha, đất vườn miền núi, trung du mới khai hoang thường cho năng suất cao, củ to và chất lượng tốt, ăn không sượng, không ngứa. Ngược lại nếu đất thấp, dễ bị ngập nước, nhất là thời gian sắp cho thu hoạch mà bị mưa nhiều hoặc đất ướt thì củ không hình thành bột được, ăn sượng và rất ngứa. Đất được cày sâu, để ải ít nhất 15-20 ngày rồi bừa kỹ, bón nhiều phân hữu cơ và lên luống cao. Nếu trồng khoai sọ nên lên luống rộng 2- 3m để trồng thành băng; với khoai môn tốt nhất là trồng luống hẹp hơn: luống đôi 1,2-1,4m hoặc luống đơn 60cm, cao 50-60cm. - Trồng và chăm sóc: Trên mặt luống trồng các cây cách nhau 30-40cm, nếu là luống đôi thì hàng cách hàng 60cm. Trộn đều phân với đất và trồng thấp hơn mặt đất 3-4cm. Tủ rơm rạ dày 7-10cm rồi tưới nhẹ đủ ẩm. Nếu có điều kiện trước khi trồng 1 ngày nên phun thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Ronstar Học Nhi khoa theo chủ đề Với các mặt bệnh: * Hô hấp: 1. Viêm phổi 2. Hen phế quản 3. Viêm tiểu phế quản cấp. * Tim mạch: 4. Suy tim 5. Thấp tim 6. Bệnh tim bẩm sinh. * Thận niệu: 7. Viêm cầu thận cấp 8. Hội chứng thận hư 9. Suy thận cấp 10. Nhiễm trùng tiểu trẻ em. * Huyết học: 11. Thiếu máu thiếu sắt 12. Xuất huyết giảm tiểu cầu 13. Suy tủy 14. Bạch cầu cấp. * Sốt xuất huyết: 15. SXH-D. * Phòng khám: 16. Sốt cao co giật đơn thuần. * Cấp cứu: 17. Cấp cứu ngưng tim ngưng thở 18. Shock. * Sơ sinh: 19. Nhiễm trùng sơ sinh 20. Xuất huyết não màng não muộn 21. Suy hô hấp sơ sinh 22. Hạ canxi máu sơ sinh. * Nhiễm nhi: 23. Viêm màng não mủ trẻ em 24. Viêm não siêu vi. * Tiêu chảy: 25. Tiêu chảy cấp 26. Lỵ. * Dinh dưỡng: 27. Suy dinh dưỡng - Nuôi con bằng sữa mẹ - Ăn dặm. tathata học theo chiều dọc để dễ so sánh với từng chủ đề: 1. Định nghĩa 2. Cơ sở (giải phẫu, GPB, sinh lý, sinh lý bệnh) 3. Dịch tễ 4. Nguyên nhân 5. Yếu tố thuận lợi - yếu tố nguy cơ - yếu tố tiên lượng 6. LS - thể LS 7. CLS 8. Chẩn đoán: xác định, phân biệt 9. Diễn tiến - theo dõi 10. Điều trị 11. Biến chứng 12. Dự phòng. 1. Viêm phổi - Viêm phổi là viêm nhu mô phổi. Tổn thương lan tỏa các phế quản, tiểu phế quản, phế nang. Niêm mạc hô hấp bị viêm, phù nề và xuất tiết nhiều; lòng phế quản chứa đầy chất xuất tiết và tế bào viêm, cản trở thông khí. - Theo WHO: viêm phổi bao gồm: + viêm phế quản + viêm phế quản phổi (phế quản phế viêm) + viêm phổi thùy + apxe phổi. - có 3 cách phân loại Viêm phổi: - 1. dựa vào mức độ nặng nhẹ: viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng, viêm phổi, không viêm phổi - ho hoặc cảm lạnh. - 2. dựa vào nguyên nhân: VP do phế cầu, VP do tụ cầu, VP do H.Influenza, VP do virus - 3. dựa vào giải phẫu bệnh lý: viêm phế quản phổi, viêm phổi thùy, viêm phổi kẽ. - - * Basic return: - @ Nhu mô: là loại mô gồm những tế bào có vách mỏng celluloz, tế bào mềm dẻo nhất trong các loại tế bào. - Nhu mô phổi: Phổi bao gồm một lớp bao thanh mạc bọc ngoài (lớp tạng của màng phổi), mô liên kết lỏng lẻo dưới thanh mạc, và nhu mô phổi. Trong đó nhu mô phổi chiếm 90% thể tích của phổi với: 92% là không khí, 8% là tổ chức kẽ (tổ chức liên kết mạch máu) được tạo thành bởi phế quản - ĐM, TM, mao mạch - mạch bạch huyết - vách liên phế nang. - @ Cây phế quản: - - Mỗi phế quản chính sau khi chui vào rốn phổi sẽ chia thành các phế quản thùy. - - Mỗi phế quản thùy lại chia thành các phế quản phân thùy, dẫn khí cho một phân thùy phổi. - - Các phế quản phân thùy lại chia làm nhiều lần nữa, cho đến tận phế quản tiểu thùy, dẫn khí cho một tiểu thùy phổi. - - Tiểu thùy phổi là đơn vị cơ sở của phổi, gồm các tiểu phế quản hô hấp, dẫn khí vào ống phế nang, rồi vào túi phế nang, sau cùng là phế nang. - - Phế nang là nơi xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu và không khí. - Phế quản chính - | - Phế quản thùy - | - Phế quản phân thùy - | - Phế quản tiểu thùy: tiểu thùy phổi - || - Tiểu phế quản hô hấp - | - Ống phế nang - | - Túi phế nang - | - Phế nang (đơn vị cấu tạo phổi). - @ Niêm mạc - thanh mạc - phúc mạc: (thanks to ghostdoc) - Khi cắt ngang 1 đoạn của ruột non, lần lượt có các lớp như sau: - Lớp trong cùng nhất là biểu mô hay niêm mạc (epithelium), lớp này thay đổi tùy theo từng đoạn của ống tiêu hóa, VD ở thực quản là biểu mô lát tầng không sừng hóa, ở dạ dày và ruột là biểu mô tuyến . - Tiếp theo là lớp dưới niêm mạc (submucosal layer), lớp này chứa mô liên kết, mô lympho và các đám rối thần kinh của ruột. - Đến nữa là lớp cơ trơn gồm cơ vòng (Circular muscle) ở trong và cơ dọc (Longitudinal muscle) ở ngoài . - Và ngoài cùng là thanh mạc (Serosa). - Thanh mạc bao ngoài của tạng trong bụng được gọi là phúc mạc tạng, khi phúc mạc tạng quặt ngược để lên thành bụng gọi

Ngày đăng: 28/10/2017, 06:11

Mục lục

    Sự khác biệt giữa Y học người lớn và Nhi khoa

    Các chuyên ngành của Nhi khoa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan